Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 21 (Bản 2 cột)

doc 27 trang vnen 30/04/2024 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 21 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 21 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 21 (Bản 2 cột)
 TUẦN 21
 Soạn:20/1/2019
Giảng: thứ hai 21/1/2019 
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
Bài 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC
I. MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
- Nói được một số công việc của những người tri thức.
	* HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
 * Khởi động
 - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện B2,3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi
 + Tranh vẽ cảnh gì? cảnh đó ở vùng nào?
+ Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
- GV dựa vào tranh vẽ và chốt lại
2. Nghe cô đọc câu chuyện: Ông tổ nghề thêu
- Gv đọc bài
Hỏi: Khi đọc câu chuyện này các em phải thể hiện giọng đọc như thế nào?
 Chốt lại giọng đọc: chậm rãi, khoan thai.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Gọi hs báo cáo
> Gv chốt lại và chuyển ý
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
5.6. Đọc đoạn - Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Gọi đại diện 2 - 3 nhóm đọc bài trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thảo luận trả lời câu hỏi
- Gọi hs báo cáo
?Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
Giảng: “Phật trong lòng” – Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng.
2, 3. Thảo luận để trả lời ý đúng; qs tranh ảnh..
* Nội dung câu chuyện nói điều gì?	
? Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN cho lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 hs trả lời
* HĐ cặp đôi
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- 2-3 cặp đọc
- Lắng nghe và nx
* HĐ cả lớp
- Lần lượt từng hs đọc mỗi em 1 từ
- 2 hs đọc lại
* HĐ nhóm 
- NT phân công các thành viên đọc và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đáp án: a, Người đầu tiên truyền nghề thêu vào nước ta.
* HĐ cặp đôi
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài
- Từng bạn đọc bài theo yc
- Báo cáo kq
- Lắng nghe và nx
 a, Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái rất ham học. Ông học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
 b, Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
 c,+ Để sống: Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ tượng mà ăn
+ Để không bỏ phí thời gian: Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
+ Để xuống đất bình an vô sự: Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình và báo cáo kq
- 2-3 nhóm báo cáo trước lớp 
- Nhóm khác nx
Đáp án 
1. câu 1. b; câu 2. C
2. H1: Giáo viên; H2: Bác sĩ; 
 H3: Nghiên cứu; H4: Nhạc sĩ
* Hoạt động kết thúc tiết học
- Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc truyền dạy lại cho dân ta.
- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay./ Ở đâu, lúc nào con người cũng có thể học hỏi được nhiều điều hay./ Nếu ham học hỏi, em sẽ trở thành người biết nhiều, có ích./ Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho dân./ Nhân dân ta rất biết ơn ông tổ nghề thêu)
Tiết: 5
Toán
Bài 56: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
( Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU
 - Củng cố cách cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập trên phiếu
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động
- Ban văn nghệ lên điều hành
2. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
 - YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Báo cáo kết quả
1. Tính nhẩm:
6000; 8000; 10 000
5600; 8000; 2400
2. Đặt tính rồi tính: 
 4832 5643 3576 
+ 3154 + 708 + 5618 
 7986 6351 9194 
3. Giải bài toán 
Bài giải
Cả hai kho có số kg gạo là:
4160 + 3640 = 7800 (kg)
 Đáp số: 7800 kg gạo.
4. Giải bài toán
 Bài giải
Ngày thứ hai bán được số lít dầu là :
418 × 2 = 836 ( l )
Cả hai ngày bán được số lít dầu là:
418 + 836 = 1254 ( l )
 Đáp số: 1254 l dầu.
5. Nêu tên trung điểm ... 
+ M là trung điểm của cạnh AB.
+ N là trung điểm của cạnh BC.
+ P là trung điểm của cạnh DC.
+ Q là trung điểm của cạnh AD.
