Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Tuần 21 đến 33

doc 38 trang vnen 13/11/2023 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Tuần 21 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Tuần 21 đến 33

Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Tuần 21 đến 33
TUẦN 21
KHOA HỌC 4: 
 23/1/2017(4B, 4A)
BÀI 40: ÂM THANH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
- HS thấy được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình minh hoạ SGK
- HS chuẩn bị giấy vụn, hộp bút. lon sữa, sỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. 
? Nêu 1 số biệp pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch? 
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
Hình thành kiến thức:
* HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh: ( 7’)
Việc 1: Hoạt động cá nhân
? Nêu các âm thanh mà em được nghe và phân loại theo các nhóm sau:
Việc 2: Một số cá nhân trình bày.
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều âm thanh, hàng ngày hàng giờ tai ta đều nghe được những âm thanh đó.
* HĐ 2: Các cách làm phát ra âm thanh: ( 7’)
Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
?Hãy tìm cách để làm cho các vật mà nhóm mình đưa đi phát ra âm thanh.
? Tại sao vật lại phát ra âm thanh?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: Chúng ta có rất nhiều cách để làm cho vật phát ra âm thanh.
* HĐ 3: Khi nào vật phát ra âm thanh: ( 7’)
Hoạt động cả lớp:
- Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi:
* Rắc 1 ít gạo lên mặt trống & gõ trống.
? Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống mặt trống như thế nào?
? Khi rắc gạo và gõ trên mặt trống mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?
? Khi gõ mạnh hơn các hạt gạo chuyển động như thế nào?
? Khi đặt tay lên mặt trống đang rung ta có cảm giác gì?
? Khi nói bỏ tay vào cổ em có cảm giác gì?
* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi rung động ngừng thì âm thanh cũng mất đi.
* HĐ 4: Trò chơi: Đoán tên âm thanh: ( 5’)	
Việc 1: Chia lớp thành 2 nhóm, dùng bất cứ vật gì để phát ra âm thanh cho nhóm khác đoán & ngược lại.
Việc 2: 2 nhóm tiến hành chơi
- Nhận xét trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết được âm thanh do vật rung động phát ra. 
 *******************************************************************
KHOA HỌC 4: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 
26/1/2017( Dạy 4A)
26/1/2017( Dạy 4B)
I. MỤC TIÊU
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, khí
- GDHS ý thức sử dụng âm thanh hợp lí trong cuộc sống.
* Tích hợpGDBVMT: Giáo dục HS có ý thức sử dụng âm thanh trong cuộc sống một cách hợp lí nhằm BVMT(Liên hệ/bộ phận)
II. CHUẨN BỊ:
- Hình minh hoạ SGK
- 2 lon sữa bò, giấy vụn, giây chun,chậu nước, trống nhỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. 
? Khi nào vật phát ra âm thanh? Cho ví dụ minh hoạ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
 HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí: 
? Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm tr.84
? Vì sao tấm ni lông rung lên?
? Giữa ống bơ & trống có gì tồn tại? Vì sao?
? Khi trống rung không khí xung quanh như thế nào?
* KL: Ta có thể nghe được âm thanh là do rung động của vật lan truyền trong không khí & tới tai ta làm cho màng nhỉ rung động.
HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn: ( 9’)
Việc 1:Y/c HS làm thí nghiệm buộc chặt chiếc đồng hồ đang đỗ chuông bằng túi ni lông và thả vào chậu nước. Đưa ra kết luận
? Nêu một số VD khác?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
* KL: Âm thanh lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
HĐ3: Âm thanh khi lan truyền ra xa: ( 8’) 
- Làm thí nghiệm: Gõ trống đi xung quanh lớp, ra cửa lớp sau đó vào lại phòng học.
? Khi đi xa tiếng trống như thế nào?
? Lấy VD khác?
* KL: Âm thanh khi lan truyền xa sẽ yếu dần.
* Tích hợpGDBVMT: Vậy chúng ta cần SD âm thanh NTN cho hợp lí?
KL: Chúng ta phải biết cách điều chỉnh để âm thanh phục vụ đủ cho chúng ta. Tránh để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến MTXQ, ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng âm thanh hợp lí trong cuộc sống để tránh tiếng ồn làm ảnh hưởng đến MTXQ, ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta.
 *******************************************************************
KHOA HỌC 4: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 
26/1/2017(4A)
26/1/2017 (4B)
I. MỤC TIÊU
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng, khí
- GDHS ý thức sử dụng âm thanh hợp lí trong cuộc sống.
* Tích hợpGDBVMT: Giáo dục HS có ý thức sử dụng âm thanh trong cuộc sống một cách hợp lí nhằm BVMT(Liên hệ/bộ phận)
II. CHUẨN BỊ:
- Hình minh hoạ SGK
- 2 lon sữa bò, giấy vụn, giây chun,chậu nước, trống nhỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. 
