Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 (Bản 2 cột)
TUẦN 22 Soạn:27/01/2019 Giảng:thứ hai 28/01/2019 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3, 4 Tiếng Việt BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (2 T) A. MỤC TIÊU: - Đọc – hiểu nội dung câu chuyện Nhà bác học và bà cụ - Kể được về một người trí thức em biết. * Học sinh trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn 3 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài A. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 : ( Nhóm) Nhận xét *Hoạt động 2 : (cả lớp) Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ *Hoạt động 3: ( cá nhân) Nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại : HĐ 4: ( cả lớp ) a) Hướng dẫn hs đọc từ ngữ , câu Gọi 1 hs đọc lại HĐ 5: Nhóm yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn ( theo nhóm) Nghe báo cáo, gọi hs đọc nối tiếp đoạn, nhận xét *Hoạt động, 6 ( nhóm ) Nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại: b) Nhà bác học Ê – đi – xơn nảy ra ý định và chế ra xe điện. * Em học được những kiến thức nào qua bài ? BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện , báo cáo kết quả Đoạn 1: (Giới thiệu Ê – đi – xơn và sáng chế mới của ông): Giọng đọc chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến thể hiện sự ngưỡng mộ của người dân với phát minh của Ê – đi – xơn. Đoạn 2: (Cuộc gặp gỡ giữa Ê – đi – xơn và bà cụ): Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Ê – đi – xơn hỏi: giọng ngạc nhiên. Đoạn 3: Ê – đi – xơn reo vui khi sáng kiến chợt lóe lên. Giọng bà cụ phấn chấn. Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thán phục, nhấn giọng những từ ngữ miệt mài, xếp hàng dài, Giọng Ê – đi – xơn vui, hóm hỉnh. Giọng bà cụ phấn khởi. Hs cùng chia sẻ bài học CTH ĐTQ nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa?... Tiết 2: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài , ghi đầu bài B. Hoạt động thực hành ? Nói những điều em biết về Ê – đi – xơn. ? Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? *Hoạt động 1: cặp đôi ? Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? ? Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê – đi – xơn ý nghĩ gì? Nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại: a, chế tạo một hiếc xe chạy bằng dòng điện. b. làm việc rất mệt mài chế tạo xe điện. c. cho con người sống tốt hơn. *Hoạt động 2. Nhóm - Câu chuyện tập trung nói về đức tính gì của Ê – đi – xơn? Hỏi: Nội dung của bài nói lên điều gì ? ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi –xơn rất giàu sáng kiến luôn mong mang khoa học phục vụ cho con người. *Hoạt đông 3, ( nhóm ) Nghe báo cáo, nhận xét *Hoạt động 4; nhóm Nghe báo cáo, nhận xét kq Hoạt động 5; cả lớp Nghe báo cáo, nhận xét ? Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người? ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? => Ê – đi – xơn là nhà bác học vĩ đại. Sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho con người. * Em học được những kiến thức nào qua bài ? C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu - (Ê – đi – xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần đổi mới bộ mặt thế giới). - (xảy ra vào lúc Ê – đi – xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đén xem. Bà cụ cũng là một trong những người đó). *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện, báo cáo kết quả a) Bà cụ mong ông Ê – đi – xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - (Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ ốm). - (Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện). b) Để làm ra chiếc xe điện, Ê – đi – xơn đã phải làm việc rất miệt mài. c) Chiếc xe điện mà Ê – đi – xơn chế tạo ra đem lại lợi ích cho con người: đi êm, không cần ngựa kéo, đi được nhiều nơi hơn c) Rất say mê chế tạo ra những đồ dùng phục vụ cuộc sống con người. - Trả lời - Quan sát tranh và cho biết ai là người lao động trí óc. (cô giáo và bác