Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 8 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 8 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 8 (Bản 2 cột)
TUẦN 8 Soạn: 14/10/2018 Giảng: thứ hai 15/10/2018 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4. Tiếng Việt BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già - Nghe nói về chủ đề Chia sẻ, cảm thông với người khác * Đối với hs trên chuẩn: Biết đọc câu chuyện theo vai II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng tranh trong tài liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động * Giới thiệu bài ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh, đọc thầm các tin sau: 2. Những tin trên gợi ý cho em những suy nghĩ: - GV chốt lại: c) Cuộc sống rất tốt đẹp, vì mọi người giúp đỡ nhau. =>Tranh vẽ các em nhỏ và một cụ già qua đường. Khi đi chơi, nhìn thấy cụ già ngồi buồn rầu bên vệ cỏ ven đường, các bạn nhỏ này đã ân cần hỏi thăm cụ. Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết diễn biến và bài học mà câu chuyện muốn nói với chúng ta. 3. Nghe cô đọc bàì: Các em nhỏ và cụ già - Gv đọc bài Hỏi: Câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào? - GV chốt lại: Giọng đọc thong thả. Chú ý: + Các câu hỏi thắc mắc của các em nhỏ ở đoạn 2 đọc với giọng băn khoăn, lo lắng. + Câu hỏi thăm cụ già ở đoạn 3 đọc với giọng nhẹ nhàng, ân cần, thông cảm. 4. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 5. Đọc tiếp nối từng đoạn, rồi đọc toàn truyện Các em nhỏ và cụ già. - GV nhận xét. Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1, Đọc thầm lại truyện trên, chọn câu trả lời đúng: GV chốt: CH1: a) Ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu. CH2: c) Các bạn băn khoăn, trao đổi, rồi cùng đến hỏi thăm cụ. CH3: c) Cụ bà ốm nặng, đang nằm viện, rất khó qua khỏi. CH4: b) Vì cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. 2, Chọn một tên khác cho truyện - GV chốt: a) Những đứa trẻ tốt bụng vì các bạn nhỏ trong bài rất tốt bụng có tình thương người. b) Chia sẻ vì các bạn nhỏ trong bài đã chia sẻ nỗi buồn với cụ. c) Cảm ơn các cháu vì ông cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Thi đọc bài 4. Mỗi bạn thực hành nói theo một trong hai yêu cầu: - Gv chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học => Các bạn nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy nhẹ lòng hơn. Như vậy, sự quan tâm, thông cảm giữa người với người là rất cần thiết. Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của mọi người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn học sinh thực hiện - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT cho các bạn đọc yêu cầu và quan sát tranh minh họa. - Các thành viên chủ động chia sẻ câu trả lời. - Đại diện 1-2 nhóm trình bày trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1-2 hs trả lời * HĐ cặp đôi - Lần lượt thay nhau đọc các từ ngữ và lời giải nghĩa. * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Đọc theo đoạn, toàn câu chuyện - Đọc theo vai. - Báo cáo trước lớp * HĐ cặp đôi - Đọc và làm việc theo yêu cầu của bài - Chia sẻ kiến thức trong nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo: Câu 1: a) Ông cụ có dáng vẻ mệt mỏi, u sầu Câu 2: c) các bạn băn khoăn, trao đổi, rồi cùng đến hỏi thăm cụ Câu 3: c) Cụ bà ốm nặng, đang nằm viện, rất khó qua khỏi Câu 4: b) Vì cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. - Câu chuyện muốn nói với em con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau * HĐ cả lớp - Đọc câu chuyện từng đoạn theo nhóm - Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm - 2 hs đọc toàn bộ câu chuyện - Đọc câu chuyện theo vai * HĐ cặp đôi - Đọc thầm nêu sự lựa chọn của mình. - Nói cho bạn nghe theo yêu cầu mình lựa chọn. - Nhận xét bổ sung kết quả cho nhau - Một số hs trình bày trước lớp - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Trao đổi với cô giáo về những điều em đã thực hiện được và chưa hiểu - Lắng nghe ` Tiết 5 Toán BÀI 20. BẢNG CHIA 7 (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Em thuộc bảng chia 7 - Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán * HS trên chuẩn: Bài 5 vở BTTH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành Toán lớp 3 tập 1A III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động * Giới thiệu ghi tên bài B. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs - Nhận xét tiết học - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất cách đọc. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - Chia sẻ kết quả trước lớp 1. Tính nhẩm 2. Tính 3. Giải bài toán Bài giải a. 6 xe ô tô chở được số người là: 7 × 6 = 42 (người) b. 42 người thì cần số ô tô chở là: 42 : 7 = 6 (ô tô) Đáp số: a. 42 người; b. 6 ô tô * Bài 5 vở BTTH dành cho học sinh trên chuẩn: * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sách HDH TV3 tập 1 - BT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, trong bài tập bổ trợ nâng cao (trang 32) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 1. TL: Các bạn nhọ gặp một ông cụ trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu 2. TL: Cụ bà đang ốm nặng 3. TL: Giúp cụ thấy lòng nhẹ nhàng hơn 3. Thi đọc: - Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt. *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn 4 B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Nhóm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Các em nhỏ và cụ già - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau Cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. TL: Các bạn nhọ gặp một ông cụ trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu 2. TL: Cụ bà đang ốm nặng 3. TL: Giúp cụ thấy lòng nhẹ nhàng hơn Cả lớp - Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. - Đọc diễn cảm - Đọc bài Các em nhỏ và cụ già cho người thân nghe. Soạn: 15/10/2018 Giảng: Thứ ba ngày 16/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Em biết thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động * Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô hướng dẫn - YC học sinh quan sát hình trong sách và trao đổi trả lời - Nhận xét, chốt lại cách thực hiện 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: * YC HS trên chuẩn thực hiện B. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3 - Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi hs chia sẻ các bài tập, nêu cách thực hiện *YC HS trên chuẩn thực hiện - Chốt lại kiến thức củng cố bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - Từng bạn nêu cách đặt lời giải và phép tính - Cùng nhau chia sẻ cách thực hiện phép trong sách HDH - Đọc thuộc phần đóng khung trong sách HDH và kết hợp lấy ví dụ minh họa - 1- 2 học sinh nhắc lại quy tắc * HĐ cặp - Đọc hiểu yc nhiệm vụ bài - 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời - Ghi kết quả vào vở và đổi vở để kt kết quả cho nhau - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn khác lắng nghe và bổ sung *HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn Bài toán: Cô giáo có một số quyển vở, cô thưởng cho 9 bạn học sinh giỏi, mỗi bạn được 5 quyển và còn thừa 4 quyển. Hỏi cô giáo có tất cả bao nhiêu quyển vở? Bài giải Cô giáo có tất cả số quyển vở là: 9 × 5 + 4 = 48 ( quyển) Đáp số: 48 quyển vở * Ban học tập chia sẻ - Gọi 1-2 bạn * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở thực hành - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 1. Viết số thích hợp vào ô trống Số đã cho 18 12 24 6 Giảm đi 3 lần 6 4 8 2 Giảm đi 6 lần 3 2 4 1 3. Giải bài toán Bài giải Buổi chiều có số người trên sân tập là : 56 : 7 = 8 ( người ) Làm công việc bằng máy hết số giờ là : 20 : 4 = 5 ( giờ ) *HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn Bài 4 (vở BTTH) * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ? - Lắng nghe Tiết 2, 3 Tiếng Việt BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG ( 3 tiết ) I. MỤC TIÊU - Kể được câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo tranh - Mở rộng vốn từ về cộng đồng - Củng cố cách viết đúng chữ hoa G. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần uôn/uông. Nghe viết đúng chính tả một đoạn văn * Đối với hs trên chuẩn: T1: Kể được toàn bộ câu chuyện T2: Tìm và viết thêm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng G T3: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần uôn / uông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng tranh trong tài liệu, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài học yc hs thực hiện Bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản 1. Thay nhau kể từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - Gọi hs báo cáo trước lớp - Gọi hs nhận xét cách kể của các cặp 2. Thi kể trước lớp. - YC Mỗi nhóm cử một bạn để thi kể * Gọi HS trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Thi ai xếp từ nhanh? - YC HS thực hiện - Quan sát, hỗ trợ các nhóm - Gọi các nhóm báo cáo - GV chốt: Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương Cộng tác, đồng tâm. Tiết 2 4. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng - GV chốt: a) a – 3 ; b – 1 ; c – 2. b) Đồng ý tán thành với các câu a, c. Không tán thành với câu b. B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu - Gọi hs nhận xét bài viết của bạn + Em hiểu Gò Công có nghĩa là gì? => Câu tục ngữ khuyên chúng ta anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. (*) Tìm và viết thêm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng G. Tiết 3 2. Chọn bài a hoặc b theo hướng dẫn - GV chốt: a. giường – dịu – rung rung – râu – gió. 3. Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già: - GV: đọc cho hs nghe đoạn cần viết. ? Đoạn văn kể về chuyện gì? - HD cách trình bày ? Đoạn văn có mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? ? Lời ông cụ viết như thế nào? - Gv đọc bài cho hs viết (*) Tìm 3 từ chứa tiếng có vần uôn / uông. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn học sinh thực hiện - BVN điều hành - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cặp đôi - Cùng bạn đọc các câu hỏi gợi ý cho mỗi đoạn - Một bạn kể một bạn nghe rồi chia sẻ giọng kể với bạn và ngược lại - Báo cáo với nhóm trưởng khi kể xong - 2-3 cặp báo cáo * HĐ cả lớp - Các nhóm thi kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Trả lời: Câu chuyện muốn nói với em con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. * HĐ nhóm - NT điều kiển các bạn trong nhóm thực hiện các yêu cầu - Thảo luận thống nhất kết quả - Báo cáo kết quả + Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm * HĐ cặp - Trao đổi để thống nhất kết quả - Báo cáo kết quả a – 3; b – 1; c - 2 * HĐ cá nhân - Viết bài vào vở - Đổi vở với bạn để nhận xét bài viết của nhau. - Trả lời: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang. Trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định, một lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân Pháp. * Ban học tập chia sẻ * HĐ cá nhân - Điền vào vở - Đổi vở với bạn để nhận xét bài viết của nhau. * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc lại bài chính tả - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn nhỏ, các bạn nhỏ làm cho cụ cảm thấy nhẹ lòng hơn. - 7 câu - Các chữ đầu câu. - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào một chữ. - Hs viết bài vào vở - Đổi vở để soat lỗi Chia sẻ sau tiết học: ? Ở nhà các em đã có sự quan tâm, chia sẻ với ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè mình khi họ gặp khó khăn chưa? ? Em hiểu như thế nào là Chung lưng đấu cật? - Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. ? Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại nghĩa là gì? - Chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác. ? Như thế nào gọi là Ăn ở như bát nước đầy? - Chỉ người sống có tình có nghĩa với mọi người. Tiết 4 TN&XH BÀI 6. CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA ( tiết 3) I. MỤC TIÊU - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. - Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. * HS trên chuẩn: Nêu được tên bộ phận của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách HDH TNXH 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 3 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động Thực hành 1. Trò chơi “Gắn tên cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp” - Y/C HS thực hiện chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng. 2. Trò chơ “Đố bạn” - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - Chia lớp thành 2 đội và tiến hành chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng. 3. Thảo luận theo các tình huống: - Y/C học sinh quan sát và trả lời - Gọi trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại: Khi ta ch¹m tay vµo vËt nãng lËp tøc rôt tay l¹i. Tuû sèng ®· biÕt ®iÒu khiÓn tay ta rôt l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng. HiÖn tîng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt l¹i goi lµ ph¶n x¹ * Chia sẻ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn học sinh thực hiện *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Chia sẻ mục tiêu Nhóm - Thảo luận thực hiện chơi theo nhóm. - Lắng nghe. Cả lớp - Lắng nghe. - Chơi tròi chơi - Lắng nghe. Cặp đôi - Thảo luận trả lời - Báo cáo kết quả. - Ban học tập chia sẻ - Lắng nghe - Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Toán (TC) ÔN: BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Biết áp dụng bảng nhân, chia để làm bài tập; biết cách tính giá trị biểu thức - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan đến tìm số phần của một số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập Toán 3 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của gv HĐ của hs * Khởi động * Giới thiệu bài A. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3 * Bài tập làm thêm B. Hoạt động ứng dụng - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo kết quả *HĐ cá nhân dành cho một số hs trên chuẩn - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào phiếu khi đã hoàn thành bài báo cáo. Đáp án a. Nam đã biếu bà số quả cam là: 56 : 7 = 8 ( quả) b. Cây cam của nam còn số quả là: 56 – 8 = 48 ( quả cam) Đáp số: a. 8 quả cam b. 48 quả cam Tiết 7 Luyện viết BÀI 8. ÔN TẬP CHỮ G HOA I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa G - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Viết lại các chữ hoa G cho đẹp hơn. Ngày soạn: 16/10/2018 Giảng: thứ tư 17/10/2018 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG ( tiết 3) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM (3 tiết ) I. MỤC TIÊU - Đọc – hiểu bài thơ Tiếng ru. Thuộc bài thơ. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, hoặc có vần uôn/uông. - Ôn kiểu câu Ai làm gì? - Nói, viết về một người hàng xóm. * Đối với hs trên chuẩn: T1: Nêu đc ý nghĩa bài thơ T2: Đặt thêm 2 câu theo mẫu ai làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng tranh trong tài liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản 1. Trao đổi, điền nhanh từ thích hợp - Gv cho đại diện 1-2 hỏi đáp trước lớp - GV chốt: 1) Kề vai sát cánh 2) Lá lành đùm lá rách. 3) Tình làng nghĩa xóm. 4) Kính trên nhường dưới. => Chúng ta đã biết mọi người trong cộng đồng phải biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với nhau thì cuộc sống mới tươi đẹp. Bài thơ Tiếng ru trích thơ của nhà thơ Tố Hữu trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về điều đó. 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ: Tiếng ru - Đọc bài Hỏi: Bài thơ được đọc giọng đọc như thế nào? - GV chốt lại: Giọng đọc chậm rãi, tha thiết, tình cảm. 3. Đọc từ và lời giải nghĩa dưới đây YC HS thực hiện 4, 5, 6,7. - Gọi HS báo cáo trước lớp và chốt lại kiến thức. 5. Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: - Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. - Con cá bơi yêu nước vì có nước cá mới sống được, bơi lội được. - Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới cho chim có chỗ bay nhảy, hót ca. 6. Đọc thầm khổ thơ 2, nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ. ? Câu Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng ý nói gì? (- Ý nói: Một thân lúa chín không làm nên mùa vàng (mùa lúa chín). Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín. Vô vàn thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín (mới làm nên cả một mùa vàng). ? Em hiểu câu Một người – đâu phải nhân gian? / Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi ! như thế nào? (- Một người không phải là cả loài người. Sống một mình cô đơn như đốm lửa sắp tàn lụi. Nhiều người mới làm nên nhân loại. Người sống một mình giống như đốm lửa tàn, không làm được việc gì, không có sức mạnh). (*) Nêu ý nghĩa của bài thơ Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Nghe viết hai khổ thơ đầu của bài Tiếng ru. - Gv đọc bài chính tả ? Con người muốn sống phải làm gì? ? Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? ? Trình bày thể thơ này như thế nào cho đẹp? - GV đọc bài chính tả 2. Chọn bài và làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo - YC học sinh thực hiện ý a YC học sinh thực hiện họat động 3,4: - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại. 3. Tìm bộ phận của câu: Ai? Làm gì? a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Đàn sếu đang sải cánh trên cao b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Đám trẻ ra về c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: Câu Câu hỏi a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Ông ngoại làm gì? c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng. Mẹ tôi làm gì? (*) Đặt thêm 2 câu theo mẫu ai làm gì? Tiết 3 5. Kể 5-7 câu về một người hàng xóm mà em yêu mến. - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại. 6. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn - Gọi học sinh báo cáo kết quả - GVvà cả lớp nhận xét, bình chọn - Nhận xét chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs thực hiện - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT cho các bạn đọc yêu cầu . - Chọn từ để điền vào chỗ trống - NT báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1-2 hs trả lời - Lắng nghe * HĐ cặp đôi - Đọc yêu cầu và các từ cần giải nghĩa - Trao đổi cùng bạn nếu chưa hiểu rõ từ nào. * HĐ Nhóm - NT cho các bạn đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời các câu hỏi, ghi vào vở thực hành ý trả lời của mình. - Các thành viên chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn, cùng nhau trao đổi bổ sung nếu câu trả lời chưa rõ ràng. - BHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS trên chuẩn: Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc lại 2 khổ thơ - Phải yêu thương đồng loại.