? Khi nào vật phát ra âm thanh? Cho ví dụ minh hoạ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí: ( 8’)
? Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm tr.84
? Vì sao tấm ni lông rung lên?
? Giữa ống bơ & trống có gì tồn tại? Vì sao?
? Khi trống rung không khí xung quanh như thế nào?
* KL: Ta có thể nghe được âm thanh là do rung động của vật lan truyền trong không khí & tới tai ta làm cho màng nhỉ rung động.
HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn: ( 9’)
Việc 1:Y/c HS làm thí nghiệm buộc chặt chiếc đồng hồ đang đỗ chuông bằng túi ni lông và thả vào chậu nước. Đưa ra kết luận
? Nêu một số VD khác?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
* KL: Âm thanh lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
HĐ3: Âm thanh khi lan truyền ra xa: ( 8’) 
- Làm thí nghiệm: Gõ trống đi xung quanh lớp, ra cửa lớp sau đó vào lại phòng học.
? Khi đi xa tiếng trống như thế nào?
? Lấy VD khác?
* KL: Âm thanh khi lan truyền xa sẽ yếu dần.
* Tích hợpGDBVMT: Vậy chúng ta cần SD âm thanh NTN cho hợp lí?
KL: Chúng ta phải biết cách điều chỉnh để âm thanh phục vụ đủ cho chúng ta. Tránh để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến MTXQ, ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng âm thanh hợp lí trong cuộc sống để tránh tiếng ồn làm ảnh hưởng đến MTXQ, ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta.
 *******************************************************************
TUẦN 22
KHOA HỌC 4: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
6/2/2017( 4B)
6/2/2017 ( 4A)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được VD về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí, dùng để báo hiệu( còi tàu xe, trống trường.)
- HS có ý thức SD âm thanh đúng cách, hợp lí.
**Tích hợp GDBVMT: Ô nhiễm không khí( Tiếng ồn)( Bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh hoạ SGK
- Vỏ chai nước ngọt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sự lan truyền âm thanh.
? Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất khí? 
? Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng?
? Nêu VD về âm thanh có thể truyền qua chất rắn?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống: ( 9’)
Việc 1: Y/c HS hoạt động N2
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK tr86 ghi lại vai trò của âm thanh ?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
* KL: Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống của con người.Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu.
** Âm thanh quan trọng như vậy nhưng nếu chúng ta sử dụng âm thanh quá lớn sẽ có hại gì?
 ( tiếng ồn ảnh hưởng về sức khoẻ gây đau đầu, mất ngủ, gây mất tập trung trong công việc, học tập).
HĐ2: Sở thích âm thanh: 
Việc 1: Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy chia thành 2 cột: thích, không thích sau đó ghi lại những âm thanh phù hợp.
Việc 2: Chia sẻ, cá nhân trình bày trước lớp.
* KL: Mỗi người có 1 sở thích âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay có y/n đối với tất cả 
con người.
? Em thích nghe bài hát nào? Vì sao? Lúc muốn nghe em làm như thế nào?
HĐ3: Lợi ích của việc ghi lại âm thanh: 
? Lợi ích của việc ghi lại âm thanh?
? Cách ghi lại âm thanh?( Dùng băng, đĩa)
* Chốt:
- Trò chơi nhạc công tài hoa với chai nhựa & nước
- Cả lớp cùng chơi
- Nhận xét trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ với người thân về âm thanh trong cuộc sống.
 ******************************************************************* 
KHOA HỌC 4: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG( TIẾP)
10/2/2017 (4A)
10/2/2017 (4B)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được VD về: Tác hại của tiếng ồn( tiếng ồn ảnh hưởng về sức khoẻ gây đau đầu, mắt ngủ, gây mất tập trung trong công việc, học tập). Một số biệp pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng của để ngăn cách tiếng ồn.
**Tích hợp GDBVMT: Ô nhiễm không khí( Tiếng ồn)( Bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Âm thanh trong cuộc sống .
? Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con người ntn?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Các loại tiếng ồn & nguồn gây tiếng ồn : 
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, quan sát hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi:
? Tiếng ồn phát ra từ đâu?
? Nơi em có những loại tiếng ồn nào?
? Theo em hầu hết các tiếng ồn là do con người hay tự nhiên gây ra?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, chốt
HĐ2: Tác hại của tiếng ồn & cách phòng tránh: 
- Y/c HS thảo luận N4
? Tiếng ồn có tác hại gì?
? Có những cách nào để phòng chống tiếng ồn?
** KL: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. Để phòng chống tiếng ồn ta cần đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
HĐ3: Làm gì để phòng chống tiếng ồn: 
Việc 1: Y/c HS thảo luận N2
? Nêu những việc nên & không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân 
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Chốt: 
- Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức không gây nhiễm tiếng ồn ở các công trường XD, khu CN, nhà máy xí nghiệp.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ với người thân những việc nên làm và không nên làm để phòng chống tiếng ồn.