sĩ). - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Lớp bình chọn người kể hay nhất. Hs cùng chia sẻ bài học CTH ĐTQ nêu câu hỏi - (Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn). - (Ê – đi – xơn rất quan tâm, giúp đỡ người già./ Ê – đi – xơn rất giàu sáng kiến, lao động cần mẫn./ Ê – đi – xơn là nhà bác học vĩ đại. Mong muốn mang lại những điều tốt đẹp cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo./ Khoa học đem lại những điều tốt đẹo cho con người./ ) Hs nhắc Tiết 5 Toán BÀI 59: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( 1T ) A. MỤC TIÊU: - HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - HS trên chuẩn làm thêm BT10 - sách BTNC (trang 8) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS *Khởi động T/c: do hs tự chọn * GTB: ghi đầu bàilên bảng, yc hs thực hiện bước 2, 3. A. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1, 2, 3, 4 ( cá nhân) Theo dõi hs làm bài Kiểm tra bài hs , nhận xét kết quả HĐ 1: a. 5500 4900 5300 4500 b. 7000 8000 3000 5000 4000 2000 HĐ 2 : 3526 8425 8695 5340 + + - - 2759 618 3773 612 6285 9043 4 922 4728 HĐ 3 : a. x +1909 =2050 b. x- 586 = 3705 x = 2050-1909 x = 3705+586 x = 14 1 x = 4291 HĐ 4 : Bài giải Buổi chiều bán được số kg gạo là : 126 : 2 = 63 (lít) Cả hai buổi cửa hàng bán được số kg gạo là 126 + 63 = 189 (lít) ĐS : 189 lít * Em học được những kiến thức nào qua bài ? Gọi hs nhắc lại nội dung bài học C. Hoạt động ứng dụng - Chúng ta thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động cá nhân - Hs thực hiện - Báo cáo kết quả - Nhận xét Hoạt động cá nhân - Hs thực hiện - Báo cáo kết quả - Nhận xét Hoạt động cặp - Hs thực hiện - Báo cáo kết quả - Nhận xét Hoạt động nhóm - Hs thực hiện - Báo cáo kết quả - Nhận xét Hs cùng chia sẻ bài học CTH ĐTQ nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa ? Hs nhắc Tiết 6 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt cái đã xong Chiếc thuyền xinh quá ! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng toả. Thêm tờ xanh nữa Cô cắt rất nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn.” b) “Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo: - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ! Bà cụ cười móm mém : - Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Mảnh giấy đỏ, cô xếp gì? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng: A. Chiếc thuyền. B. Mặt trời. C. Mặt nước. D. Cả A, B và C Bài 2. Ê-đi-xơn đã phát minh ra gì? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng: A. Điện. B. Xe. C. Tàu hỏa. D. Cả A, B và C - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. A. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Học sinh phát biểu. Soạn:28/01/2019 Giảng:thứ ba 29/01/2019 Tiết 1 Toán BÀI 60 :HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (2T-T1) A. MỤC TIÊU: - HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - HS trên chuẩn : + Làm thêm BT ở phiếu BT + Làm thêm BT 3b BTNC (trang 10) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: *Khởi động T/c: do hs tự chọn * GTB: ghi đầu bàilên bảng, yc hs thực hiện bước 2,3. A. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: Nhóm Nhận xét , chốt lại *Hoạt động 2: Cả lớp Hướng dẫn hình tròn có tâm O, bán kính OM,đường kính AB Nhận xét. Trong hình tròn -Tâm O là trung điểm của bán kính AB. -Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính b. – đ - đ - s *HĐ 3. Cả lớp a. Dùng com pa để vẽ hình tròn bán kính 2 cm -xác định khoảng cách từ đỉnh nhọn đến đầu bút chì bằng 2 cm - đặt đầu cố định nhọn đúng tâm O, quay một vòng ta có hình tròn b. Vẽ hình tròn bán kính 3 cm Nhận xét- kết quả * Em học được những kiến thức nào qua bài ? Gọi hs nhắc lại nội dung bài học Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện, báo cáo kết quả Hs cùng chia sẻ bài học BHT nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa? Hs nhắc Tiết 2: *Khởi động T/c: do hs tự chọn * GTB: ghi đầu bàilên bảng, yc hs thực hiện bước 2,3. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1,2,3,4: ( cá nhân) Theo dõi hs Nhận xét , chốt lại HĐ 1 Nhận xét – kết quả OA, HK.IN,IM , IP AB,PQ , DH HĐ 2: Vẽ hình tròn tâm O bán kính 2m .vẽ hình tròn tâm I bán kính 3cm HĐ 3: a.Vẽ bán kính OM, đường kính AB trong hình tròn b. – s -s -đ HĐ 4: Vẽ các hình tròn theo mẫu * Em học được những kiến thức nào qua bài ? Gọi hs nhắc lại nội dung bài học C. Hoạt động ứng dụng Chúng ta thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện , báo cáo kết quả Hs cùng chia sẻ bài học BHT nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Hs nhắc Tiết 2, 3 Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO ( 3T-T1,2) A. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện Nhà bác học và bà cụ - Mở rộng vốn từ về chủ điểm Sáng tạo - Củng cố cách viết chữ hoa P. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr. Nghe viết đúng đoạn văn về Ê – đi – xơn. - Biết dùng dấu phẩy trong câu. - Học sinh trên chuẩn: + Kể sáng tạo được 1 đoạn + Viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ Ư + Làm thêm BT 2a sách BTNC (trang 15) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK, phiếu học tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài , ghi đầu bài A. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1: ( nhóm) Nói một lợi ích mà khoa học mang lại cho con người - Nhận xét kq *Hoạt động 2: ( nhóm) Theo dõi hs kể chuyện Nghe báo cáo, nhận xét *Hoạt động 3: cả lớp Gọi hs kể nối tiếp đoạn trước lớp Nhận xét * Em học được những kiến thức nào qua bài ? BVN cho lớp khởi động - Cả lớp hát. - Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện , báo cáo kết quả - VD: Chế tạo ra bóng điện để thắp sáng./ Xe đạp để đi lại. Hs cùng chia sẻ bài học BHT nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa? Hs nhắc Tiết 2: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài *Hoạt động 4 : ( nhóm ) - Giáo viện chốt: 1 – 8; 2 – 4; 3 – 6; 5 – 10; 7 – 9. B. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1: ( cá nhân ) *Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn mẫu - Câu ứng dụng Phan Bội Châu (1867 - 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Các địa danh trong câu ca dao: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên - Huế dài khoảng 60 km, rộng từ 1 đến 6 km, đèo Hải Vân ở gần bờ biển giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế, thàng phố Đà Nẵng cao 1444m, dài 20 km cách Huế 71,6 km. - Kiểm tra bài hs, nhận xét * Hoạt động 2: nhóm a. tròn, trên, chui (mặt trời) * Em học được những kiến thức nào qua bài ? BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện, báo cáo kết quả Hs cùng chia sẻ bài học BHT nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? Hs nhắc Tiết 3 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài , ghi đầu bài B. Hoạt động thực hành ( tiếp theo ) *Hoạt động 3: cả lớp ? Những chữ nào trong bài được viết hoa? ? Tên riêng Ê – đi – xơn viết như thế nào? - Đọc cho học sinh viết bài chính tả Ê- đi - xơn - Nhận xét – sửa chữa *Hoạt động 4 : ( cá nhân) Nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại A, ở nhà, B, trong lớp, C, hai bên bờ sông, D, trên cánh rừng mới trồng, * ? Em học tập được điều gì ở nhà bác học Ê – đi – xơn? ? Qua tiết học em nắm được những gì? C. Hoạt động ứng dụng : Thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện - (Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, tên riêng Ê – đi – xơn). - (Viết hoa chữ cái đầu tiên có gạch nối giữa các tiếng). - Đặt dấu phẩy vào chôc phù hợp trong mỗi câu: Câu 1: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. Câu 2: Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. Câu 3: Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. Câu 4: trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. Hs cùng chia sẻ bài học Hs trả lời Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Bài 17. THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU - MT sách HDH trang 9 - HS trên chuẩn làm thêm HĐ 2e phần * II. CHUẨN BỊ - SGK TN - XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Yêu cầu hs tực hiện B2,3 - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động thực hành HĐ1. Thực hiện theo tài liệu HDH. HĐ2. Nhóm trưởng HD các bạn thực hiện theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, thống nhất kết quả. - GV chốt * Đáp án: + H4. Quả đu đủ : vỏ , thịt, hạt Cây : quả, hoa lá, thân, rễ + H5. Chuồn chuồn: thân, cơ quan di chuyển, đầu Voi: thân, cơ quan di chuyển, đầu. HĐ3. Thực hiện theo tài liệu HDH. HS cặp đôi Báo cáo Nhận xét - Sau tiết học em học được những gì Hs cùng chia sẻ bài học CTH ĐTQ nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa ? Hs nhắc - Hoàn thành phần còn lại ở nhà Tiết 5 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; giải toán có lời văn bằng hai phép tính; xem lịch. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. * Học sinh trên chuẩn giải được bài tập 4 bằng hai cách khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Tìm x : a) x + 1728 = 2010 . . b) 7351 – x = 951 . . Kết quả: a) x + 1728 = 2010 x = 2010 - 1728 x = 282 b) 7351 – x = 951 x = 7351 - 951 x = 6400 Bài 2. Đặt tính rồi tính: 2050 + 3628 5619 - 2237 .. .. .. .. .. .. 2050 3628 5678 + Kết quả: 5619 2237 3386 - Bài 3. Đây là tờ lịch tháng 8 năm 2011 : Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Xem tờ lịch rồi viết các từ thích hợp vào chỗ chấm : a) Ngày 19 tháng 8 là thứ b) Ngày đầu tiên của tháng 8 là thứ . c) Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ .. Bài 4. Một cửa hàng buổi sáng bán được 125 thùng mì sợi, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu thùng mì sợi? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Giải Số thùng mì buổi chiều bán được là: 125 x 2 = 250 (thùng) Số thùng mì cả hai buổi bán được là: 125 + 250 = 375 (thùng) Đáp số: 375 thùng c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 7 Luyện viết BÀI 22. ÔN TẬP CHỮ O, Ô, Ơ HOA I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Lắng nghe - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. Soạn: 29/1/2019 Giảng: thứ tư ngày 30/1/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 22C ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (3 T) A. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu bài thơ Cái cầu. -Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - Viết được đoạn văn kể về một người lao động trí óc. - Biết sửa lỗi về dấu chấm câu trong đoạn văn. - Học sinh trên chuẩn hoàn thành hoạt động ** B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK , phiếu học tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài A. Hoạt động cơ bản *Hoạt động 1 : Cả lớp Nghe báo cáo, nhận xét *Hoạt động 2 : ( Nhóm) Nhận xét kết quả *Hoạt động 3 : Cả lớp Đọc bài thơ cái cầu *Hoạt động 4 : Cặp đôi Nhận xét chốt lại a-3 b -1 c -2 *Hoạt động 5. Cả lớp HD đọc từ ngữ và câu *Hoạt động 6:Nhóm - Đọc tiếp nối khổ thơ - Đọc cả bài : - Đọc trước lớp Gọi 2 em đọc lại *Hoạt động 7: Cặp đôi - Trả lời câu hỏi ? Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? Được bắc qua dòng sông nào? => Cầu Hàm Rồng – chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong thời kí chống Mĩ cứu nước cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam của ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cjieecs cầu nổi tiếng đó. ? Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? ? Bài thơ nói lên điều gì? * Nêu ND của bài Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha, nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. * Em học được những kiến thức nào qua bài ? BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện , báo cáo kết quả - Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha. - a-3 b -1 c -2 - Đọc tiếp nối khổ thơ, đọc cả bài - Đọc trước lớp a) Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là một kĩ sư hoặc một công nhân. - Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã. b) Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nghĩ đến lá tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại. Bạn nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. c) Chiếc cầu trong tấm ảnh, chiếc ảnh Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. (VD: Em thích nhất hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước. Vì đó là hình ảnh rất đẹp, rất kì lạ. Tác giả quan sát và liên tưởng rất tinh tế mới thấy sợi tơ nhỏ là chiếc cầu của nhện. / + Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại được đi trên một chiếc cầu như thế thật thú vị.) - Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. Hs cùng chia sẻ bài học Hs nhắc Tiết 2: 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài B. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1: ( nhóm ) - Nhận xét kq *Hoạt động 2: Cả lớp Nghe viết đoạn văn một nhà thông thái ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Đọc cho hs viết bài - Nhận xét kết quả *Hoat động 3: Cả lớp Tìm các từ chỉ họat động Từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r Từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d Từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng gi Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi, Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dòng dây, dỏng tai, Gieo hạt, giao việc, giáng trả, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ, * Em học được những kiến thức nào qua bài ? BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện, báo cáo kết quả - Đọc thuộc lòng - 4 câu - Những chữ đầu mỗi câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký. - Viết từ khó - Viết bài - Đổi vở soát lỗi - Tiếng bắt đầu bằng r: rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rong chơi - Tiếng bắt đầu bằng d: dỗ dành, dạo chơi, dang tay, dòng dây - Tiếng bắt đầu bằng gi: Giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa Hs cùng chia sẻ bài học Tiết 3: 1. Khởi động T/C: Bồ câu đưa thư 2. Giới thiệu bài, ghi đầu bài B. Hoạt động thực hành ( tiếp theo ) *Hoạt động 4: ( Cặp đôi ) Nhận xé kết quả - Anh ơi , người ta làm ra điện để làm gì ? - Dấu. *Hoạt động 5: Cá nhân Nhận xét kq 1 là một nhà khoa học 2. 10 hạt giống quý 3. chia 10 hạt giống làm 2 phần. hạt gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt ông ngâm nước ấm Gói vào khăn, tối ủ trong người hơi ấm của người cho thóc nảy mầm *Hoạt động 6: nhóm Nhận xét kq C. Hoạt động ứng dụng : Thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện, báo cáo kết quả Hs cùng chia sẻ bài học ? Bài thơ nói lên điều gì? (Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra). ? Qua tiết học bạn nắm được những gì? Tiết 4 Toán BÀI 60: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (T2) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ut/uc; l/n; ươc/ươt. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3; II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian Cả đội nhao nhao: Chúng em xin ở lại. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống ươc hoặc ươt : Khóm cúc trồng tr nhà Đẹp tươi trong nắng sớm Lá xanh dịu m mà Tràn đầy bao nhựa sống. Đáp án: Khóm cúc trồng trước nhà Đẹp tươi trong nắng sớm Lá xanh dịu mượt mà Tràn đầy bao nhựa sống. Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n : i ti, trong suốt Bay giữa đất trời Hạt đi àm việc Hạt thì rong chơi. Hạt đậu ên cành Cho cây ảy ụ Hạt bám á xanh Giục cành hoa ở. Đáp án: Li ti, trong suốt Bay giữa đất trời Hạt đi làm việc Hạt thì rong chơi. Hạt đậu lên cành Cho cây nảy nụ Hạt bám lá xanh Giục cành hoa nở. Bài 3. Điền vào chỗ trống uc hoặc ut : a) Đồng làng vương ch heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. b) Bắp ngô vàng ngủ trên nương Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn tr xinh. Đáp án: a) Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. b) Bắp ngô vàng ngủ trên nương Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn trúc xinh. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Soạn: 30/1/2019 Giảng: thứ năm ngày 31/1/2019 Tiết 1 Toán BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU Em biết: - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. * Hs trên chuẩn: + Làm thêm bài tập tìm x + Làm thêm bài tập ứng dụng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động * Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1, 2. chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” ; Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính 2, 3: Quan sát hình vẽ và nghe thầy cô hướng dẫn - Gv đưa câu hỏi và hướng dẫn hs * Bài tập dành cho hs trên chuẩn - Gv yc hs báo cáo cách thực hiện và chốt lại kiến thức chốt lại cách nhân số có bốn chữ số cho số ... B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4 - Quan sát, hỗ trợ HS. - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - GV củng cố lại kiến thức bài học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 lít dầu. - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập - Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq - Báo cáo trước lớp * Bổ sung đáp án: 103 × 2 = 206 215 × 3 = 645 532 × 4 = 2128 2. c. 2341 2013 × 2 × 4 4682 8052 * Tìm x x × 6 = 72 – 18 48 : x = 36 : 6 * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. bổ sung - TK tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo kq * Bổ sung đáp án: 1. a, Tính: 8862; 6039; 8868; 5405 b, Đặt tính rồi tính: 3069; 9050; 4848; 8020 2. Giải bài toán: Tóm tắt Mỗi căn phòng : 1250 viên gạch 3 căn phòng : . Viên gạch ? Bài giải Lát nền 3 căn phòng hết số viên gạch là: 1250 × 3 = 3750 (viên) Đáp số: 3750 viên gạch. 4 Số đã cho 113 1050 1107 Thêm 6 đơn vị 119 1056 1113 Gấp 6 lần 678 6300 6642 * BHT chia sẻ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Bài 18. THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (tiết 1) A. MỤC TIÊU: - HS nhận dạng và kể được tên một số loại thân cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của cây và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. - Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. * HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ2 e* trang 10 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản HĐ1, 2, 3, 4. Thực hiện theo tài liệu HDH. - GV chốt * Đáp án: - HĐ1. b) Thân đứng : 1, 4, 5, 6 Thân leo: 2 Thân bò : 3 c) Thân gỗ: 1, 6 Thân thảo: 2, 3, 4, 5 d) Điểm đặc biệt của thân cây su hào là thân phình to thành củ. - HĐ2. Bảng 9 Cách mọc Tên cây Thân đứng Thân bò Thân leo Thân gỗ Thân thảo Cây lúa X X Cây lát X X Hoa giấy X X Hoa chuông X X - HĐ3. b, c) + H7: cây cao su, thân gỗ, mọc đứng, nhựa được lấy ở thân cây để làm các sản phẩm đệm, lốp xe ôtô, xe máy, ... + H8: Cây ngô, thân thảo, mọc đứng, thân cây có thể cho trâu bò ăn thay cho cỏ... + H9: rau muống, thân thảo, mọc bò, thân cây dùng để ăn. + H10: thân gỗ, mọc thẳng, thân dùng lấy gỗ... d) Ở địa phương em, người ta dùng thân cây để ăn, lấy gỗ đóng bàn ghế, ..., cho trâu bò ăn e) Thân cây còn để làm thuốc chữa bệnh. - HĐ4. Bấm 1 đoạn thân cây gần phía ngọn, sau vài ngày phần ngọn cây đó sẽ héo và đổ gục xuống do không tiếp nhận được chất dinh dưỡng ... HĐ5. Thực hiện theo cá nhân, nhóm. * Đáp án: b) - ... thực vật thường có cách mọc đứng. - ... thực vật thường có thân gỗ, thân thảo. - Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. * Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ kiến thức sau tiết học. * Em học được những kiến thức nào qua bài? C. Hoạt động ứng dụng : Thực hiện hoạt động ứng dụng với người thân BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Mời các bạn chia sẻ mục tiêu - Mục tiêu này có những nội dung nào? - Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì ? Chúng em đã chia sẻ xong mục tiêu *Hoạt động Cặp đôi, Nhóm, cá nhân Hs thực hiện , báo cáo kết quả Hs cùng chia sẻ bài học CTH ĐTQ nêu câu hỏi - Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ? - Nhóm bạn đã hoàn thành các H Đ chưa ? - Hs nhắc Tiết 5 Toán (TC) ÔN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính; xem lịch. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Viết tên các bán kính, đường kính có trong hình tròn bên dưới: Đường kính: ... Bán kính: Kết quả: Đường kính AB. Bán kính : AO, OB O 2 cm O Bài 2. Vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2cm: Kết quả: Bài 3. Xem tờ lịch tháng 2 năm 2011 rồi điền số hoặc từ thích hợp vào chỗ chấm: Tháng 2 Thứ hai 7 14 21 28 Thứ ba 1 8 15 22 Thứ tư 2 9 16 23 Thứ năm 3 10 17 24 Thứ sáu 4 11 18 25 Thứ bảy 5 12 19 26 Chủ nhật 6 13 20 27 a) Tháng 2 có ............................ ngày. b) Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ ............. c) Tháng 2 có ..................... ngày Chủ nhật. Đó là các ngày ................ d) Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ .. ngày ......................................................... O .. .. .. .. .. Bài 4. Điền các từ trong ngoặc đơn vào chỗ nhiều chấm (tâm, bán kính, đường tròn, hình tròn, đường kính) trong hình sau: c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 6 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU - Nhận biết từ chỉ người trí thức và hoạt động nghề nghiệp của người trí thức. - Luyện tập dùng dấu phẩy. * Học sinh trên chuẩn viết đoạn văn 5 – 7 câu kể về thầy cô giáo II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả. - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ cá nhân - Đọc kĩ yêu cầu bài và ghi kết quả vào vở. - Đổi vở cho bạn để kiểm tra - Báo cáo trước lớp 1. Ghi ra 5 từ chỉ người trí thức và hoạt động nghề nghiệp của người trí thức - Giáo viên: dạy học - Bác sĩ: khám, chữ bệnh - Nhà nhà: sáng tác thơ 2. Đặt đúng dấu phẩy vào từng câu sau: - Ngoài vườn, chim hót líu lo. - Trong xóm, mọi nhà đã lên đèn. - Trên cao, máy bay nghiêng cánh chào thành phố - Dưới nước, cá lội tung tăng. 3. Mỗi câu đố dưới đây nói đến vị anh hùng nào? a) Hai Bà Trưng b) Quang Trung (Nguyễn Huệ) 4. Thay một số dấu chấm dưới đây thành dấu phẩy. Trong cống có một con chuột cống già. Nó già lắm, lông đã trụi cả, nhưng rất giảo quyệt. *5. Viết đoạn văn 5 – 7 câu kể về thầy cô giáo. - Lắng nghe Soạn: 31/01/2019 Giảng: thứ sáu 01/02/2019 Tiết 1 Toán BÀI 61. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2) (đã soạn ở thứ năm) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ÔN: TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nói viết về một người lao động trí óc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1. Hãy nêu tên một số nghề lao động trí óc mà em biết. ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ Đáp án: Ví dụ : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà hải dương học, nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, Bài 2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể về một cô giáo (thầy giáo) mà em yêu quý. * Gợi ý : - Cô giáo (thầy giáo) tên là gì ? Dạy em năm em học lớp mấy ? - Hằng ngày, cô giáo (thầy giáo) làm những công việc gì trên lớp ? - Tình cảm của em và các bạn đối với cô giáo (thầy giáo) thế nào ? - Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo (thầy giáo)? Tham khảo: Cô giáo dạy em tên là Nguyễn Thị Hiền. Cô dạy em từ năm lớp 2. Hằng ngày, cô Hiền dạy chúng em học môn Toán, môn Tiếng Việt và nhiều môn học khác. Cô giảng bài trên lớp rất nhiệt tình, chỗ nào chúng em chưa hiểu là cô dừng ngay lại để gợi ý cho thật rõ. Em và các bạn trong lớp đều được cô Hiền giúp đỡ tận tình, chu đáo nên kết quả học tập ngày càng tiến bộ. Em luôn yêu quý cô Hiền, xa cô giáo một ngày là em đã thấy nhớ. Em và các bạn bảo nhau phải chăm chỉ học tập, nghe lời cô dạy bảo để cha mẹ và cô giáo vui lòng. Bài 3. Em hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. Gợi ý : a) Người đó là ai, làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì ? c) Người đó làm việc như thế nào? d) Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người ? e) Em có thích làm công việc như người ấy không? Tham khảo: Trong gia đình em, một trong những người em