Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 19 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 19 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 19 (Bản 2 cột)
TUẦN 19 Soạn:06/1/2019 Giảng: thứ hai 07/1/2019 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3+4 Tiếng Việt BÀI 19A. TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện Hai Bà Trưng. - Nĩi về chú bộ đội bảo vệ đất nước. - HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài Đất nước Việt Nam ta đã cĩ hơn 4000 năm lịch sử. Để giữ gìn được non sơng gấm vĩc tươi đẹp, tự do như ngày nay, bao đời cha ơng ta đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ đất nước. Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc mở đầu chương trình học kỳ II sẽ giúp các em hiểu thêm về lịng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta, ý chí đánh giặc kiên cường, bất khuất của cha ơng ta. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và trả lời - YC HS các nhĩm thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả ? Bức tranh vẽ gì? ? Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh minh họa này? => Bài học hơm nay sẽ giúp các em thêm hiểu về Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 2. Nghe thầy cơ đọc bài sau: - Đọc bài Hai Bà Trưng - Hỏi: Câu chuyện này được đọc với giọng như thế nào? - GV chốt lại: Giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ, biểu lộ được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - YC HS thực hiện 4. Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc. - Đọc từ ngữ cho HS nghe - YC HS đọc - Lắng nghe và sửa lỗi phát âm cho HS 5. Luyện đọc - Gọi HS báo cáo kết quả - Lắng nghe sửa lỗi phát âm cho HS 6. Trả lời câu hỏi: - Gọi HS các nhĩm báo cáo => Câu chuyện kể về Hai Bà Trưng. B. Hoạt động thực hành 1. Trả lời câu hỏi: - Quan sát hỗ trợ HS các nhĩm - Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhĩm hỏi - đáp tốt. + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mị ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng. + Hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí lới giành lại non sơng. + Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đồn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bĩng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng. Tiếng trống đồng dội lên vịm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 2. Thảo luận chọn ý trả lời đúng: - Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả * Nội dung của bài nĩi lên điều gì ? - Nhận xét, chốt lại. 3. Trị chơi “ Sắp xếp các ý theo nội dung bài” (*) Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đạt kết quả như thế nào? C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS thực hiện - BVN cho lớp thi kể tên những vị anh hùng mà em biết - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện yêu cầu - Quan sát tranh thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả - (cảnh Hài Bà Trưng ra trận) - (VD: Khí thế của quân ta thật anh dũng./ Hai Bà Trưng thật oai phong. ) * HĐ cả lớp - Lắng nghe - Trả lời * HĐ cặp đơi - Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Báo cáo kết quả trong nhĩm trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - Đọc đồng thanh cả lớp, nhĩm cá nhân * HĐ nhĩm - NT điều hành nhĩm đọc - Đọc nối tiếp đoạn cho các bạn trong nhĩm nghe và sửa lỗi cho nhau. * HS trên chuẩn đọc diễn cảm - Thảo luận thống nhất kết quả trong nhĩm - Báo cáo kết quả * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện. - Báo cáo kết quả. - Nhĩm khác nhận xét. - NT cho các bạn thảo luận trả lời câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1, ý c ; 2 ý b Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta. - NT điều hành các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả trước lớp - Đáp án: b, a, c, d * Ban học tập chia sẻ + Qua câu chuyện bạn học được điều gì? - (Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tơ Định ơm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bĩng quân thù). - Thực hiện cùng người thân Tiết: 5 Tốn BÀI 51. CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Em nhận biết các số cĩ bốn chữ số. - Biết đọc, viết các số cĩ bốn chữ số. - Nhận biết thứ tự các số cĩ bốn chữ số. * Hs trên chuẩn giải bài tốn về tính chu vi hình chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi “ Lập số” - YC HS các nhĩm chơi - Nghe hs báo cáo kq và chốt lại kiến thức 2. Nghe thầy cơ giáo hướng dẫn: - Hướng dẫn HS cách đọc viết các số cĩ bốn chữ số. - Gọi 1 – 2 HS nêu ví dụ 3. Viết vào ơ trống theo mẫu - YC HS thực hiện viết vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại. B. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5 - Quan sát, giúp đỡ HS - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - NX chốt lại kết quả đúng * Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 63 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đĩ. C. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp chơi trị chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhĩm - NT điều khiển các bạn chơi trị chơi. - Báo cáo trước lớp - Lắng nghe * HĐ cả lớp - Lắng nghe thầy cơ hướng dẫn - Lấy ví dụ về số cĩ bốn chữ số và nêu giá trị củ từng hàng. * HĐ cặp đơi - Đọc yc và trao đổi làm bài và viết vào vở - Đổi vở để kiểm tra kết quả - Báo cáo trước lớp +3152: Ba nghìn một trăm năm mươi hai + 8574: Tám nghìn năm trăm bảy mươi tư + 9825: Chín nghìn tám trăm hai mươi lăm * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhĩm, trước lớp 1. Viết vào ơ trống và chỗ chấm a. Cĩ 2 nghìn. + Cĩ 1 trăm. + Cĩ 3 chục. + Cĩ 2 đơn vị. b.Cĩ 3 nghìn. + Cĩ 1 trăm. + Cĩ 1 chục. + Cĩ 1 đơn vị. 2. Viết vào ơ trống a. Hai nghìn một trăm năm mươi bảy Bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba Sáu nghìn bảy trăm bảy mươi tư Hai nghìn sáu trăm chín mươi ba b. 3728. Ba nghìn bảy trăm hai mươi tám 8194. Tám nghin một trăm chín mươi tư 4921 3. Số a. 2214, 2216 b. 2254, 2255, 2256 4. Số a. 3124, 3125 b.1912, 1913,..1915 c.5676, 5677, 5678 5. Viết số trịn nghìn thích hợp vào chỗ chấm: 3000, 4000, 5000, 7000, 8000, 9000 * Dành cho hs trên chuẩn Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là 63 : 3 = 12 (m) Chu vi mảnh vườn là ( 63 + 12) × 2 =150(m) Đáp số 150 (m) - Thực hiện vào vở thực hành Tiết 6 Tiếng Việt (TC) CHỮA BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Soạn: 07/01/2019 Giảng: thứ ba ngày 08/01/2019 Tiết 1 Tốn BÀI 51. CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiết 2) (Đã soạn ở thứ hai) Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng. - Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ cĩ vần iêc/iêt. Nghe – viết đoạn văn. - Nhận biết phép nhân hĩa, cách nhân hĩa. - HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh - YC HS thực hiện Tranh 1: Giặc ngoại xâm đã gây ra những tội ác với nhân dân ta: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mị ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng. Tranh 2: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vì Hai Bà muốn dân ta thốt khỏi ách đơ hộ của giặc. Tranh 3: Hai Bà Trưng đã ra trận: Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đồn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bĩng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng. Tiếng trống đồng dội lên vịm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. Tranh 4: Cuộc khởi nghĩa đã thu được kết quả: Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tơ Định ơm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bĩng quân thù. 2. Kể chuyện: - YC HS thực hiện 3. Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS các nhĩm thi kể từng đoạn trước lớp - Gọi HS nhận xét - 1- 2 hs kể lại tồn bộ câu chuyện - NX tuyên dương HS kể tốt Tiết 2 4. Nhận biết phép nhân hĩa - YC HS thực hiện B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu - YC HS thực hiện (*) Em biết gì về Nhà Rồng? (*) Câu thơ nĩi về điều gì? - NX bài viết của HS 2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (*) 2b. Đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc. Tiết 3 3. Trị chơi Tìm nhanh các từ ngữ - YC HS thực hiện - Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả. - Nhận xét chốt lại. 4. Viết: - Hướng dẫn HS viết ? Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào? - Đọc cho HS viết vào vở - Đọc lại bài - Đổi bài cho bạn để sốt và sửa lỗi C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS thực hiện - BVN Cho lớp hát bài: Cháu yêu chú bộ đội. - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện - Thảo luận trả lời các câu hỏi dưới mỗi tranh - Báo cáo kết quả - NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Bình chọn bạn kể hay nhất *HĐ cả lớp - Đại diện các nhĩm lên bốc thăm đoạn để thi kể. - Các nhĩm thi kể trước lớp. - Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. * HS trên chuẩn kể tồn bộ câu chuyện Hai Bà Trưng * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn thực hiện - Ghi kết quả vào vở thực hành - Báo cáo kết quả. Con đom đĩm được gọi là Tính nết con đom đĩm Hoạt động con đom đĩm anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác Lo cho người ngủ. * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Sơng Lơ (sơng chảy qua các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc), phố Ràng (thuộc tỉnh Yên Bái), Cao Lạng (tên gọi tắt của 2 tình Cao Bằng và Lạng Sơn), Nhị Hà (tên gọi khác của sơng Hồng). Đĩ là các địa danh lịch sử gắn liền với những chiến cơng của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ đĩ, hiểu nổi dung câu thơ: ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến cơng của quân dân ta. - Nêu cách viết chữ N - Viết bài vào vở - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn thực hiện. - Báo cáo kết quả + lành lặn, nao núng, lanh lảnh * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn thực hiện. - Báo cáo kết quả