- Thực hiện vào vở
Tiết 6
	Tiếng Việt (TC)	
LUYỆN ĐỌC: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung ôn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) 	“Chú Nga đi bộ đội //
	Sao lâu quá là lâu ! //
	Nhớ chú, / Nga thường nhắc : //
	- Chú bây giờ ở đâu ? //
	Chú ở đâu, / ở đâu ? //
	Trường Sơn dài dằng dặc ? //
	Trường Sa đảo nổi, / chìm ? //
	Hay Kon Tum, / Đắk Lắk ? //
	Mẹ đỏ hoe đôi mắt //
	Ba ngước lên bàn thờ : //
	- Đất nước không còn giặc //
	Chú ở bên Bác Hồ. //”
b) “Học được cách thêu và làm lọng rồi,/ ông tìm đường xuống.// Thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại / như chiếc lá bay, / ông liền ôm lọng nhảy xuống đất / bình an vô sự.// Vua Trung Quốc khen ông là người có tài,/ đặt tiệc to tiễn về nước.//”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Chú Nga hiện đang ở đâu? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Trường Sơn; Trường Sa.
B. Kon Tum; Đắk Lắk.
C. Đã mất.
Bài 2. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Vì ông là người đầu tiên biết thêu ở nước ta.
B. Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
C. Vì ông là người thêu đẹp nhất nước ta.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C.
Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học.
- Học sinh phát biểu.
 Soạn: 21/1/2019
 Giảng: thứ ba ngày 22/1/2019
Tiết 1
Toán
BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU
 Em biết:
 - Trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
 - Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
 - Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
	* HS trên chuẩn làm thêm bài tập ứng dụng 
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* KHỞI ĐỘNG
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Nghe Gv giới thiệu bài học, tiết học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3, 4. Em và bạn đặt tính rồi tính
- Quan sát giúp đỡ HS các nhóm
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
- Gv nghe hs báo cáo kq và chốt lại kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3, 4, 5. Em và bạn đặt tính rồi tính
- Quan sát giúp đỡ HS các nhóm
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
- Gv củng cố lại kiến thức cho hs
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện
- BVN điều hành lớp
 - Thực hiện bước 2,3. 
* HĐ cặp
- Đọc yc và trao đổi làm bài
- Đổi vở để kt kq
- Báo cáo trước lớp
1) 735 567 627
 - 324 - 253 - 156
 411 314 471
3. 
 4172; 2648; 3625 
4.
 5835 6748 4062
 - 2627 - 1836 - 847
 3208 4912 3215
* HĐ cá nhân
 - Đọc yc và làm bài tập
- Đổi vở để kt kq
- Báo cáo trước lớp
1. Tính nhẩm:
5000 ; 5000; 3000
5300 ; 4100; 400
2. Đặt tính rồi tính: 
 8325 5646 5276 3672
- 3417 - 2084 - 4618 - 845 
 4908 3562 658 2827
3. Giải bài toán 
 Bài giải
Kho thứ nhất có nhiều hơn kho thứ hai số kg gạo là:
 4180 – 2875 = 1305 (kg)
 Đáp số: 1305 kg gạo.
4. Giải bài toán
 Bài giải
Cả 2 ngày cửa hàng đã bán được số m vài là:
 1825 + 2100 = 3925 (m)
Sau 2 ngày cửa hàng còn lại số m vải là:
 6250 – 3925 = 2325 (m)
 Đáp số: 2325m vải.
* BHT chia sẻ
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu
- Trao đổi với gv về những điều em đã làm được và những điều em chưa hiểu
- Lắng nghe
Tiết 2; 3
Tiếng Việt
	BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT
I. MỤC TIÊU
 - Kể lại câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
 - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ .Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch / tr, từ ngữ có dấu hỏi / dấu ngã. Nghe - viết đoạn văn. 
 - Nhận biết một số cách nhân hóa.
	* Hs trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- BVN cho các bạn hát
- Nghe Gv giới thiệu bài học yc hs thực hiện B2,3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ Trần Quốc Khái.
- Người trong tranh đang đọc sách.
- Bức tranh tương ứng với nội dung đoạn 1 trong câu chuyện Ông tổ nghề thêu.
2. Kể tiếp những lời sau để tạo thành câu chuyện Ông tổ nghề thêu
3. Thi kể trước lớp ( tên các thành phố hoặc vùng quê)
- Gọi hs nx cách kể của bạn
- Gv nx tuyên dương những bạn kể hay nhất
4. Luyện tập nhận biết phép nhân hóa
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1. Viết vào vở theo mẫu
Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và có cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến say lòng người.
- Gv nx bài viết của hs
2. Nghe cô đọc và viết vào vở đoạn 1 Ông tổ nghề thêu
? Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
? Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? 