 ******************************************************************* 
TUẦN 23
KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG 
17/2/2017(4B)
17/2/2017(4B 
I. MỤC TIÊU 
- Nêu được VD về các vật tự phát sáng & các vật được chiếu sáng: 
* Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa
* Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế.
- Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua & một số vật không cho ánh sáng truyền qua
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin, nhựa trong, tấm bìa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Âm thanh trong cuộc sống.
? Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? 
? Nêu các biện pháp để phòng chống tiếng ồn?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1:Vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng: ( 5’)
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, qs hình minh hoạ 1, 2 SGK tr90 viết tên những vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng.
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trả lời.
* KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt Trời còn tất cả những vật khác được Mặt Trời chiếu sáng.
? Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?( Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc được chiếu sáng).
HĐ2:Ánh sáng truyền theo đường thẳng: 
Hoạt động cả lớp:
? ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
- Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu đèn pin vào 4 gốc của lớp học
? Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu?
? ánh sáng chiếu theo đường thẳng hay đường cong?
- Tiếp tục y/c H đọc thí nghiệm 1 SGK tr90:
? ánh sáng qua khe có hình gì?
* KL; ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HĐ3:Vật cho ánh sáng truyền qua & không truyền qua: 
Việc 1: Y/c HS làm thí nghiệm theo N6: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn & mắt 1 tấm bìa, 1 tấm thuỷ tinh, 1 quyển sách, 1 thước kẻ mi- ca. Sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn pin?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
? Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua & những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì?
* KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng & có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong không truyền qua tấm bìa, quyển sách.
HĐ4:Mắt nhìn thấy vật khi nào?( 6’)
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?( Mắt nhìn thấy vật khi: Vật đó tự phát sáng, có ánh sáng chiếu vào vật, không có gì che mắt ta, vật đó ở gần mắt.
+ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt).
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
Thi kể với bạn về các vật được phát sáng và vật được chiếu sáng. ******************************************************************
KHOA HỌC 4 BÓNG TỐI 
17/2/2017(4A)
17/2/2017(4B)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đèn pin, giấy, kéo, búp bê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Ánh sáng.
? Khi nào ta nhìn thấy vật?
? Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?
? Tìm những vật tự phát sáng & vật được chiếu sáng?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Bóng tối : 
- Hoạt động cả lớp :
- Mô tả thí nghiệm: Đặt tờ giấy bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn & bật đèn pin. TLN4- TLCH:
? Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? 
? Bóng tối có hình dạng ntn?
- Tiến hành thí nghiệm để chứng minh những nhận định của H
? ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
? Bóng tối xuất hiện ở đâu?
? Khi nào bóng tối xuất hiện?
* KL: Khi gặp vật cản sáng, anhs sáng không truyền qua được nên phía sau vật có 1 vùng không nhận được anhs sáng truyền tới đó chính là bóng tối.
HĐ2: Sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối: 
? Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? Thay đổi khi nào?
? Tại sao vào ban ngày khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người của buổi sáng hoặc chiều?
* KL: Vào buổi trưa, khi MT chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng tối ngắn lại & ở ngay dưới vật. Buổi sáng MT mọc ở phía đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngã về phía Tây nên bóng của vật dài ra ngã về phía Đông.
- Tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa: phía trên, bên phải, bên trái.
? Bóng của vật thay đổi khi nào?
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn? 
* KL: Do anhs sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
HĐ3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật:( 6’)
- Chia lớp thành 2 đội chơi: SD tất cả những đồ chơi đã chuẩn bị, dùng 1 tấm vải trắng căng lên phía bảng, HS dùng đèn pin chiếu vào đồ chơi, các nhóm phất cờ trả lời đồ chơi.
- Nhận xét trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
Chia sẻ với mọi người nhận biết bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 ******************************************************************* 
TUẦN 24
KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
20/2/2017(4B,4A)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- GDHS biết ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài: Bóng tối.
? Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào? Có thể làm bóng tối của vật thay đổi bằng cách nào? 
? Lấy VD chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật: (10’)
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, TLCH
? Qs các cây ở hình minh hoạ đưa ra nhận xét về cách mọc của cây đậu?
? Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển ntn? 
? Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
? Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? 
* KL: ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật, giúp cây quang hợp, hô hấp, sinh sảnKhông có ánh sáng thực vật sẽ mau chống tàn lụi.
HĐ2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật: 
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, qs hình 2 SGK tr94TLCH:
? Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương?
? Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng thảo nguyên được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có một số cây sống được trong bụi rậm hang động?
? Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* KL: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật. Thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí cho động vật và con người. Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau, có loại ưa sáng có loại ưa tối
HĐ3: Liên hệ thực tế: 
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4
? Tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu nhập cao?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* KL:
+ Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới người ta có thể trồng: Gừng, giềng, lá lốt, ngải cứu
+ Người ta có thể trồng cây cao su, bên dưới trồng cây cà phê
+ Trồng cây đậu tương và cây ngô trên một thửa ruộng
+ Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân ánh sáng rất cần cho sự sống.