a) lạ, lao động, long đong, liên lạc, lênh đênh, lập đơng, la hét. + nĩn, nơng thơn, nĩng nực, nong tằm, nơi nồi, nương rẫy... * HĐ cả lớp - 1 hs đọc lại bài chính tả - (Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà. Viết hoa như thế để tỏ lịng tơn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng) - Viết một số từ khĩ ra nháp - Viết vào vở - Sốt lại bài viết - Đổi vở cho bạn để sốt lỗi - Báo cáo kết quả * BHT chia sẻ: + Qua bài học này bạn nắm được những gì? - Cùng người thân thực hiện Tiết 4 TNXH Bài 15. AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định giao thơng dành cho người đi xe đạp. - Cĩ ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định giao thơng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động -Trị chơi - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. B. Hoạt động thực hành 1. Ghép các khung chữ - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại 2. Đĩng vai xử lí tình huống - Hướng dẫn học sinh thực hiện - Chia cho các nhĩm đĩng vai các tình huống. - Gọi các nhĩm lên đĩng vai trước lớp. - Nhận xét, chốt lại cách xử lí các tình huống đúng. C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu. HĐ cá nhân - Làm bài vào vở Nên làm Khơng nên làm 2. Đi bên phải đường. 4. Đèn đỏ dừng lại. 6. Khơng đi xe đạp bị hỏng phanh. 8. Chở 2 người 9. Đội mũ bảo hiểm. 11. Nhắc nhở người đèo đi đúng luật. 12. Bám chặt vào xe khi ngồi sau xe đạp. 1. Trêu chọc người đèo 3. Mang vác hàng cồng kềnh. 5. Ngồi để hai chân sang một bên. 7. Tự đi xe đạp đến trường. 10. Đi bằng một tay. HĐ cả lớp - NT điều hành các bạn trong nhĩm tập đĩng vai theo tình huống được phân cơng. - Đĩng vai trước lớp. - Nhĩm khác nhận xét a) Khơng nên tự đi xe đạp đến trường. b) Khơng đi xe đạp bị hỏng phanh. c) Chỉ nên chở 2 người và bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp. - Lắng nghe - Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Tốn (TC) CHỮA BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Tiết 7 Luyện viết BÀI 19. ƠN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trị chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để sốt lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để sốt lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhĩm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đơi - Đổi vở cho bạn để sốt và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhĩm. - Lắng nghe thầy, cơ nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu cĩ. - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. Soạn: 08/01/2019 Giảng: thứ tư ngày 09/01/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (tiết 3) (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ ngữ cĩ vần iêc/iêt. - Nghe và hiểu câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nghe cơ đọc bài: - Đọc bài Giọng to, rõ ràng, mạch lạc. 3. Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu cho HS. - YC HS đọc. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Trả lời câu hỏi - YC HS thực hiện - Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả a) Bản báo cáo của lớp trưởng. Bạn đĩ báo cáo với cả lớp về tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. b) Bản báo cáo gồm những nội dung: A- Nhận xét các mặt, B- Đề nghị khen thưởng. (*) Các mặt được nhận xét là những mặt nào? (*) Những ai được đề nghị khen thưởng? Tiết 2 5. Thảo luận để chọn ý đúng: c) Để tổng kết thành tích của lớp, nêu những khuyết điểm cần sửa chữa. (*) Em cĩ nhận xét gì về báo cáo so với lời văn một bài văn, bài thơ, câu chuyện? B. Hoạt động thực hành 1. Điền vào chỗ trống - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng 1a. nay – liên lạc – lần – luồn – nắm. (*)1b. Biết – tiệc – diệt – việc – chiếc – tiệc – diệt. Tiết 3 2. Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Gọi hs báo cáo - Nhận xét, chốt lại Câu 1: Anh Đom Đĩm lên đèn đi tuần khi trời đã tối. Câu 2: Tối mai, anh Đom Đĩm lại đi tuần. Câu 3: Chúng em học bài thơ Anh Đom Đĩm trong học kì I. 3. Thi trả lời nhanh các câu hỏi: - Gọi hs báo cáo - Nhận xét, chốt lại a) Tháng 8 bắt đầu năm học mới. b) Giờ học của lớp bắt đầu lúc 7 giờ 50 phút. c) Lớp em bắt đầu học kì II vào ngày 07/01/2019. d) Tháng 6 em được nghỉ hè. 4. Nghe thầy cơ kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Kể câu chuyện cho HS nghe. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng 6. Thay nhau kể lại câu chuyện... C. Hoạt động ứng dụng - BVN cho lớp chơi trị chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhĩm - NT điều hành các thành viên trong nhĩm - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe * HĐ cả lớp - Lắng nghe. - Đọc đồng thanh, đọc nối tiếp từng từ ngữ, câu. * HĐ nhĩm - NT phân cơng các thành viên đọc và báo cáo - Thảo luận và trả lời câu hỏi + Bản báo cáo của lớp trưởng. Lớp trưởng báo cáo với lớp. + Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các cơng tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. (Đĩ là học tập, lao động, các cơng tác khác) (Tập thể cĩ tổ 1, tổ 3; cá nhân cĩ 5 bạn) * HĐ nhĩm - Đáp án: ý c. (Lời văn trong báo cáo ngắn gọn, rõ ràng từng mục. Mỗi phần báo cáo được đánh số thứ tự A, B hoặc 1, 2, 3. Viết hết nội dung phần này thì xuống dịng viết phần khác, khơng viết liền nội dung các phần với nhau. Câu viết cần gọn, rõ ràng). * HĐ nhĩm - NT điều hành các thành viên trong nhĩm thực hiện vào vở thực hành - Báo cáo trước lớp * HĐ cá nhân - Đọc kĩ các câu. - Ghi kết quả vào vở thực hành - Báo cáo kết quả + Câu a. Anh Đĩm Đĩm lên đền đi gác khi trời đã tối. + Câu b. Tối mai, anh Đom Đĩm lại đi gác. + Câu c. Chúng em học bài thơ Anh Đom Đĩm trong học kì I. * HĐ nhĩm - NT Điều hành các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả a. Tháng 8 bắt đầu vào năm học mới. b. Giờ học tập của lớp bắt đầu từ 8 giờ. c. Lớp em bắt đầu học kì II khi kết thúc học kì I. d. Cuối tháng 5 đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. * HĐ nhĩm - Lắng nghe. - NT điều hành các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả a, Ngồi đan sọt b,Chàng trai mải mê đan sọt khơng nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. c. Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lịng yêu nước và cĩ tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nĩi tất trơi chảy về phép dùng binh. - Kể lại câu chuyện * HS trên chuẩn kể lại câu chuyện - Thực hiện cùng người thân Chàng trai làng Phù Ủng. Sáng hơm ấy, bên vệ đường làng Phù Ủng cĩ một chàng trai đội nắng ngồi đan sọt. Những giọt mồ hơi lấm tấm trên khuơn mặt trẻ trung. Thỉnh thoảng, chàng ngừng tay, đăm chiêu suy nghĩ rồi lại cúi xuống đan thoăn thoắt. Giữa lúc ấy, đồn quân đưaTrần Hưng Đạo đi qua làng. Lối hẹp, quân đơng, võng xe chật đường, loa thét đinh tai. Vậy mà chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên, mải mê đan sọt. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy, chàng vẫn khơng ngẩng đầu. Kiệu Hưng Đạo Vương xịch đến. Lúc ấy, như sực tỉnh, chàng trai vội đứng dậy, chúi chào. Hưng Đạo Vương hỏi: - Đùi bị đâm chảy máu thế kia, ngươi khơng biết sao? Chàng trai đáp: - Tơi đang mải nghĩ mấy câu trong sách binh thư nên khơng để ý xin Đại Vương đại xá cho. Trần Hưng Đạo hỏi tên, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão. Hỏi đến phép dùng binh, chàng trả lời rất trơi chảy. Hưng Đạo Vương tỏ lịng mến trọng, đưa theo về kinh đơ. Về sau, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc, lập được nhiều cơng lớn. ............................................................................................................................................ Tiết 4 Tốn BÀI 52. CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc, viết các số cĩ bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). - Cấu tạo thập phân của số cĩ bốn chữ số. - Viết số cĩ bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. * Hs trên chuẩn làm thêm bài 11 vở BTNC (tr 3) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi “ Lập số cĩ bốn chữ số” - YC HS các nhĩm chơi - Nghe hs báo cáo kq và chốt lại kiến thức YC HS thực hiện HĐ 2, 3 - YC HS thực hiện viết vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại. B. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2 - YC HS thực hiện HĐ 3, 4, 5, 6 - Quan sát, giúp đỡ HS - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - NX chốt lại kết quả đúng C. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp chơi trị chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhĩm - NT điều khiển các bạn chơi trị chơi. - Báo cáo trước lớp - Lắng nghe. * HĐ nhĩm - Đọc yc và trao đổi làm bài và viết vào vở - Đổi vở để kiểm tra kết quả - Báo cáo trước lớp 2. Viết vào bảng ơ trống theo mẫu - Ba nghìn bảy trăm - 8540 Tám nghìn năm trăm bốn mươi - 9405 Chín nghìn bốn trăm linh năm - 8016 - 7002 Bảy nghìn khơng trăm linh hai 3. Viết số thành tổng ( theo mẫu ) a. 4253 = 4000 + 200 + 50 + 3 2781 = 2000 + 700 + 80 + 1 b. 2701 = 2000 + 700 + 0 + 1 = 2000 + 700 + 1 5120 = 5000 + 100 + 20 + 0 = 5000 + 100 + 20 3200 = 3000 + 200 + 0 + 0 = 3000 + 200 2007 = 2000 + 0 + 0 + 7 = 2000 + 7 * HĐ nhĩm - NT điều hành các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhĩm, trước lớp 3. Viết số thích hợp vào ơ trống a. 6519; 6520,.,6522 b.7000; 8000; 9000 c. 3300; 3400; 3500 d.8440; 8450; 8460 4. Viết các số thành tổng theo mẫu a. 7621 = 7000 + 600 + 20 + 1 1973 = 1000 + 900 + 70 + 3 4545 = 4000 + 500 + 40 + 5 8888 = 8000 + 800 + 80 + 8 b. 5005 = 5000 + 5 7200 = 7000 + 200 6030 = 6000 + 30 9108 = 9000 +100 + 8 5. Viết các số thành tổng theo mẫu a. 3456; 5712; 8399 b. 6015; 3303; 7040; 2009 6. Viết số biết số đĩ gồm: a. 6444, b. 6440, c. 6400, d. 6004 * Dành cho hs trên chuẩn a. Viết các số cĩ bốn chữ số và các số đều cĩ các chữ số giống nhau là:1111; 2222; 3333; 4444; 5555,... b. Các số cĩ bốn chữ số mà mỗi số đều cĩ cả bốn chữ số 0, 4, 6, 8 và cĩ chữ số hằng trăm là 0: 8064; 8046; 6084; 