- GV: đọc cho hs viết bài
- GV: Đọc lại hs soát lỗi
3,4. Thi điền nhanh chữ cái 
Gv chốt lại kiến thức tiết học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv hướng dẫn hs
- HĐTQ cho lớp hát bài: Bàn tay mẹ.
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Thực hiện theo yc của gv
Tranh vẽ Trần Quốc Khái khi còn nhỏ.
Trần Quốc Khái đang ngồi học bài.
* HĐ nhóm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học
- Dựa vào gợi ý, Từng bạn kể theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm. 
- NX cách kể chuyện của bạn
* HĐ cả lớp
 - Mỗi em kể một đoạn 
 - Thi kể chuyện.
- Nhóm bình chọn một bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kq trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* Đáp án 
Tên các SV được nhân hoá
Cách nhân hoá
Cách gọi 
Cách tả 
Trời
ông
Xem, bật lửa
Mây
chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng
Mưa
xuống đi nào
Sấm
ông
vỗ tay cười
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Nêu cách viết chữ Ô
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kt
* HĐ cả lớp
- 1 hs đọc lại bài chính tả
+ Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
+ Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Viết một số từ khó ra nháp
- Viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi.
* HĐ nhóm
- Nt điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kq trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
 - Viết vào vở
a, ch hoặc tr.
  chăm chỉ  trở thành 
 trong triều đình  trước 
 xử trí  cho 
kính trọng  nhanh trí 
 truyền lại cho nhân dân.
* BHT chia sẻ, 
- Yc các nhóm báo cáo tiến độ
+ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm
- Lắng nghe
Tiết 4
TNXH
PHIẾU KIỂM TRA 2
CHÚNG EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ XÃ HỘI ?
I. MỤC TIÊU 
- HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành phiếu kiểm tra 
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoàn thành bảng sau
Hoạt động kinh tế
Một số hoạt động cụ thể
Thông tin liên lạc
- Nhận chuyển thư, bưu phẩm, tiền,  của người gửi đến người nhận giữa các địa phương trong nước, giữa trong nước với nước ngoài.
- Phát và thu nhận thông tin trên các lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày bằng lời và hình ảnh sinh động.
Nông nghiệp
Trồng , chăm sóc và bảo vệ rừng.
Nuôi cá, nuôi gà, nuôi lợn, .
Trồng rau, trồng lúa, ngô, khoai, 
Đánh bắt cá
Trồng cà phê, trồng tiêu, trồng điều, 
Công nghiệp
Khai thác dầu khí, than, khoáng sản, 
Luyện kim ( thép, đồng, )
Chế biến hạt điều, cà phê, các loại lương thực thực phẩm đóng hộp
Dệt, may, sản xuất hàng tiêu dùng,
Thương mại
Mua bán ở chợ, siêu thị, cửa hàng
Xuất khẩu ra nước ngoài: gạo, quần áo, dầu thô, hạt điều, cá tra, 
Nhập khẩu từ nước ngoài: tivi, ôtô, tủ lạnh, bánh kẹo, 
2. Liên hệ thực tế
a) Nhận xét về hiện trạng môi trường địa phương em ở về: 
- Rác: rác thải còn đổ ra lòng đường, vỉa hè hoặc đã đổ đúng nơi quy định..
- Phân: còn có phân của gia xúc ở vỉa hè,  hoặc vệ sinh sạch sẽ, có nhà tiêu tự hoại 
- Nước thải: chưa qua sử lí, còn chảy ra đường,  hoặc đã qua sử lí, chảy trong cống rãnh ..
b) Theo em rác, nước thải, phân ở địa phương em đã được sử lí khá hợp lí vì đã có cơ quan thu gom rác và phân loại rác đúng quy định, tuy nhiên còn một số cơ sở giết mổ và sản xuất chưa có hệ thống sử lí rác thải trước khi đổ vào môi trường chung. 
	c) Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em sống?
Nên làm
Không nên làm
Bỏ và đổ rác vào thùng.
Sử dụng cả hai mặt giấy.
Phân loại rác trước khi thải.
Giữ nhà vệ sinh sạch sẽ. 
.
Đổ rác ra vỉa hè.
Chỉ sử dụng một mặt giấy.