- Hs thực hiện - Phải sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau. - Thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li. Dòng 8 chữ viết sát lề vở. - Nghe và viết bài chính tả vào vở - Đổi bài để soát lỗi * HĐ nhóm - NT cho các bạn đọc yêu cầu và các câu hỏi - Thảo luận và đưa ra các câu trả lời - Báo cáo kết quả Đáp án: rơm, ra, dậy * HĐ cặp đôi - Các cặp đọc kĩ yêu cầu và thực hiện làm bài tập - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - HS trên chuẩn đặt câu * HĐ cặp đôi - Dựa vào gợi ý kể cho bạn nghe. - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp * HĐ cá nhân - Hs viết bài vào vở - Đổi bài cùng bạn để soát lỗi - 4-5 hs đọc bài viết trước lớp - BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung: - Thực hiện Tiết 4 Toán BÀI 21: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN ( tiết 2) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN: HÃY HỌC CẢM THÔNG! I. MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ về cộng đồng - Ôn kiểu câu Ai làm gì? - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần uôn/uông. * Đối với hs trên chuẩn: Làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành TV 3 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài học yc hs thực hiện Bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản 1. Xếp các từ cho trong ngoặc vào bảng cho phù hợp. - YC HS thực hiện - Quan sát, hỗ trợ HS - Gọi hs báo cáo - GV chốt: Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương Cộng tác, đồng tâm. 2*. Chọn thành ngữ, tục ngữ dưới đây để viết vào bảng cho phù hợp - GV chốt: thái độ ứng xử tốt thái độ ứng xử chưa tốt - Ăn ở như bát nước đầy - Chung tay góp sức - Chung lưng đấu cật - Mình vì mọi ng, mọi ng vì mình - Đèn nhà ai, nhà ấy rạng - Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại 3. Viết tiếp từ ngữ vào chỗ trống - YC HS thực hiện - Quan sát, hỗ trợ HS - Gọi hs báo cáo - Nhận xét B. Hoạt động thực hành 4. Điền vào chỗ trống: - GV chốt: a) Giường - dịu – rung rung – râu – gió. b) Chuông - muộn – cuống – cuốn – tuôn. - BVN điều hành - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Thực hiện các yêu cầu - Báo cáo kết quả + Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương + Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm - Thực hiện các yêu cầu - Báo cáo kết quả - Viết tiếp vào vở a) em bê giúp bạn b) hướng dẫn em giải bài toán khó c) cố gắng học tốt * HĐ cá nhân - Điền vào vở - Đổi vở với bạn để nhận xét bài viết của nhau. ............ Ngày soạn: 17/10/2018 Giảng: thứ năm ngày 18/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 22: TÌM SỐ CHIA( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Em biết cách tìm số chia chưa biết của phép chia * HS trên chuẩn: Bài 6 (vở BTTH) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động * Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Chơi trò chơi” Đố bạn” -QS NX * HĐ 2: Thực hiện lần lượt HĐ -QS giúp đỡ * HĐ3: Trả lời câu hỏi -QS giúp đỡ * HĐ 4: Đọc kỹ nội dung trong sách B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1,2,3,4,5: Tính nhẩm, tìm x, tính Giải toán có lời văn - Gọi hs chia sẻ các bài tập, nêu cách thực hiện * HS trên chuẩn làm bài 6 - Chốt lại kiến thức củng cố bài học Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học -Thực hiện theo YC - Thực hiện theo YC 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương 2=6:3 -Thực hiện theo YC - Thực hiện theo YC, ghi vào vở * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 2. Tìm x a. x =2 b. x = 5 3. Tìm x a. x = 7 b. x = 10 c. x = 7 d. x = 50 4. Tính 115 184 11 31 5. Giải bài toán Bài giải Tủ sách lớp em còn một số quyển là : 96 : 3 = 32 ( quyển ) Đáp số : 32 quyển sách *Bài 6 (vở BTTH) * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ - Bạn đã đạt được mục tiêu của bài chưa? Thực hiện vào vở Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 7. CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách HDH TNXH 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Thực hiện hoạt động - Y/C học sinh thực hiện. - Gọi HS báo cáo. - Nhận xét, chốt lại Ở trạng thái tinh thần vui vẻ thì cơ mặt được dãn ra, đó là trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh. Vì vậy chúng ta cần cố gắng luôn giữ khuôn mặt mình ở trạng thái vui vẻ. 2. Quan sát và liên hệ thực tế - Y/C học sinh thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: Cần ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ; không làm việc căng thẳng, không thức quá khuya hoặc chơi game 3. Thực hiện nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh thực hiện. - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, chốt lại. -> Cà phê – nếu đưa vào cơ thể sẽ gây mất ngủ, kích thích cơ quan thần kinh. -> Rîu, thuèc l¸, ma tuý,... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho sức khỏe, đặc biệt là cơ quan thần kinh. Chúng ta không nên động vào, không ngửi và không thử các chất đó. Ma tuý lµ lo¹i cã h¹i nhÊt cho søc khoÎ. 4. Quan sát và trả lời - GV chốt: Không nên ngửi, không thử hút thuốc lá, sử dụng ma túy, không uống rượu vì chúng gây hại đến sức khỏe. 5. Đọc và trả lời - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin và nói cách bảo vệ cơ quan thần kinh. * Chia sẻ bài học *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu HĐ cặp đôi - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n theo yªu cÇu: TËp diÔn ®¹t vÎ mÆt cña mçi ngêi theo tr¹ng th¸i t©m lÝ trong hình vẽ. - Mçi nhãm cö 1 b¹n lªn tr×nh diÔn vÎ mÆt cña ngêi ®ang ë tr¹ng th¸i t©m lý theo hình. HĐ nhóm - NT điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 30, 31. - Thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. + C¸c viÖc nªn lµm: 2, 3, 4, 7 + C¸c viÖc kh«ng nªn lµm: 5, 6 ->Ngñ, nghØ ng¬i, vui ch¬i, gi¶i trÝ ®óng thêi gian, bè mÑ ch¨m sãc ®Òu cã lîi cho TK - Đọc kĩ yêu cầu - Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. - Báo cáo kết quả HĐ cặp đôi - NT điều khiển cho các bạn trong nhóm đọc thông tin trả lời câu hỏi. - Thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. HĐ cá nhân - HS thực hiện theo yêu cầu. - Ban học tập chia sẻ Tiết 5 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn * HS trên chuẩn: Làm bài tập 10 II. ĐỒ DÙNG - Vở BTNC (trang 18,19) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ của gv HĐ của hs *Khởi động *Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH YC học sinh thực hiện Bài 8, 9 (tr 18, 19) - Quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động * YC HS trên chuẩn 10 (tr19) (Nếu còn thời gian) - Nhận xét, chốt lại kiến thức bài học - Tuyên dương HS hoàn thành bài tốt - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - Báo cáo kết quả * HS trên chuẩn Bài giải a. Dũng gấp được số thuyền là: 24 : 2 = 12 ( thuyền) b. Cả Hùng và Dũng gấp được số thuyền là: 24 + 12 = 36 ( cái thuyền) Đáp số: a. 12 cái thuyền; b. 36 cái thuyền * BHT chia sẻ, - Các nhóm báo cáo tiến độ Tiết 6 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ cộng đồng * HS trên chuẩn đặt câu hỏi cho mẫu câu Ai làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thực hành luyện từ và câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3. A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 3, 4, 5 (trang 22) - Quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại *HS trên chuẩn làm HĐ5 - Nhận xét, tuyên dương học sinh B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Cá nhân: - Ghi vào vở. - Đổi vở cho bạn kiểm tra - Trình bày kết quả. 1. Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B. - Đồng hành cùng đi đường với nhau - Đồng cam cộng khổ, vui sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu - Đồng nghiệp cùng làm một nghề 2. Đánh dấu x vào ô trống nói về thái độ ứng xử nên có: - Thương người như thể thương thân - Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau - Thấy người hoạn nạn thì thương - Ngựa chạy có bầy, chim chạy có bạn 3. Những câu tục ngữ phê phán những thói ghen ghét, đố kị trong quan hệ giữa các thành viên trong một tập thể *5. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm: - Ai dạy bé Việt chơi cờ vua? - Chi Hương giúp mẹ làm gì? - Mọi người rủ nhau đi làm gì? - Ban học tập chia sẻ - Đọc các câu tục ngữ cho người thân nghe ............................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/10/2018 Giảng:thứ sáu ngày 19/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 22: TÌM SỐ CHIA (tiết 2) (Đã soạn ở thứ năm) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ÔN: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM I. MỤC TIÊU - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, hoặc có vần uôn/uông. - Ôn kiểu câu Ai làm gì? - Nói, viết về một người hàng xóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành TV 3 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3. B. Hoạt động thực hành 1. Tìm - YC học sinh thực hiện ý a, b - GV chốt: a) rơm, ra, giếng, dậy b) cuồn cuộn, luống (rau), chuông, buồng. 