thương yêu và quý trọng đó là mẹ em. Mẹ em năm nay gần bốn mươi tuổi. Mẹ em là giáo viên. Trước khi đến lớp mẹ luôn chuẩn bị bài giảng cẩn thận để dạy cho học sinh được tốt. Có hôm, vì bận nhiều công việc nên mẹ phải thức khuya để soạn bài. Mẹ em còn tham gia nhiều cuộc thi do trường và ngành giáo dục tổ chức và luôn đạt được thành tích tốt. Chính vì vậy mà năm nào mẹ em cũng được Ủy ban nhân dân huyện tặng giấy khen. Đặc biệt là mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. Mẹ thường dạy em học, làm những bài toán khó và còn hướng dẫn em hiểu biết thêm những bài tập nâng cao. Mẹ em còn luôn động viên em học tập thật tốt. Mẹ luôn yêu thương em hết mực. Em thầm hứa sẽ cố gắng học tập thật giỏi để làm cho mẹ và gia đình, thầy cô giáo vui lòng. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 5 Sinh hoạt + Rèn KNS CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (tiết 2) NHẬN XÉT TUẦN 22 I. MỤC TIÊU: - HS biết đảm nhận trách nhiệm là thể hiện sự tự tin, có trách nhiệm với tập thể và gia đình. -HS luôn có trách nhiệm với mọi người trước tập thể, trong gia đình, dám đảm nhận trách nhiệm về mình. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học Kĩ năng sống 1. Bài tập 3 GV nhận xét, đánh giá. - Em có bao giờ hành động như bạn Nam không? Hãy kể một việc em đã làm em cho là đúng mà em nhớ nhất? KL: Hãy làm tốt trách nhiệm của bản thân mình khi không may mắc lỗi với người khác. 2. Bài tập 4 GV nhận xét, đánh giá. KL: Hãy làm tốt trách nhiệm của bản thân mình đối xới gia đình. 3. Bài tập 5 - GV giao việc cho mỗi nhóm. *T/h1: Em sang nhà hàng xóm chơi, sơ ý làm vỡ chiếc ấm pha trà nhưng bác chủ nhà không biết. Em sẽ.... *T/h2: Em cùng các bạn chơi đá bóng ngoài sân khu tập thể. Không may, bóng rơi trúng vào cửa kính nhà bác Ba, làm kính bị vỡ. Các bạn sợ quá rủ nhau bỏ chạy. Em sẽ... *T/h3: Em hứa với bạn Nam sáng nay mang sách cho bạn mượn. Nhưng sáng nay vội đi học nên em để quên sách ở nhà. Em sẽ... GV nhận xét, đánh giá. Kết luận: Mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh. 2. Nhận xét tuần 22. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi - Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ * Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài Hoạt động nhóm * Hoạt động 1: Em có nhận xét gì về hành động của bạn Nam? Nếu em là bạn Nam, em sẽ làm gì trong tình huống sau? BT3: Tình huống: Giờ ra chơi, Nam đang chơi đùa với các bạn trên sân trường. Trong lúc mải đuổi bắt các bạn, Nam va phải một em HS lớp 1 làm em bị ngã. Vì đang mải đuổi theo bạn nên Nam bỏ mặc em bé khóc. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - HS kể trong nhóm đôi - Một số HS kể trước lớp. * Hoạt động 2: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Minh? Việc làm của bạn ấy thể hiện điều gì trong tình huống sau? - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. * Hoạt động 3: Hãy nêu cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống sau để thể hiện kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - HS thảo luận trong nhóm 4 - Từng nhóm lên đóng vai để xử lý tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe Tiết 5 Sinh hoạt ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ: BÀI 3 CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG NHẬN XÉT TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ. - Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống. - Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học đạo đức Bác Hồ Bài 3: Chú ngã có đau không Đọc hiểu - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 22. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi * Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ bài Chú ngã có đau không trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả Hoạt động nhóm - Thi vẽ tranh - Trình bày ý tưởng bức tranh. * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe ............................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_22_ban_2_cot.doc