3. Em thích sống ở làng quê hay đô thị ? Vì sao ?
- Em thích sống ở làng quê vì làng quê có nhiều cây xanh, không khí trong lành, không tắc đường, 
- Em thích sống ở đô thị vì ở đô thị có nhiều nhà cao tầng, có nhiều khu vui chơi giải trí, đờng phố sáng lấp lánh, 
	Tiết 5
Toán (TC)
ÔN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh các số có 4 chữ số; thực hiện phép tính cộng các số có bốn chữ số; giải toán có lời văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
	* HS trên chuẩn làm thêm bài tập 4.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	3241 + 1025	
	..	
	..	
	..
	5046 + 1824	
	..	
	..	
	..
Kết quả:
3241
1025
4266
+
5046
1824
6870
+
Bài 2. Viết các số 9450; 9504; 9540; 9405
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:...................
.................................................................
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:...................
.................................................................
Kết quả:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 
9405; 9450; 9504; 9540.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
9540; 9504; 9450; 9405.
Bài 3. Trường Tiểu học Đoàn kết có 1070 học sinh, trường tiểu học Thành Công có 1130 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh.
Giải
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Giải
Số học sinh cả hai trường có là:
1070 + 1130 = 2200 (học sinh)
 Đáp số: 2200 học sinh
Bài 4. Với bốn chữ số 9, 8, 1, 9 ta viết được:
a. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: ..............
b. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: ...............
c. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng nghìn là: ........................
d. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: .........................
Kết quả:
a. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: 9981.
b. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: 1899.
c. Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 1 ở hàng nghìn là: 1998.
d. Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 ở hàng trăm là: 1989.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 7
Luyện viết
BÀI 21. ÔN TẬP CHỮ N HOA (TT)
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Lắng nghe
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
 Soạn: 22/1/2019
 Giảng: thứ tư ngày 23/1/2019
	Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT 
(Đã soạn ở thứ 3)
Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI
I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo.
 - Nghe và hiểu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. 
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr.
 - Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.
	* Hs trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	HĐ của GV
	HĐ của HS
* Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện B2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Xem tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
- Chốt lại:Tranh vẽ cô giáo và học sinh. Cô giáo đang gấp thuyền giấy. Các bạn học sinh thì chăm chú quan sát. Đôi bàn tay của cô giáo rất khéo léo.
 2. Nghe thầy cô đọc bài
- Đọc bài
- Bài thơ được đọc với giọng ntn?
Chốt lại: Giọng đọc: ngạc nhiên, khâm phục.
* Giúp HS hiểu từ mới: mầu nhiệm (có phép lạ tài tình)
3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- YC HS thực hiện HĐ 4, 5, 6
- Nhận xét, chốt lại cách đọc bài của hs
7. Trả lời câu hỏi
- Gv chốt lại câu trả lời
a) + Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh.
+ Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng mới.
+ Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
b) Cách 1: (tả gần như theo sự xuất hiện của các hình ảnh thơ): Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 
=> Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, 2. Thuộc bài trong nhóm - Điền âm đầu hoặc dấu thanh
- Gọi hs báo cáo
* Ở - cũng – những – kĩ – kĩ – kĩ – sản – xã – sĩ chữa.
3. Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời
4. Nghe cô kể chuyện Nâng niu từng hạt giống
- Gv kể câu chuyện theo tranh
5, 6. Cùng thảo luận và trả lời câu hỏi - thay nhau kể câu chuyện..
- Gv chốt lại kiến thức tiết học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN điều hành lớp hát bài: Bụi phấn.
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Hs trả lời câu hỏi
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
 - Giọng đọc: ngạc nhiên, khâm phục.
* HĐ cả lớp
- Lần lượt từng hs đọc bài mỗi em 1 từ
- 2 hs đọc lại
* HĐ nhóm 
- NT phân công các thành viên đọc và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
- HS khác nx
b) Đôi bàn tay của cô giáo rất khéo léo
* HĐ cặp đôi 
- Đọc yc của bài và trả lời câu hỏi
- Báo cáo trong nhóm
a) Từ tờ giấy trắng cô giáo gấp thuyền
Tờ giấy đỏ cô làm ông mặt trời với tia nắng toả.
Tờ giấy xanh cô làm thành mặt nước.