 ******************************************************************* 
KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( TIẾP) 
24/2/2017(4A)
I. MỤC TIÊU 
 Nêu được vai trò của ánh sáng: 
- Đối với đời sống của con người: Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ
- Đối với động vật: Di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- GDHS có ý thức ứng dụng vai trò của ánh sáng vào trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài: Ánh sáng cần cho sự sống.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu thực vật không có ánh sáng?
? Ánh sáng cần thiết cho sự sống của thực vật ntn?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
 - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người: 
Việc 1: Y/c HS hoạt động N4
? ánh sáng có vai trò đối với sự sống của con người ntn?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* KL: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời. 
? Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời?
? Ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người?
Chốt :+ Nếu không có ánh sáng Mặt Trời, Trái Đất sẽ đen tối như mực, con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, không tìm được thức ăn, nước uống, động vật sẽ tấn công, bệnh tật, con người sẽ yếu đuối và có thể bị chết
+ ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có ánh sáng Mặt Trời mà chúng ta cảm nhận được tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên
HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật: 
Việc 1: Y/c HS thảo luận N4.
? K5 tên một số loại động vật mà em biết? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 
? Kể tên một số động vật kiếm ăn về ban đêm, một số loài kiếm ăn về ban ngày?
? Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loại động vật?
? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều chống tăng cân và đẻ nhiều trứng?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*KL: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loại động vật.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân vai trò của ánh sáng: Đối với đời sống của con người: Có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. Đối với động vật: Di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
.
 ******************************************************************* 
TUẦN 25 
KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
27/2/2017 (4B, 4A)
I. MỤC TIÊU
- Để tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,..
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
- GDHS biết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ đôi mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với cuộc sống của con người? 
? Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với cuộc sống của động vật? 
? Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với cuộc sống của thực vật? 
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
*Hình thành kiến thức:
* HĐ1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?: 
-Việc 1: HS thảo luận N4, qs hình minh hoạ SGK tr98, dựa vào kinh nghiệm của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
? Lấy VD về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt? 
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX
*GV KL: Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Do vậy chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.
* HĐ2: Biện pháp phòng tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra: 
-Việc 1: HS hoạt động N5, qs hình minh hoạ 3, 4 SGK tr98 cùng nhau XD 1 vở kịch nói về những việc nên không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX
*GV KL: Mắt của chúng ta có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm hỏng mắt.
* HĐ3: Đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết: 
- Việc 1: HS thảo luận N4
? Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày
* GVKL: Phải đảm bảo tư thế khi đọc, viết để không bị ảnh hưởng tối mắt.
Liên hệ thực tế những việc HS đã làm được 
- Hệ thống bài học
- Nhận xét gìơ học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về ánh sáng và việc sử dụng ánh sáng vào cuộc sống.
 *******************************************************
KHOA HỌC 4: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
 3/3/2017(4A,4B)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được VD về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
 - GDHS biết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ cơ thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình minh hoạ SGK
- Nhiệt kế, nước sôi, chậu nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Chúng ta nên & không nên làm gì để tránh tác hại của ánh sáng gây ra cho đôi mắt?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài.
*Hình thành kiến thức:
? Kể tên những vật có nhiệt độ cao, những vật có nhiệt độ thấp?
* Hđ1. Sự nóng, lạnh của vật.
-Việc 1: HS qs hình minh hoạ 1, TLN5 & trả lời câu hỏi: Cốc a nóng hơn cốc nào & lạnh hơn cóc nào? Vì sao?
? Trong hình 1 cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhấp?
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày
*GV KL: Một vật được coi là nóng hơn vật này hay lạnh hơn vật kia còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
* HĐ2: Giới thiệu về nhiệt kế: 
- Việc 1: HS làm thí nghiệm N4
+ Lấy 4 chiếc chậu đổ nước sạch vào các chậu bằng nhau. Đánh dấu A, B, C, D. đổ ít nước sôi vào chậu A, cho đá vào chậu D. Y/c HS nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh sang chậu B, D. 
? Tay có cảm giác ntn? Giải thích?
- Việc 2: Đại diện nhóm trinh bày
- Việc 3: Giới thiệu về nhiệt kế.
- Y/c HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế hình minh hoạ 3
? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
? Nhiệt đọ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
* HĐ3: Thực hành: Đo nhiệt độ: 
-Việc 1: HS đo nhiệt độ của cơ thể ( Cá nhân theo nhóm)
- Việc 2: Đại diện nhóm TB
* GVKL: Nhiệt độ của cơ thể bình thường là 37 C. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cần đến bác sỹ để khám bệnh.
- HS tiếp tục đo nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nước nguội & đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
- Theo dõi, giúp các nhóm.
- Nhận xét các nhóm
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, TH đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ cơ thể, thời tiết..