6048; 4068; 4086 - Thực hiện vào vở thực hành Tiết 5 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm tồn bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - BT bổ trợ và nâng cao III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trị chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong bài tập - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thi đọc - Y/c các nhĩm thi đọc *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt B. Hoạt động ứng dụng *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trị chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ nhĩm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Hai Bà Trưng - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau - Báo cáo trước lớp *HĐ cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. Mê Linh 2. Voi 3. Đầu tiên 4. Thình trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đồn quân khởi nghĩa... Đất nước ta sạch bĩng quân thù. *HĐ cả lớp - Mỗi nhĩm cử một bạn để thi đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhĩm đọc tốt. - Đọc diễn cảm - Lắng nghe - Đọc lại bài Hai Bà Trưng cho người thân nghe. ............................................................................................................................................ Soạn:09/01/2019 Giảng:thứ năm 10/01/2019 Tiết 1 Tốn BÀI 52. CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 16. VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Hiểu được vai trị của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. * HS trên chuẩn nêu được tác hại của ngồn nước bị ơ nhiễm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn - Gọi các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. * HĐ nhĩm - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả HĐ1: b) Những sinh vật thường sống ở những nơi cĩ rác, phân, nước thải là ruồi, muỗi, gián, chuột ... Chúng truyền bệnh dịch cho con người. HĐ2: a) Cĩ những loại rác là: rác hữu cơ, rác vơ cơ, rác tái chế. b) Rác hữu cơ gồm: hoa, quả, bã chè, thức ăn thừa, lá cây, rau, cà phê. c) Rác vơ cơ gồm: các loại xương động vật, túi ni lơng, đồ chơi, giấy ăn đã sử dụng, quần áo cũ, cành cây, vỏ sị hến, than, sành sứ, thủy tinh, mẩu thuốc lá. d) Rác tái chế gồm: chai, túi nhựa, vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo, vải sợi. HĐ3: a) Người và gia súc đang phĩng uế bừa bãi. Rất mất vệ sinh. b) Ở địa phương em cĩ hiện tượng này. c) Người và gia súc phĩng uế bừa bãi sẽ làm mất vệ sinh mơi trường, làm xấu cảnh quan và gây bệnh cho con người. HĐ4: a) Nhà máy xả nước thải xuống sơng, con người xả rác xuống sơng làm ơ nhiễm nguồn nước. b) Xả nước thải và xả rác xuống sơng là việc làm sai. d) Nguồn nước bị nhiễm bẩn sẽ gây bệnh cho con người. e) Nước thải sẽ gây bệnh cho con người và làm chết các sinh vật. Tiết 5 Tốn (TC) ƠN: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc, viết các số cĩ bốn chữ số. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG - Vở BT Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, ( trang 1) - Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét chốt lại *HS trên chuẩn thực hiện HĐ 4 trang 1 B. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhĩm, trước lớp 1. Viết theo mẫu - 5163: năm nghìn một trăm sáu ba - 4764: bốn nghìn bảy trăm sáu mươi tư - 5555: năm nghìn năm trăm năm mươi lăm - 8321: tám nghìn ba trăm hai mươi mốt - 6451; 7235; 9999 2. Viết theo mẫu b. 7435; Cĩ 7 là chữ số hàng nghìn, 4 là chữ số hàng trăm, 3 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị c. 3648; Cĩ 3 là chữ số hàng nghìn, 6 là chữ số hàng trăm, 4 là chữ số hàng chục, 8 là chữ số hàng đơn vị d. 8751; Cĩ 8 là chữ số hàng nghìn, 7 là chữ số hàng trăm, 5 là chữ số hàng chục, 1 là chữ số hàng đơn vị 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 5473; 5474; 5475; 5476; 5477; 5478 b. 3212; 3213; 3214; 3215; 3216; 3217 c. 6759 6758; 6757; 6756; 6755; 6754 *HĐ dành cho hs trên chuẩn 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 9375; 9357; 9735; 9753; 9573; 9537;... Ơn cách đọc, viết các số cĩ bốn chữ số Tiết 6 Tiết học thư viện BÀI 8. HƯỚNG DẪN CÁC EM TÌM HIỂU NHỮNG SÁCH TRUYỆN NĨI VỀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ THÀNH THỊ VÀ NƠNG THƠN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS học được sự khác biệt môi trường sống sẽ tạo ra những điều kiện khoảng cách giữa thành thị - nông thôn, lối sống thành thị - nông thôn. - Giúp HS dễ dàng thích nghi khi chứng kiến sự khác biệt văn hóa sống giũa nông thôn, thành thị. Tập cho các em lắng nghe và hiểu rõ, nhớ được chi tiết cốt truyện. - GD HS hiểu và biết quy ùmôi trường sống của bản thân gia đình và cộng đồng của mình nhưng cũng hướng cho các em biết cách sống hòa nhập thích nghi khi ở môi trường mới. II.CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện trường. * GV: Sách truyện: 4 quyển “ Chuột đồng và chuột nhà”, thẻ từ. * HS: Sổ nhật kí đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. TRƯỚC KHI ĐỌC: * Hoạt động: Trò chơi “Đối mặt” + Chia nhóm, giao việc +Yêu cầu các nhóm thi nêu tên các thành phố và làng quê mà các em biết . +Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. + Nhận xét và chuyển ý (theo chủ đề) 2. TRONG KHI ĐỌC: * Hoạt động: Đọc sách + Chủ điểm tháng này là gì? + Tuần này học luyện từ và câu nĩi về nội dung nào? - Giới thiệu một số truyện nói về thành thị và nơng thơn. - GV giới thiệu truyện: “ Chuột đồng và chuột nhà ”. + Đính câu hỏi -Đến từng nhĩm trị chuyện với các em về nội dung câu chuyện. 