+ Cách 2: (tả khái quát bức tranh rồi đi vào từng chi tiết – cách tả hay hơn): Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhự quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ.
- Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo như có phép màu./ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ./ 
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình và báo cáo kq
- 2 - 3 nhóm báo cáo trước lớp 
- Nhóm khác nx
- Phiếu bài tập A: ch / tr ?
Trí thức  chuyên làm  trí óc  chữa bệnh, chế tạo  chân tay  trí thức  trí tuệ  
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Viết bài vào vở
1: ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
2:  ở TQ trong một lần đi sứ.
3:  ở quê hương ông.
* HĐ cả lớp
- Đọc yc và qs tranh minh họa
- Lắng nghe
- NT điều hành các bạn trong nhóm
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đại diện từng nhóm thi kể câu chuyện
Câu 1: Ông Lương Định Của là một nhà nông học.
Câu 2: Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt thóc giống quý.
Câu 3: Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần 
Trời giá rét, ông dùng khăn gói 5 hạt thóc giống lại rồi ủ ấm nó trong chăn  
- BHT chia sẻ: 
+ Qua bài học này bạn cảm nhận được điều gì?
- Lắng nghe
 Tiết 4	
Toán
BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
(Đã soạn ở thứ ba)
 Tiết 5	
Tiếng Việt (TC)
ÔN: CHÍNH TẢ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	* Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung ôn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Hay mây ra bờ sông 
Tung mình mà tắm gội? 
Sao mây không thương mẹ? 
La cà đâu hở mây? 
Về mau! về mây nhé! 
Kẻo bé giận đây này!
	Nhọc nhằn trên đường xa 
	Gánh hàng rong theo mẹ 
	Mồ hôi cứ tuôn ra 
	Tấm áo nâu ướt nhễ 
	Mây đi đâu mất rồi 
	Không về đây che nắng. 
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi :
	Khung tre ấy trắng
	Bố phất nên iều
	iều chao cánh nắng
	Lên cùng ......ó eo.
Đáp án:
	Khung tre giấy trắng
	Bố phất nên diều
	Diều chao cánh nắng
	Lên cùng gió reo.
Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch rồi giải câu đố :
	ân đen, mình ắng
	Đứng nắng giữa đồng
	Làm bạn nhà nông
	Thích mò tôm cá.
Là con 
Đáp án:
	Chân đen, mình trắng
	Đứng nắng giữa đồng
	Làm bạn nhà nông
	Thích mò tôm cá.
Là con cò
Bài 3. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã thích hợp vào các chữ in đậm rồi giải câu đố :
Cái gì hai lươi không răng
Mà nhai giấy vai băng băng lạ kì ?
	Là cái 
Đáp án: 
 Cái gì hai lưỡi không răng
Mà nhai giấy vải băng băng lạ kì ?
 Là cái kéo
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Soạn:23/1/2019
Giảng:thứ năm 24/1/2019
Tiết 1 
Toán
Bài 58: THÁNG - NĂM 
I. MỤC TIÊU
 Em biết:
 - Các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
 - Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng. Xem lịch (tờ lịch tháng và lịch năm...)
	* Hs trên chuẩn: làm thêm bài 11 vở BTNC (tr 9)
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1, 2. Chơi trò chơi; Xem tờ lịch....
3. NGhe thầy cô hướng dẫn
- Gv đưa câu hỏi cho hs trả lời
( Hướng HS thêm phương pháp đếm số ngày trong tháng bằng cách sử dụng nắm đấm bàn tay.)
4. Em đố bạn trả lời câu hỏi
- Gv chốt lại kiến thức
- BVN điều hành lớp
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Nt điều hành các thành viên trong nhóm
- Hoạt động theo hướng dẫn của nt
- Báo cáo trong nhóm
* Bổ sung đáp án:
1.Đây là tờ lịch tháng 5, tháng 5 có 31 ngày. 
Các ngày chủ nhật trong tháng là ngày 2, 9, 16, 23, 30. 
Tháng 5 gồm 4 tuần và còn dư 3 ngày.
2.a,  12 tháng. Tháng 1, tháng 2, tháng 3,  , tháng 12.
b, Tháng 1 có 31 ngày.
c, Tháng 2 có 29 ngày.
d, Tháng 4 có 30 ngày.