2. Viết bộ phận của câu - GV chốt: Ai? Làm gì? a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Đàn sếu đang sải cánh trên cao b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Đám trẻ ra về c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - GV chốt: Câu Câu hỏi a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Ông ngoại làm gì? c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng. Mẹ tôi làm gì? 4. Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh... - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại: + Chia ngọt sẻ bùi + Kề vai sát cánh + Lá lành đùm lá rách + Tình làng nghĩa xóm... 5. Viết 5 đến 7 câu nói về một người hàng xóm mà em yêu quý. - Gọi học sinh báo cáo kết quả - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. * HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu và thực hiện. - Báo cáo kết quả - HS đọc kĩ yêu cầu và thực hiện làm bài tập - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - HS đọc kĩ yêu cầu và thực hiện làm bài tập - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp * HĐ cá nhân - Hs viết bài vào vở - Đổi bài cùng bạn để soát lỗi - 4-5 hs đọc bài viết trước lớp - BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung tiết học. Tiết 5 Sinh hoạt ATGT: CHỦ ĐỀ 4 (tiết 1) NHẬN XÉT TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - Nêu được những đường đi bộ an toàn đến trường. - Kĩ năng đi bộ đến trường an toàn. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học an toàn giao thông Chủ đề 4: Đường đi bộ an toàn đến trường Bài tập 1: - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại Bài tập 2: Đọc truyện - YC HS đọc thầm câu chuyện - Đọc cho cả lớp nghe - YC HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ý b 2. Nhận xét tuần 8. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Nhớ đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi *Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài HĐ cặp đôi - Đọc kĩ yêu cầu và hỏi đáp theo cặp - Trao đổi kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả HĐ cả lớp - Đọc thầm - Lắng nghe - Thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. + Những phần đường được quy định dành riêng cho người đi bộ là vỉa hè, cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ. HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe. Tiết 5 Sinh hoạt RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 2 NHẬN XÉT TUẦN 8 I. MỤC TIÊU - Giáo dục Hs có kĩ năng tự phục vụ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3. 1. Rề kĩ năng sống YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3 Quan sát hỗ trọ HS cá nhóm - Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 8. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. HĐ 1. - Đọc truyện - Thảo luận câu hỏi - Báo cáo kết quả HĐ 2. - Thảo luận câu hỏi - Xử lí tình huống - Đóng vai HĐ3. - Đọc Y/C BT - Thảo luận câu hỏi - Báo cáo kết quả. Cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt -Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập ; *Lao động ,vệ sinh *Đạo đức: - Lắng nghe. Tiết 5 HĐGD HÁT MỘT SỐ BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU - Gi¸o dôc HS biÕt quan t©m đền thầy cô, bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bài hát về truyền thống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện. A. Hoạt động thực hành 1. Chuẩn bị: - Nêu yêu cầu cho hs sưu tầm tấm tên một số bài hát. - YC HS tập thể hiện các bài hát trong nhóm 2. Thi hát trước lớp: - Y/C các nhóm lên thể hiện bài hát đã chuẩn bị - Gọi học sinh nhận xét các nhóm và bình chọn bạn hát tốt nhất - Đặt câu hỏi cho c¶ líp cïng trao ®æi vÒ néi dung bài hát - Nhận xét, chốt lại 3. Nhận xét, đánh giá - YC HS nhận xét theo các tiêu chí sau: - Các nhóm chọn bài hát đúng chủ đề chưa. - Thể hiện hay và kết hợp với động tác phụ họa. - Nhận xét, tuyên dương nhóm chọn bài hát đúng chủ đề và thể hiện tốt bài hát đó. - Nhận xét tiết học. *CTH ĐTQ điều khiển - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe. - Tập hát Cả lớp - Cử đại diện hoặc cả nhóm hát bài mình đã chuẩn bị. - Nhận xét. - Nêu ý nghĩa của bài hát - Nhận xét nhóm bạn. - Lắng nghe ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_8_ban_2_cot.doc