 *******************************************************
TUẦN 26
.KHOA HỌC 4 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ( TIẾP) 
6/3/2017(4B, 4A)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
- GDHS biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Chậu, cốc, lọ có ống cắm thuỷ tinh, nhiệt kế.
- Nước sôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta SD dụng cụ nào? Có bao nhiêu lọai nhiệt kế? 
- Nhận xét
- GTB,nêu MT, GB
*Hình thành kiến thức:
1.Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Việc 1: HS nêu thí nghiệm: SGK
- Việc 2: TLN4, nêu dự đoán
- Việc 3: Đại diện nhóm TB, NX
* KL: Do sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh nên sau 1 thời gian nhiệt độ của 1 vật sẽ bằng nhau.
2. Tìm hiểu về nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi: 
-Việc 1: HS TLN4
- lấy các VD trong thực tế về vật nóng lên hay lạnh đi
- Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX
* KL: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên.Các vật ở gần lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* HS đọc mục Bạn cần biết
3. Ứngs dụng thực tế: 
 Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đánh dấu mực nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào các cốc nước lạnh, nóng sau đó đo lại mức nước.
- Việc 2: Trình bày kết quả.
- H dùng nhiệt kế xác định mức nước. NX
* KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau chất lỏng trong ống nở ra hoặc co lại. Dựa vào mực chất lỏng trong nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật.
Liên hệ: 
? Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
? Tại sao khi bị sốt người ta chườm đá lên trán?
? Làm thế nào để làm nước sôi nhanh chóng nguội đi?
- Hệ thống bài học
- Nhận xét gìơ học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà cùng với mọi người thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 *********************************************************
KHOA HỌC 4: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT 
9 /3/2017(4A,4B)	 
I. MỤC TIÊU
- Kể được 1 số vật dẫn nhiệt tốt & dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, lendẫn nhiệt kém.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:Cốc, thìa nhôm, thìa nhựa, nước nóng, giấy báo củ, len, nhiệt kế.
- HS: SGK, các dụng cụ như trên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Lấy các VD trong thực tế về vật nóng lên hay lạnh đi?
? Trong các VD trên vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Nhận xét
- GTB, nêu MT, ghi bảng
*Hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: 
-Việc 1: HS theo N4
đọc thí nghiệm SGK tr104 và dự đoán kết qủa
- Việc 2: Cho HS làm thí nghiệm
- Việc 3: Gọi HS trình bày kết quả
2. Tìm hiểu về tính cách nhiệt của không khí: 
-Việc 1: HS qs xoong, nồi.. TLN4: trả lời các câu hỏi SGK:
? Xoong & quai xoong được làm bằng chất liệu gì?
? Vì sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta cảm giác lạnh?....
-Việc 2: Mời đại diện nhóm TB, nx
- Gv NX, KL
3. Thực hành:
-Việc 1: Cho HS làm thí nghiệm theo N4
 HS đọc kỹ thí nghiệm tr105 SGK
-Việc 2: HS trình bày kết quả.
- NX, KL
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS về nhà cùng với mọi người thân vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 ************************************************************
TUẦN 27
.
KHOA HỌC 4: 
13/3/2017: 4B,4A CÁC NGUỒN NHIỆT 
I. MỤC TIÊU
- Kể tên & nêu được vai trò của 1 số nguồn nhiệt
- Thực hiện được 1 số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi SD các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong..
- GDHS có thói quen thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* TH GDTNMTBĐ: Tài nguyên biển: Muối biển
II. CHUẨN BỊ :
- Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng)
- Giấy khổ to kẻ sẳn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Giới thiệu bài , nêu MT& ghi đề bài
*Hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: (7’)
*Việc 1: HS thảo luận N4, qs tranh minh hoạ & dựa vào hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi
? Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho những vật xung quanh?
? Vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
GV: Các em thấy muối là nguồn tài nguyên biển rất lớn và có nhiều giá trị cho con người vì vậy chúng ta cần tận dụng nguồn tài nguyên nước biển, NLMT để tạo ra muối và phải bảo vệ MT nước biển...
 - Các nguồn nhiệt ấy thường dùng được làm gì?
? Khí ga, củi bị cháy hết thì có còn nguồn nhiệt nữa không?
*Việc 2: Đại diện nhóm trình bày
* KL: Có rất nhiều nguồn nhiệt như: Mặt trời, ngọn lửa, khí biôga, bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện
? Nhà em SD những nguồn nhiệt nào?
? Em còn biết những nguồn nhiệt nào nữa?
2. Cách phòng tránh những rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt(10p)
- HS thảo luận N4, y/c các nhóm hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh khi SD các nguồn nhiệt
* Những rủi ro
+ Bị cảm nắng
+ Bị bỏng do chơi gần vật toả nhiệt: Bàn là, bếp than, bếp củi
+ Cháy các đồ vật do để gần bếp than bếp củi
? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt
? Tại sao không nên vừa là áo quần vừa làm việc khác?