* HĐ Cả lớp
- Hs trả lời theo câu hỏi của gv
- Hs khác nhận xét bổ sung
* HĐ cặp đôi
- Đọc yc của bài
- Một bạn hỏi và một bạn trả lời
- Cùng ghi kq vào vở 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xem tờ lịch năm 2012 ở trên, thảo luận để trả lời câu hỏi.
2. Điền số thích hợp; Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Gv củng cố lại kiến thức cho hs
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện
* HĐ cặp đôi
- Đọc yc của bài
- Một bạn hỏi và một bạn trả lời
- Cùng ghi kq vào vở 
a, Ngày 3/2 là thứ sáu.
b, Ngày 8/3 là thứ năm.
c, Ngày chủ nhật của tháng 3 là những ngày: 4, 11, 18, 25.
d, Ngày đầu tiên của tháng 1 là chủ nhật.
e, Chủ nhật cuối cùng là ngày 29.
g, Thứ hai đầu tiên của năm 2012 là ngày 2. Thứ hai cuối cùng của năm 2012 là ngày 24.
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và làm bài tập
- Đổi vở để kt kq
- Báo cáo kq trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
3.
29/5 là chủ nhật thì 1/6 là thứ tư. 
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (tiết 2)
 (Đã soạn ở thứ tư) 
	Tiết 4
TN&XH
BÀI 17. THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- MT trong sách HDH trang 3
- HS trên chuẩn làm được hoạt động *
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Khởi động 
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động cơ bản 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
- Trưởng BVN cho lớp khởi động 
- Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Hs thực hiện 
- Báo cáo kết quả
HĐ 1
 e, Hình dạng và độ lớn của các loài động vật và thực vật khác nhau ...
HĐ 2. 
e, - Các cây trong hình có đặc điểm khác nhau về hình dạng, kích thước, các bộ phận ( cây mít cao , to; cây rau nhỏ ... )
- Các cây trong hình có đặc điểm giống nhau về bộ phận bên ngoài: đều có rễ, thân, lá 
HĐ3 
e,- Các con vật trong hình có đặc điểm khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, môi trường sống, ..
- Các con vật trong hình đều có đặc điểm giống nhau về các bộ phận trên cơ thể có: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
HĐ4 
Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
Cơ thể động vật thường có 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển
Tiết 5 
Toán (TC)
ÔN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính cộng, trừ các số có bốn chữ số; giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
	* Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 4
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung ôn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Tính nhẩm:
	2000 + 3000 	= .	
	6000 – 2000 	= .
	4000 + 500 	= .	
	4500 – 300 	= .
	700 + 1000 	= .	
	3100 – 1000 	= .
Kết quả:
	2000 + 3000 	= 5000	
	6000 – 2000 	= 4000
	4000 + 500 	= 4500	
	4500 – 300 	= 4200
	700 + 1000 	= 1700	
	3100 – 1000 	= 2100
Bài 2. Một bể chứa 4850 l dầu. Lần đầu người ta lấy ra 1280 l dầu, lần sau lấy ra 1320 l dầu. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít dầu?
Giải
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Giải
Số lít dầu đã lấy ra 2 lần là:
1280 + 1320 = 2600 (l)
Số lít dầu còn lại trong bể là:
4850 - 2600 = 2250 (l)
 Đáp số: 2250 lít dầu
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
	3142 + 2345	4627 – 2014
	..	..	..	..
	..	..
	5146 + 338	3182 – 730
	..	..	..	..
	..	..
3142
2345
5487
+
5146
338
5484
+
Kết quả:
4627
2014
6615
-
3182
730
2452
-
Bài 4. Viết trung điểm M của đoạn thẳng AB trên tia số :
	 A	 B
	 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10	
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 6 
Tiết đọc thư viện
BÀI 9. HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC TRUYỆN TRANH 
DANH NHÂN LỊCH SỬ
 I. MỤC TIÊU:
 	- Giuùp HS bieát nhöõng taám göông hy sinh vì daân vì nöôùc. 
- Giáo dục HS töôûng nhôù coâng ôn cuûa oâng cha ñaõ ñaáu tranh choáng ngoaïi xaâm vaø xaây döïng ñaát nöôùc ñeå ñaát nöôùc ñöôïc nhö hoâm nay.