3. SAU KHI ĐỌC: - Yêu cầu HS trình bày lại câu chuyện theo câu hỏi. - Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học hơm nay các em học được điều gì? * GDHS Biết quý mơi trường sống và lối sống văn hĩa của bản thân, gia đình và cộng đồng - Nhận xét rút kinh nghiệm tiết học. - Giới thiệu một số sách mới chuẩn bị bài sau HT: Nhóm, lớp. * Phương án 1: -Các nhĩm tập hợp thành vịng trịn -Các nhĩm lần lượt nêu tên thành thị hoặc nơng thơn mà các em biết. Nhĩm nào cĩ bạn nêu sai thì bạn đĩ bị loại. -Nhận xét tuyên dương. * Phương án 2: - Cá nhân trong nhĩm viết tên thành thị hoặc tên nơng thơn vào thẻ cá nhân của mình ( thẻ hình quả/con vật) - Đặt lên bàn à Lựa chọn (trùng thì đặt cạnh nhau) - Khi cả lớp cùng hoạt động thì các nhĩm lần lượt nêu tên TT hoặc NT . HT: Nhóm, lớp - Thành thị và nơng thơn. - Mở rộng vốn từ thành thị và nơng thơn. - Lắng nghe. - Các nhóm cùng đọc câu chuyện: “ Chuột đồng và chuột nhà ”. - Đọc câu hỏi ở bảng phụ. +Câu chuyện nói về những nhân vật nào? +Họ sống và làm việc ở đâu? +Sự khác biệt giữa mơi trường sống của họ như thế nào? +Ý nghĩa câu chuyện này à gì? - HS nối tiếp đọc to trong nhĩm. - Đại diện nhóm trình bày lại phần thảo luận của nhĩm. - Biết được sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn. - Nêu cảm nhận của mình . * Biết quý mơi trường sống và lối sống văn hĩa của bản thân, gia đình và cộng đồng, - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. - Tìm đọc những truyện có liên quan đến chủ điểm đã đọc. - Lắng nghe. Soạn: 10/01/2019 Giảng: thứ sáu 11/01/2019 Tiết 1 Tốn BÀI 53. SỐ 10 000 I. MỤC TIÊU - Em nhận biết số 10 000 - Em biết về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục; thứ tự các số cĩ bốn chữ số. * Học sinh trên chuẩn hồn thành cả hoạt động ứng dụng tại lớp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trị chơi “ Chính tả tốn” 2. Lập số 10 000 – mười nghìn - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại. 3. Chơi trị chơi “ Đố bạn viết và đọc số” B. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3 - Quan sát, giúp đỡ HS - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - NX chốt lại kết quả đúng C. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp chơi trị chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cặp đơi - Tiến hành chơi theo cặp * HĐ nhĩm - NT điều hành nhĩm thực hiện - Báo cáo trước lớp * HĐ cặp đơi - Chơi trị chơi theo yêu cầu trong sách * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhĩm, trước lớp 1. viết số: a. 1000, 2000, 9000, 10 000 b. 9500, 9600, 9700, ..., 10 000 c. 8960, 8970, 8980, 8990 2. viết số thích hợp vào chỗ chấm 9993, 9994, 9995, 9997, 9998, 9999 3. Viết số thích hợp vào ơ trống Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2564 2565 2566 7801 7802 7803 1249 1250 1251 4998 4999 5000 9998 9999 10 000 - Thực hiện vào vở thực hành Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ƠN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; iêc/iêt; s/x. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết “Mùa đơng đến, giĩ lạnh buốt cứ thổi vào chiếc tổ sơ sài của Thiên Đường. Bộ lơng nâu nhạt của Thiên Đường xù lên, trơng thật xơ xác, tội nghiệp. Chèo Bẻo bay ngang qua, thấy vậy vội loan tin cho các bạn chim. Các bạn chim lập tức bay đến sửa lại tổ giúp Thiên Đường. Chẳng mấy chốc, Thiên Đường đã cĩ một chiếc tổ thật đẹp, vững chắc. Mỗi bạn cịn rứt một chiếc lơng quý, dệt thành chiếc áo tặng Thiên Đường.” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống l hoặc n : Mùa đơng: Trời ...à cái tủ ướp ....ạnh Mùa hạ: Trời ......à cái bếp ......ị nung Mùa thu: Trời thổi ......á vàng rơi lả tả Gọi ......ắng; gọi mưa. ......ở ra Mùa xuân. Đáp án: Mùa đơng: Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa hạ: Trời là cái bếp lị nung Mùa thu: Trời thổi lá vàng rơi lả tả Gọi nắng; gọi mưa. Nở ra Mùa xuân. Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm iêc hoặc iêt: Người ta gọi cơ là Giĩ. V............ của cơ là đi lang thang khắp đĩ đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tuỳ theo thời t............ Cơ khơng cĩ hình dáng, màu sắc nhưng cơ vừa đến đâu ai cũng b............ ngay. Đáp án: Người ta gọi cơ là Giĩ. Việc của cơ là đi lang thang khắp đĩ đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tuỳ theo thời tiết. Cơ khơng cĩ hình dáng, màu sắc nhưng cơ vừa đến đâu ai cũng biết ngay. Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x: Vườn ơn ao hoa nở Năm cánh ịe vàng tươi Ngỡ ao đêm uống đậu Mải vui, quên về trời. Đáp án: Vườn xơn xao hoa nở Năm cánh xịe vàng tươi Ngỡ sao đêm xuống đậu Mải vui, quên về trời. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhĩm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung ơn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhĩm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 5 Sinh hoạt + Rèn KNS CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (tiết 1) NHẬN XÉT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs tự nhận thức được những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây tai nạn, thương tích cho bản thân. - Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phịng tránh các tai nạn thương tích cĩ thể gặp trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thơng qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học Kĩ năng sống 1. Tình huống - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại:Nếu khi khơng may bị chĩ, mèo dại cắn chúng ta phải đi tiêm phịng ngay. Nhưng điều quan trọng nhất là chúng ta phải để khơng gây tai nạn thương tích. Các con vật dù cĩ thân thiết đến mấy cũng cĩ thể gây thương tích cho con người. Vì vậy chúng ta phải thận trọng và đề phịng. Nhất là khi chúng ta tới nhà người khác thì càng cần thận trọng hơn. * Chuyển: Tai nạn con người khơng phải do các con vật nuơi gây ra, mà cĩ thể do rất, rất nhiều nguyên nhân khác nữa và cách phịng tránh như thế nào chúng ta đến với BT2 2. Bài tập - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - GV khen ngỵi những HS trả lời tốt. KL: Như vây tai nạn thương tich cĩ thê xảy ra với chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi nên chúng ta luơn luơn phải phịng tránh để đảm bảo an tồn cho mình và mọi người. 2. Nhận xét tuần 19. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Khơng được ăn quà trong trường học, khơng vứt rác bừa bãi * Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trị chơi - Ghi tên bài Hoạt động nhĩm - Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi - Ghi kết quả vào vở nhĩm - Báo cáo kết quả Hoạt động cá nhân - HS đánh dấu + vào ơ trống những bức tranh vẽ hành động cĩ thể gây tai nạn. - Chia sẻ kết quả + Hai bạn chơi ở bể nhỏ trong cơng viên nhưng vẩn cĩ khả năng bị ngã xuống hồ. Chung ta khơng nên chơi ở bờ ao. + Hai bạn nam chơi đá bĩng dưới lịng đường sẽ cĩ thể gây tai nạn, thương tích cho bản thân và cả người đi đường. + Khi bà đang đổ nước sơi vào phích khơng được đụng vào sẻ gây bỏng. VD như bạn Ngọc Ánh trong lớp. - HS L1 chưa quen nền nếp của trường nên các em chơi đuổi nhau chạy từ tầng dưới lên tầng trên đã vồ vào anh lớp 4 bị ngã rụng 2 cái răng... - Bạn HS trường tiểu học An dục chơi đá bĩng...trèo tương để lấy bĩng tường đổ vào người 1 HS bị chết. - HS trường An Khê đuổi nhau từ trên tầng rơi xuống 1 bạn bị chết * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhĩm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe ......................................................................................................................................Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm tồn bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trị chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, trong bài tập bổ trợ nâng cao (trang 3) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thi đọc - Y/c các nhĩm thi đọc *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trị chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ nhĩm - Đọc nối tiếp đoạn, bài - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau - Báo cáo trước lớp *HĐ cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. Báo cáo này chuẩn bị cho bạn lớp trưởng nĩi trướng lớp 2. Cuộc thi đua này nhằm vào tháng mười hai *HĐ cả lớp - Mỗi nhĩm cử một bạn để thi đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhĩm đọc tốt. - Đọc diễn cảm Tiết 5 Sinh hoạt ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ: BÀI 2 BÁT CHÈ SẺ ĐƠI NHẬN XÉT TUẦN 19 I. Mục tiêu: - Cảm nhận được đức tính hịa đồng, luơn chia sẻ với người khác của Bác. - Nêu được tác dụng khi biết sống, chia sẻ với người khác. - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khĩ khăn. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thơng qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học đạo đức Bác Hồ Bài 2: Bát chè sẻ đơi Đọc hiểu - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 19. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng *Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trị chơi - Ghi tên bài Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ bài Bát chè sẻ đơi trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả 1. c) 10 giờ đêm 2. c) Nửa bát chè đậu đen 3. b) Vì anh thương Bác Hoạt động nhĩm - Nêu ý nghĩa về hành động sẻ đơi bát chè HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhĩm trưởng các tổ lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8 HĐGD VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu Giúp HS : - Giáo dục cho HS lịng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tâp, rèn luyện để tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bĩ với tập thể và nhà trường. II. Chuẩn bị Câu hỏi, câu đố theo chủ đề. III. Hoạt động dạy – học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện. 1. Giao lưu văn nghệ - GV nêu yêu cầu mỗi nhĩm chuẩn bị hát hay đọc thơ về chủ đề mừng đảng, mừng xuân + Hãy nêu tên các bài hát cĩ chủ đề ca ngợi Đảng và mùa xuân. + Hãy hát một đoạn của bài hát đĩ mà em biết.. - Nhận xét, tuyên dương nhĩm cĩ tiết mục hay. 2. Thi giải câu đố - Nêu yêu cầu thi giải câu đố theo chủ đề. - Mỗi nhĩm đưa ra các câu đố và yêu cầu nhĩm khác trả lời - Tổng kết, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 3. Đánh giá nhận xét - Nhận xét về tinh thần tham gia các hoạt động của học sinh - Tuyên dương HS cĩ ý thức và tinh thần tham gia các hoạt động tốt - Nhận xét tiết học. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp hát - Ghi đầu bài. *HĐ Nhĩm - Các nhĩm lên trình bày - Nhĩm khác nhận xét. - Trả lời - Lắng nghe *HĐ nhĩm - Lắng nghe - Thi giải các câu đố - Lắng nghe *HĐ cả lớp - Lắng nghe Tiết 6 Tốn (TC) ƠN: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về cách đọc, viết và thứ tự các số cĩ bốn chữ số. - Viết số cĩ bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu: Qua trị chơi vừa rồi các em đã nêu được rất nhiều số cĩ bốn chữ số. Để giúp các em đọc, viết và biết được thứ tự của các số cĩ bốn chữ số tốt hơn. Hơm nay cơ sẽ cùng các em ơn: Các số cĩ bốn chữ số. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV yêu cầu HS thực hiện các bài tập vào vở. - Trị chơi “Truyền điện”: Nêu các số cĩ bốn chữ số. - Lắng nghe. - HS thực hiện bước 2, 3 - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Học sinh làm bài b. Hoạt động 2: Ơn luyện Bài 1. a) Đọc các số sau: 5163; 4764; 5555; 8321. b) Viết các số sau: - Sáu nghìn bốn trăm năm mươi mốt: - Bảy nghìn hai trăm ba mươi lăm: - Chín nghìn chín trăm chín mươi chín: ? Qua bài tập 1 các em được ơn lại những gì? Bài 2. a) 6452; 6453;.; ..; ..; 6457; .. b) 4000; 5000; 6000; ..; ..; ..; ? Số liền trước của số 6453 là số gì? Nĩ như thế nào so với số liền sau? ? Số liền sau của số 6453 là số gì? Nĩ như thế nào so với số liền trước? ? Các số ở ý b cĩ gì đặc biệt? => Thứ tự của các số cĩ 4 chữ số và thứ tự của các số trịn nghìn. Kết quả: - 5163: năm nghìn một trăm sáu mươi ba - 4764: bốn nghìn bảy trăm sáu mươi tư - 5555: năm nghìn năm trăm năm mươi lăm - 8321: tám nghìn ba trăm hai mươi mốt. - 6451; 7235; 9999 - Cách đọc, viết các số cĩ bốn chữ số. a) 6452; 6453; 6454; 6455; 6456; 6457; 6458. b) 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000; 8000; 9000. - Là số 6452, nĩ ít hơn 1 đơn vị so với số liền sau. - Là số 6454, nĩ nhiều hơn 1 đơn vị so với số liền trước. - Là thứ tự các số trịn nghìn. Bài 3. a) Viết các số thành tổng: 2345 = . 3750 = . b) Viết các tổng thành số: 1000 + 900 + 80 + 2 = 6000 + 20 = ? Em ơn được những gì qua bài tập 3? * Bài 4. Viết các số cĩ bốn chữ số mà các số đều cĩ các chữ số giống nhau. Kết quả: 2345 = 2000 + 300 + 40 + 5 3750 = 3000 + 700 + 50 1000 + 900 + 80 + 2 = 1982 6000 + 20 = 6020 - Viết số cĩ bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. * Dành cho hs trên chuẩn - 1111; 2222; 3333; 4444; 5555,... c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhĩm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Qua tiết học này các em đã ơn lại được những gì? => Về nhà, các em hỏi năm sinh của những người trong gia đình như ơng bà, bố mẹ, anh chị em... rồi viết vào vở. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhĩm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tốn (TC) ƠN: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ Mục tiêu Em ơn tập về: - Đọc, viết và thứ tự các số cĩ bốn chữ số. - Viết số cĩ bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Bài 1. a) Đọc các số sau: 5163; 4764; 5555; 8321. b) Viết các số sau: - Sáu nghìn bốn trăm năm mươi mốt:.................. - Bảy nghìn hai trăm ba mươi lăm:.................... - Chín nghìn chín trăm chín mươi chín:................. Bài 2. a) 6452; 6453;.; ..; ..; 6457; .. b) 4000; 5000; 6000; ..; ..; ..; Bài 3. a) Viết các số thành tổng: 2345 = ++..+............. 3750 = ++.... b) Viết các tổng thành số: 1000 + 900 + 80 + 2 = 6000 + 20 = . * Bài 4. Viết các số cĩ bốn chữ số mà các số đều cĩ các chữ số giống nhau. ............................................................................................................................................ * Bài 4. Viết các số cĩ bốn chữ số mà các số đều cĩ các chữ số giống nhau. ............................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_19_ban_2_cot.doc