- Đại diện nhóm trình bày, NX, GVKL
3. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt: (8’)
*Việc 1: HS thảo luận N4
? Làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
*Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX, GVKL
- HS đọc mục Bạn cần biết
* Liên hệ những việc các em đã làm ở gia đình
- Hệ thống bài học
- Nhận xét gìơ học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Dặn HS cùng với mọi người tận dụng các nguồn nhiệt, tiết kiệm, an toàn
 *****************************************************
KHOA HỌC 4: 
16/3/2017:4A,4B. NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. MỤC TIÊU
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- GDH biết vận dụng kiến thức đã học váo cuộc sống( một số cách phòng, chống nóng, rét cho người , động vật, thực vật.)
II. CHUẨN BỊ :
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
 Nhận xét
- Giới thiệu bài & ghi đề bài.
*Hình thành kiến thức:
1. Trò chơi: Hành trình văn hoá: (8’) ( Xì điện)
 - HĐTQ tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý:
? Ba loài cây, con vật có thể sống được ở xứ lạnh là gì?
? Ba loài cây, con vật sống ở xứ nóng?
? Thực vật phát triển phong phú ở khí hậu nào?
? Vùng có ít động thực vật sinh sống là gì?
2. Vai trò của nhiệt đối với sự sống: (8’)
* Việc 1: HS thảo luận N4
? Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Việc 2+: Đại diện nhóm trình bày, NX
* KL: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì nó sẽ không có sự sống. Trái Đất trở thành một hành tinh chết
- HS thảo luận N4, nêu cách phòng chống nóng, rét cho người, động vật, thực vật
- Đại diện nhóm TB, NX
GV KL: Có nhiều cách phòng chống nóng và rét
* Liên hệ những việc HS đã làm được ở GĐ
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Dặn HS cùng với mọi người tìm hiểu, tận dụng các nguồn nhiệt, tiết kiệm, an toàn
 **************************************************
TUẦN 28
KHOA HỌC 4: 
20/3/3017:4B,4A, ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I.MỤC TIÊU: 
* Ôn tâp về :
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
- Củng cố kĩ năng quan sát, thí nghiệm bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
II.CHUẨN BỊ :
 -GV- Các hình minh hoạ SGK, một số dụng cụ làm thí nghiệm.
- HS: SGK, bảng nhóm, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, nêu MT, ghi bảng.
*Hình thành kiến thức:
HĐ1. Củng cố kiến thức khoa học cơ bản:
- Các nhóm4 thảo luận theo nội dung 2 câu hỏi SGK.
 + So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên nội dung bảng sau.
 + Vẽ lại sơ đồ sau vào vở rồi điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho phù hợp.
- Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét .
- GV nhận xét, kết luận và chốt lại lời giải đúng.
* HĐ2.Trò chơi"Ai nhanh, ai đúng"
* HS thảo luận N4 để thực hành BT1(VBT)
- Trình bày kết quả bằng trò chơi : 2 bạn đại diện cho phái nam và nữ lên nối, ai nhanh đúng thì thắng, NX
- GV Nhận xét khen nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống bài học
 Nhận xét giờ học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
* Sưu tầm tranh, ảnh mà nhóm đã sưu tầm được nói về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
**********************************************************
KHOA HỌC 4: 
 23/3/2017:4A,4B. ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(TT) 
I. MỤC TIÊU : 
* Tiếp tục ôn tâp về :
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
 -Củng cố kĩ năng quan sát, thí nghiệm bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
II. CHUẨN BỊ :
GV: Các hình vẽ ở SGK; một số đồ dùng làm thí nghiệm.
HS : SGK, giấy A0
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ ?
 + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
*Hình thành kiến thức:
* HĐ1: Làm BT4, 5 ( VBT)
- Làm bài các nhân 
- Đổi chéo vở KT, nhận xét
* HĐ2: Thảo luận nhóm BT8 ( VBT).
- Các N4 thảo luận, TL
- Đại diện nhóm TB, nhận xét
- GV NX, kết luận.
* HĐ3: Trò chơi"Ai nhanh, ai đúng"
* H thảo luận N4 để thực hành BT6(VBT)
- Trình bày kết quả bằng trò chơi : 2 bạn đại diện cho phái nam và nữ lên nối, ai nhanh, đúng thì thắng, NX
- GV Nhận xét khen nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét chung- tuyên dương
- GV nhận xét kết quả thực hành.
- Hệ thống bài học
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
* Hướng dẫn HS thực hành đóng cọc ở sân trường và quan sát sự thay đổi của bóng chiếc cọc và nêu kết quả.
 **********************************************************
TUẦN 29
KHOA HỌC 4: 
27/3/2017: 4B,4A. THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, chất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
 - GDHS áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.CHUẨN BỊ: 
- GV: 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. Phiếu học tập theo nhóm.
- HS: Mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
-Yêu cầu CHĐQT Báo cáo.., lớp hát
- GTB, nêu MT- GB
-T kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
*Hình thành kiến thức:
1, Mô tả thí nghiệm : (12-15’)
 - Nhóm T tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.
 + Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
 + Quan sát cây trồng và mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
 + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, NX
-T kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây.
2.Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường(10-15’)
- HĐTQ phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào? ( N5)
-Đại diện nhóm bàn trình bày T cùng cả lớp chữa ở bảng phụ có nội dung trình bày như phiếu học tập.
+ Trong 5 cây đậu trên, cây đậu nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao các cây đó phát triển không bình thường và chết rất nhanh.
- Gọi đại diện nhóm TB
-Thầy kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống được.
* Liên hệ thực tế các em đã chăm soac cây NTN?
-T nhận xét khen ngợi một số học sinh biết trồng cây và chăm sóc cây.
- Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành BVTV, BVMT
 **************************************************************
KHOA HOC 4: 
30/3/2017:4A,4B NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp H/S: 
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- GDHS ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II, CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK
- H/S: sưu tầm tranh(ảnh) cây thật về cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
-Yêu cầu CHĐQT Báo cáo.., lớp hát
- GTB, nêu MT- GB
*Hình thành kiến thức:
HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. (13-15’)
-H/S quan sát tranh (ảnh) cây thật.
- Các nhóm 4 thảo luận để phân biệt loại tranh(ảnh) về các loại cây thành 4 nhóm 
+Nhóm cây sống dưới nước
+Nhóm cây sống nơi khô hạn
+Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt
+Nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước
- Đại diện các nhóm trình bày kết hợp gọi các nhóm khác bổ sung thêm.
- Nhận xét khen ngợi những H/S có hiểu biết, ham đọc sách để biết nhiều cây lạ.
HĐ2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoan phát triển của mỗi loài cây (15phút)
* H/S quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK TLN4
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
- Đại diện nhóm TB
- Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước.
- H/S quan sát tranh minh hoạ trang 117 SGK thảo luận nhóm 4+trả lời câu hỏi: 
+Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đồng cây lúa lại cần nhiều nước?
+Em cho biết có những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần lượng nước khác nhau?
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- T kết luận: Cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
- 2 H/S đọc lại mục bạn cần biết trang 117 SGK.
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành bảo vệ cây cối, BVMT
 ******************************************************
TUẦN 30
 KHOA HỌC 4: 
3/4/2017:4B,4A. NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
-Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau 
- HS có ý thức tham gia tìm hiểu khoa học.
II, CHUẨN BỊ
- GV: Hình trang 118, 119 SGK.Phiếu học tập, SGV.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài, nêu MT, ghi bảng
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Các nhóm 6 quan sát hình các cây cà chua a, b, c, d trang 118 và trả lời câu hỏi ( GV ghi CH trang 195 SGV vào phiếu HS)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 195.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.( N6)
- HĐTQ phát phiếu học tập cho HS, nội dung PHT như SGV trang 196. Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.NX
Giảng thêm: Cùng một cây ở vào những giai đoạn khác nhau, nhu cầu 
về chất khoáng cũng khác nhau. VD: Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 197.
- HS đọc mục Bạn cần biết
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học. 
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
- Cùng người thân tìm hiểu về mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
*********************************
KHOA HOC 4: 
6/4/2017:4A,4B. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
-Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triễn cuả thực có nhu cầu về không khí khác nhau.
- HS có ý thức tham gia tìm hiểu khoa học.
II, CHUẨN BỊ:
GV: Hình vẽ trang 120, 121 SGK, Phiếu học tập, SGV.
HS: SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- GV nhận xét
. GV giới thiệu bài, nêu MT,
. GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi không khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
-Việc 1: Các nhóm 6 TL: 
+Không khí gồm những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật?
-VIệc 2: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
TLN6: 
- Các N6 TL, TLCH
 +Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các- bô- níc của thực vật?
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô- xi của thực vật?
- Đại diện nhóm trình bày, NX
- HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Hệ thống
- Nhận xét tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu về không khí của thực vật
TUẦN 31
KHOA HỌC 4: 
10/4/2017:4B,4A. TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, Hs biết:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cacbonic, khí ôxi và thải ra hơi nước, khí ôxi, chất khoáng khác..
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
- GDH luôn có ý thức bảo vệ cây xanh, BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: SGK, hình vẽ trong SGK, sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết sẵn ở bảng phụ. 
- Hs: SGK, VBT.
III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
- Giới thiệu bài, nêu MT. Ghi bảng
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: 
* HĐ1: Những biểu hiện bên ngoài cuả trao đổi chất ở thực vật( 15 phút)
- Hs quan sát hình minh hoạ SGK, TLN5 và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được, TLCH
? Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì
? Quá trình trên được gọi là gì?
? Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường 20 phút
- Các nhóm 5 tiếp tục TL, trả lời câu hỏi
? Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào?
? Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất của thực vật- Gv kiểm tra và khen những Hs vẽ đúng.