- Giaùo duïc HS loøng töï haøo veà truyeàn thoáng giöõ nöôùc cuûa caùc daân toäc.
 II. CHUẨN BỊ: 
 * Địa điểm: Thư viện trường.
 * GV: Saùch truyeän veà caùc anh huøng daân toäc, lòch söû Vieät Nam, danh nhaân lòch söû. (Thuyû toå ñaát Vieät, Truyeän Thaùnh Gioùng, Truyeän Sôn Tinh Thuyû Tinh, Aâu Laïc suy vong).
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
*Hoaït ñoäng 1: Troø chôi “Rung chuoâng vaøng” 
+Phoå bieán luaät chôi.
+Cho HS ñoïc caùc caâu hoûi coù nhieàu löïa choïn
+Neáu HS naøo traû lôøi sai seõ bò loai khoûi cuoäc chôi.
 - Nhaän xeùt tuyên dương HS còn lại sau 4 câu hỏi.
2. TRONG KHI ĐỌC 
* Hoaït ñoäng: Ñoïc saùch
+ Ñính caâu hoûi
- Quan sát và theo dõi việc đọc của HS.
3. SAU KHI ĐỌC: 
 - Yeâu caàu HS trình baøy laïi caâu chuyeän theo câu hỏi.
* Cuûng coá ø:
- Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì?
* GDHS: Phaûi bieát töôûng nhôù, toân vinh nhöõng coâng ôn cuûa caùc cha oâng theá heä tröôùc ñaõ ñem laïi neàn hoaø bình ñoäc laäp töï do cho theá heä hoâm nay.
* Daën doø:
- Nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm tieát hoïc.
- Giôùi thieäu moät soá saùch môùi chuaån bò baøi sau
HT: Caù nhaân.
- 1 HS laøm MC.
Ñoïc caùc caâu hoûi nhö sauL có phụ lục kèm theo).
- Suy nghó, duøng baûng con ghi söï löïa choïn cuûa mình.
HT: Nhoùm
- Đại diện nhóm lên chọn truyện.
- Các nhoùm đọc1 caâu chuyeän theo sự lựa chọn của nhoùm.
- Ñoïc caâu hoûi ôû baûng phụ.
- Ñoïc luaân phieân trong nhoùm.
-Thảo luận trả lời câu hỏi
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy laïi phần thảo luận của nhóm.
- HT : nhóm/ cá nhân
CÂU HỎI THẢO LUẬN
+ Caâu chuyeän noùi veà nhân vật chính nào?
 + Đặc đđiểm của nhân vật chính như thế nào?
 + Em thích nhất tính caùch gì cuûa nhaân vaät chính?
+ Ngoài nhân vật chính em còn thích nhân vật nào? Vì sao?
 + Ý nghĩa câu chuyện là gì?
- Trình bày
à Nhận xét, bổ sung
- Nêu cảm nhận của mình .
( Coâng ôn to lôùn cuûa caùc danh nhaân lòch söû trong caùc cuoäc ñaáu tranh giaûi phoùng daân toäc).
- Về nhà kể lại câu chuyện đã đọc cho người thân nghe.
- Ghi vaøo soå nhaät kyù ñoïc.
- Tìm ñoïc nhöõng truyeän coù lieân quan ñeán chuû điểm đã ñoïc.
- Lắng nghe.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( HOẠT ĐỘNG TKĐ) 
1/ Ai laø ngöôøi ñeán leân ba tuoåi vaãn chöa bieát noùi, bieát cöôøi?
a. Kim Ñoàng b. Thaùnh Gioùng c. Traàn Quoác Toaûn
2/ Vò vua naøo ñaõ ñaët teân nöôùc mình laø Âu Laïc?
a. Sôn Tinh b. Thuyû Tinh c. An Döông Vöông
3/ Ai laø thuyû toå cuûa ñaát Vieät?
a. Mî Chaâu – Troïng Thuyû
b. Laïc Long Quaân – Âu Cô
c. Vua Huøng.
4/ Ai ñöôïc phong laø Daï Traïch Vöông?
a. Leâ Lôïi
b. Traàn Höng Ñaïo
c. Trieäu Quang Phuïc.
