Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 3+4 - Nguyễn Trọng Hán

docx 2 trang vnen 16/03/2024 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 3+4 - Nguyễn Trọng Hán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 3+4 - Nguyễn Trọng Hán

Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 3+4 - Nguyễn Trọng Hán
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2.2
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trang 13
Trò chơi “ Số và chữ số”
Hoạt động hình thành kiến thức
Bài 1b/Tr14
Bài 2c/tr14
Số lớn nhất có ba chữ số là 999
Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: 102
Số
24851
74061
69354
902475
4035223
Giá trị chữ số 4
4000
4000
4
400
4000000
Hoạt động luyện tập
Bài 1a/tr16
Bài 1b/tr16
Bài 2/tr 16
Bài 3a/tr 16
Bài 3b/tr 16
Bài 4/tr16
Bài 5a/tr16
Bài 5b/tr16
1357
Số đã cho
Số trăm
Cs hàng trăm
Số chục
Cs hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
A={0;2}
1000
9876
102; 120; 201; 210
14; 26
XVII; XXV.
Hoạt động
Vận dụng
D.1.b/Tr16
Kí hiệu
I
V
X
L
C
D
M
Giá trị
1
5
10
50
100
500
1000
Hoạt động
Tìm tòi mở rộng
E.1/Tr 17
E.2/Tr17
E.3/Tr17
Cho số 8531. 
Viết thêm số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được là: 85310
a) Viết thêm số 4 vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể được là: 85431
VI = V - I chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng là: VI - V = I
Dạng tổng quát của số có hai chữ số là: 10.a+b
(a,b là các số có một chữ số, a≠0)
Dạng tổng quát của số có hai chữ số là: 100.a+10.b+c
 (a,b,c là các số có một chữ số, a≠0)
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Chiếu nội dung hoạt động khởi động.
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.c
 II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trang 18
a) Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
b) Tập hợp D có 1 phần tử
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
c) Không có số tự nhiên nào thoả mãn.
Hoạt động hình thành kiến thức
B.2.c/Tr19
M Ì A; M Ì B; B Ì A; A Ì B.
Hoạt động luyện tập
C.1/Tr19
C.2/Tr20
C.3/tr20
C.4/tr20
a) A={1;2;3;4; . . . ; 20} tập hợp A có 20 phần tử.
b) B = Æ 
a) M1 ={a;b}; M2 ={a;c}; M3 ={b;c}
b) M1ÌM; M2ÌM; M3ÌM.
A= {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}; B= {0;1;2;3;4}; B Ì A.
A={0} Þ tập hợp A có 1 phần tử là 0
Hoạt động
Vận dụng Hoạt động
Tìm tòi mở rộng
D.E.1/tr20
D.E.2/tr20
Tập hợp A là con của tập hợp B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
 s; s; đ; s; s; đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_34_nguyen_trong_han.docx