Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 19: Khi nào thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz - Chu Minh Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 19: Khi nào thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 19: Khi nào thì ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz - Chu Minh Hòa
Tiết 19 Đ4. KHI NÀO THè I. Mục tiờu * Kiến thức: Nắm vững t/c: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thỡ ? * Kỹ năng: Nhận biết được 2 gúc phụ nhau, bự nhau, kề nhau, kề bự. Biết cộng số đo 2 gúc kề nhau cú cạnh chung nằm giữa 2 cạnh cũn lại. * Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận khi đo, vẽ và tớnh toỏn hợp lớ II. Phương phỏp - Nờu và giải quyết vấn đề, trực quan nờu vấn đề, thực hành. III. Chuẩn bị : 1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu, thước đo gúc. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy, thước đo gúc. VI. Hoạt động dạy học: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (8’) HS1: 1) Vẽ gúc 2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của gúc 3) Dựng thước đo gúc, đo cỏc gúc cú trong hỡnh. 4) So sỏnh số đo với số đo Qua kết quả trờn em rỳt ra nhận xột gỡ? GV cựng HS nhận xột bài làm của HS trờn bảng. đo = ? ; =? ; =? ị HĐ2: Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc và bằng số đo. (15’) GV: Qua kết đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được cõu hỏi trờn? Ngược lại nếu: thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. GV đưa ''nhận xột'' (SGK-81) nhấn mạnh hai chiều của nhận xột đú. Bài 1: Cho hỡnh vẽ: ? Với hỡnh vẽ này ta cú thể phỏt biểu nhận xột trờn như thế nào? Bài 2: Bài 18 SGK (đề bài trờn bảng phụ ) ? Quan sỏt hỡnh vẽ: ỏp dụng nhận xột tớnh gúc BOC ? Giải thớch rừ cỏch tớnh ? GVđưa bài giải mẫu lờn bảng phụ Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đú cú 1 tia nằm giữa hai tia cũn lại, ta cú mấy gúc trong hỡnh? Cần đo mấy gúc thỡ ta biết được số đo của cả 3 gúc. HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thỡ: 2 hs nhắc lại nhận xột. HS vẽ hỡnh vào vở. HS: Vỡ tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nờn: - 1 HS đọc đề to, rừ. - 1 HS trả lời miệng. HS quan sỏt bài giải mẫu và ghi vào vở.- Chỉ cần đo hai gúc ta cú thể biết được số đo của cả 3 gúc. 1. Khi nào thỡ tổng số đo hai gúc và bằng số đo Nhận xột: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thỡ và ngược lại. Bài tập 18 (SGK-82) Vỡ OA nằm giữa OB và OC nờn: HĐ3: Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự (13') GV yờu cầu HS đọc cỏc khỏi niệm ở mục 2 (SGK-81) trong thời gian 3 phỳt. Sau đú GV yờu cầu cỏc nhúm trả lời: Nhúm 1: Thế nào là hai gúc kề nhau ? Vẽ hỡnh minh hoạ, chỉ ra hai gúc kề nhau. Nhúm 2:Thế nào là hai gúc phụ nhau? Tỡm số đo của gúc phụ với gúc 300; 450 ? Nhúm 3: Thế nào là hai gúc bự nhau ? - Cho gúc A = 1050; gúc B = 750 Nhúm 4:Thế nào là hai gúc kề bự? Vẽ hỡnh minh hoạ - HS đọc k/n ở SGK để hiểu cỏc khỏi niệm: hai gỳc kề nhau, hai gúc phụ nhau, hai gúc bự nhau, hai gúc kề bự. - HS hoạt động nhúm: trao đổi và trả lời cõu hỏi của nhúm trờn bảng trong. 2. Hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự - Hai gúc kề nhau:SGK Trờn hỡnh: và là hai gúc kề nhau. - Hai gúc phụ nhau: SGK Vớ dụ: Gúc 500 và gúc 400. - Hai gúc bự nhau:SGK Vớ dụ: Gúc 1100 và gúc 700. - Hai gúc vừa kề nhau, vừa bự nhau là hai gúc kề bự. - Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 1800 HĐ4: Luyện tập (10’) Bài 19 (SGK-82) Biết kề bự với .Tớnh ? Bài toỏn cho biết gỡ ? và yờu cầu tỡm gỡ ? ? Cho kề bự với ta rỳt ra điều gỡ ? ? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thỡ ta cú biểu thức nào ? Bài 1. Cho ;; ; . Hóy tỡm mối quan hệ giữa cỏc gúc? GV: yờu cầu HS điền vào chỗ trống cho đỳng. a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thỡ . . . + . . . = . . . b) Hai gúc. . . . . . . tổng số đo bằng 900. c) Hai gúc bự nhau cú tổng số đo bằng . . . . - Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Hs xỏc định mối quan hệ giữa cỏc gúc đó cho. - Hs điền vào chỗ trống. Bài 19 (SGK-82) Cho kề bự với Hỏi = ? Giải Vỡ kề bự với nờn ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy. mà Bài 1. Cho ;; ; . và phụ nhau và bự nhau + Đỏp bài tập điền vào chỗ trống: a) b) phụ nhau. c) 1800. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - ễn lại bài học để nắm chắc: Khi nào thỡ và ngựơc lại - Thế nào là hai gúc kề nhau, hai gúc phụ nhau, hai gúc bự nhau, hai gúc kề bự . - Làm cỏc bài tập trong SGK: Bài 20, 21, 22, 23 tr. 82, 83 SGK. Bài 16, 18 tr. 55 SBT. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_19_khi_nao_thi_xoy_yoz_xoz.docx