 Soạn: 24/1/2019
 Giảng: thứ sáu 25/1/2019
Tiết 1 
Toán
BÀI 58. THÁNG – NĂM ( tiết 2)
(Đã soạn ở thứ năm)
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (tiết 3)
 (Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 
Tiếng Việt (TC)
ÔN: TẬP LÀM VĂN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nói về trí thức.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Trí thức là những người làm các công việc gì?
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ ............................................................................
Đáp án: 
Trí thức là những người làm các công việc trí óc như:
- Dạy học, 
- Chữa bệnh, 
- Chế tạo máy móc, 
- Nghiên cứu khoa học,
Bài 2.a) Kể tên ít nhất 2 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết:
Mẫu : Lê Quý Đôn
.................................................................
.................................................................
	2.b) Nêu những đóng góp nổi bật của một trong hai nhà trí thức ở bài tập 2a:
Mẫu: Lê Quý Đôn là người đã viết hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học.
.................................................................
.................................................................
Tham khảo:
Lê Quý Đôn, Đặng Văn Ngữ, Trương Vĩnh Ký,
Trương Vĩnh Ký là người đã viết hơn 100 bộ sách có giá trị về ngôn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí,
Bài 3. Hãy cho biết những người trong mỗi hình dưới đây làm nghề gì? Họ đang làm gì?
1
4
3
2
Tham khảo:
Hình 1: Ba người trí thức đều là kĩ sư, họ đang nghiên cứu chế tạo ra đồ điện.
Hình 2: Người trí thức là cô giáo đang dạy các bạn học sinh ở trên lớp.
Hình 3: Có ba trí thức, họ đều là những kĩ sư xây dựng. Họ đang đứng trước một công trình đang xây dựng. Họ bàn bạc, trao đổi với nhau.
Hình 4: Người trí thức là nhà nghiên cứu, họ đang nghiên cứu về giống nấm, họ làm việc trong phòng thí nghiệm.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 5
Sinh hoạt + Rèn KNS
CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (tiết 1)
NHẬN XÉT TUẦN 21
I. MỤC TIÊU:
	 - HS biết đảm nhận trách nhiệm là thể hiện sự tự tin, có trách nhiệm với tập thể và gia đình.
 -HS luôn có trách nhiệm với mọi người trước tập thể, trong gia đình, dám đảm nhận trách nhiệm về mình.
	 - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
1. Bài tập 1
 + Bạn Nga nhận trách nhiệm gì?
 +Bạn Nga đã hoàn thành trách nhiệm đảm nhận của mình chưa?
 +Bạn Nga đáng khen ngợi ở điểm gì? Vì sao?
+ GV tuyên dương khen ngợi những em đã làm tốt trách nhiệm mình đã đảm nhận.
+ Để giúp đỡ các bạn yếu học tập tiến bộ, ai sẽ đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn?
+GV đề ra chủ đề trong học kỳ 2:” Đôi bạn cùng tiến”
2. Bài tập 2. Tình huống:
Mẹ bạn Nam đang trông em gái nhỏ thì chuông điện thoại reo.Mẹ Nam cần Nam trông em giúp để mẹ nói chuyện điện thoại vì đó là cuộc điện thoại quan trọng. Nam đang mải xem bộ phim hoạt hình mà Nam rất thích và Nam không thích chơi với em gái.
GV nhận xét, đánh giá.
Liên hệ:
- Em đã giúp gia đình công việc gì? Hãy kể việc em nhớ nhất.
Kết luận: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.
2. Nhận xét tuần 21.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
- Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ
* Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
Hoạt động nhóm
* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu truyện đọc: Chiếc khăn trải bàn
- 2HS đọc nội dung câu chuyện.
- HS đọc thầm .
-Tìm hiểu nội dung truyện đọc. HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- HS tự nêu trong nhóm 
+Em đã đảm nhận trách nhiệm gì trước lớp, người thân và bạn bè?
+Việc làm gì em làm tốt và nhớ nhất?
+ Một số HS kể việc đảm nhận trách nhiệm của mình trước lớp.
- Các cặp “Đôi bạn cùng tiến” sẽ thi đua với nhau xem đôi nào tiến bộ hơn.
Hoạt động nhóm
HS thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- HS kể trong nhóm đôi
- Một số HS kể trước lớp.
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_21_ban_2_cot.doc