- Hệ thống bài học
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu về trao đổi chất ở thực vật
*********************************
KHOA HỌC 4: 
13/4/2017:4B,4A. ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, Hs biết:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống cảu động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng....
- GDH có ý thức bảo vệ động vật, BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: SGK, hình vẽ trong SGK. Bảng phụ
- Hs: SGK, VBT. Bảng nhóm
III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HỌC:
 A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Vẽ sơ đồ trao đổi chất của thực vật.
- Nhận xét
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1
* HĐ1: Quan sát thí nghiệm (15 phút)
- Hs quan sát và thảo luận nhóm thí nghiệm 5 con chuột ở SGK.
? Mỗi con chuột được sống trong điều kiện nào?
? Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào?
 - Đại diện nhóm TB kết quả, NX
Hoạt động 2: Động vật cần gì để sống (15-20 phút)
- Hs quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? 
- Đại diện các nhóm trình bày, NX
? Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào?
*Liên hệ: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật, BVMT?
- Hệ thống bài học, NX tiết học
- Nhận xét tiết học. 
B,HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân thực hiên bảo vệ động vật, BVMT 
 *****************************
TUẦN 32
KHOA HỌC 4: 
17/4/2017.4B,4A:
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- GDH vận dụng kiến thức đã học vào trong chăn nuôi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Hình trang 126-127 SGK 
 - Sưu tầm tranh ảnh nhũng con vật ăn các loại thức ăn khác nhau , phiếu học tập 
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Động vật cần gì để sống ?
* Hình hành kiến thức
HĐ1 :Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
* Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng 
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng 
* Cách tiến hành: 
 - HS theo các nhóm 6 tập hợp tranh ảnh , sau đó phân chúng thành nhóm theo thức ăn của chúng 
+ Nhóm ăn thịt 
+ Nhóm ăn cỏ , lá cây 
+ Nhóm ăn hạt 
+ Nhóm ăn sâu bọ .
+ Nhóm ăn tạp .
- HS thảo luận nhóm, điền thông tin vào phiếu . Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày, NX
- GV nhận xét và chốt kiến thức
HĐ3: Trò chơi đố bạn con gì ? 
( 10 phút)
- HS nắm cách chơi : 1 HS được đeo bất kì con vật nào mà mình đã sưu tầm
 ( hoặc vẽ trong SGK )
- HS đặt câu hỏi đúng / sai - cả lớp trả lời 
- HS chơi thử 
- HS chơi theo nhóm - tự đặt câu hỏi về con vật của mình
- Gv tổng kết trò chơi 
- GV chốt kiến thức 
- HS đọc: Mục bạn cần biết trang 127 SGK 
* Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về động vật và thức ăn của chúng
 ***********************************
KHOA HỌC 4: 
19/4/2017: 4A.4B
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU:
-Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi và thải ra các chất cặn bã, khí các bô níc, nước tiểu... 
-Thể hiện sư trao đổi chất giữa động vật và môi trường bằng sơ đồ. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: -Hình trang 128-129 SGK 
HS: - Phiếu học tập- bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Nhận xét 
* Hình thành kiến thức 
 Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật ( 13 phút )
- HS làm việc theo nhóm 6 
- HS quan sát hình 1 trang 128: 
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống động vật ( ánh sáng, nước , chất khoáng trong đất ) có trong hình .
+ Phát hiện ra những yếu tố còn thiếu để bổ sung ( khí các bô níc , khí ô xi ) 
+ Kể ra những gì động vật thường lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống? 
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét vả bổ sung
- GV chốt kiến thức : 
- HS đọc mục bạn cần biết SGK 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật ( N6)
( 10 phút ) 
- Phát phiếu và bút cho các nhóm 6 yêu cầu trao đổi và làm viêc theo nhóm.
- 2 đến 3 nhóm HS trình bày sản phẩm và giải thích sơ đồ, các HS khác nhận xét, bổ sung. GVNX
* Hệ thống bài học
 -GV nhận xét tiết học tuyên dương
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Dặn HS về nhà thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật và chia sẻ với người thân
***********************************
TUẦN 33
KHOA HỌC 4:
17/4/2017: 4B,4A.
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
 I.MỤC TIÊU
-Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- GDH có ý thức bảo vệ môi trường
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).
 -Hình minh họa trang 131, SGK 
 -Giấy A4.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
* Hình thành kiến thức
H Đ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
-Việc 1: Nhóm T chỉ đạo nhóm QS, thảo luận :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
+ " Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
- Việc 2: Đại diện nhóm trình bày
GVKL: ( SGV Tr 210)
* Hđ 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Việc 1: Làm việc cả lớp:
Tim hiểu MQH thức ăn giữa các sinh vật ( T ban học tập điều hành theo các câu hỏi gợi ý ( Như SGV tr 210)
- Việc 2: Làm việc theo nhóm 6
- Nhóm T chỉ đạo nhóm vẽ sơ đồ, giải thích sơ đồ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_vnen_tuan_21_den_33.doc