Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 15 (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 15 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 15 (Bản đẹp)
TUẦN 15 TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2a, bài 3a. - Giáo dục hs thích học toán và yêu thích môn toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, Bảng bìa III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập để khởi động 320 : 10 = 32 3200: 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mớa : 1. Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 tận cùng Phép chia 320 : 40. - yêu cầu HS v/d tính chất một số chia cho một tích để tính H thảo luận : 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 =8 Nhận xét về kết quả của 320 : 40 và 32 : 4? * GV kết luận: Có thể xóa một chữ số 0 tận cùng ở số bị chia và số chia để được phép chia 32 : 4( rồi chia như thường) + Hướng dẫn HS đặt tính và tính 320 : 40 320 40 - Em cùng bạn cùng thực hiện tính Việc 1: Cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia Việc 2 Thực hiện phép chia 32 : 8 Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi: 320 : 40 = 8 2. Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhièu hơn số chia. 32000 : 400 - Em cùng bạn thực hiện chia một số cho một tích 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 Nhận xét: 32000 : 40 = 320 : 4 GV kết luận: Có thể xóa hai chữ số 0 ở số chia và số bị chia đẻ được phép chia 320 : 4 rồi chia như thường. 3. Kết luận chung ( sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính - Việc 1: Cá nhân tự tính vào vở nháp - Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả tính Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9 85000 : 500 = 170 92000 : 400 = 230 Bài 2a: Tìm x: - Cá nhân tự làm vào vở BT Em cùng bạn chia sẻ cách làm và kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ cách làm đúng Bài 3 a. Tự đọc bài toán, tìm cách giải câu a. 1 Hs giải trên bảng nhóm . Chữa bài, chốt cách giải đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0. ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TIẾP THEO). I. MỤC TIÊU: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ , - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. - HS hoàn thành: biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy tình sản xuất đồ gốm. - GDBVMT: Có ý thức giữ gìn các làng nghề truyền thống Giữ gìn vệ sinh chung ở các nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nơi có hàng trăm nghề truyền thống (20’) Việc 1: HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? ? Khi nào một làng trở thành làng nghề? ( Gọi HS HT trả lời) ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Nêu quy trình sản xuất đồ gốm? ? Kể một số nghề thủ công truyền thống ở địa phương? Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cần phải biết bảo tồn. Duy trì các làng nghề truyền thống. 2. Chợ phiên (15’) Việc 1: HS đọc thông tin ở SGK, quan sát tranh. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? ? Mô tả về chợ theo tranh ảnh: chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình. => Kết luận: chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương. Cần biết giữ gìn vệ sinh chung ở các khu chợ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể hoạt động chợ phiên cho người thân nghe. Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên: bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các CH trong sgk). - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu thích những trò chơi gắn liền với tuổi thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi những câu dài cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi Việc 2 : Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh mnh họa bài đọc và trao đổi nội dung tranh Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. Tre em và trò chơi thả diều, những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. .B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Luyện đọc Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 2 đoạn ( giúp đỡ các bạn đọc sai, sót tiếng ) - Luyện đọc ngắt nghỉ đúng ở những câu dài trên bảng phụ Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa các từ chú giải. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài Em tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK Việc 1: NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm theo từng câu hỏi. Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc nối tiếp 2 đoạn, lớp nghe và tìm đúng giọng đọc phù hợp. Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 1 đoạn trong bài Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MRVT : ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU : - Biết tên thêm một số trò chơi, đồ chơi ( BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi ở ( BT4). - Giáo dục hs ý thức giữ gìn đồ chơi để dùng được lâu dài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Tranh về đồ chơi, trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Nói tên đồ chơi, trò chơi được tả trong các bức tranh - Đọc y/c BT, quan sát tranh và tự làm vào vở BT - Việc 1: Huy động kết quả bằng cách tổ chức cho HS chỉ vào tranh và nêu tên các đồ chơi, trò chơi. Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác. - Em trao đổi với bạn để tìm từ . ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài tập 3: Việc 1: Cá nhân tự đọc nội dung BT Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm về các trò chơi các bạn nam ưa thích, trò chơi các bạn gái ưa thích. Trò chơi cả bạn tra, bạn gái cùng ưa thích. - Những trò chơi có lợi, những trò chơi có hại. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.. Bài tập 4: Hs đọc y/c BT, suy nghĩ và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung: C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân trao đổi về các đồ chơi, trò chơi dân gian mà em chưa được biết. TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết và chia có dư). - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì trong tính toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng bìa III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: 1.Trường hợp chia hết: 672 : 21 = ? - Hướng dẫn HS thực hiện: Đặt tính và tính; Chia theo thứ tự từ trái sang phải Việc 1: Thảo luận, thực hiện phép chia trong nhóm, Việc 2 - Nêu cách chia trước lớp lần lượt hai lần chia: 672 : 21 = 32 Đây là phép chia hết. GV lưu ý HS : ước lượng tìm thương ở mỗi lượt chia.Chẳng hạn: 67 : 21 được 3. Có thể lấy 6: 2= 3; 42 : 21 được 2, có thể lấy 4: 2=2 2. Trường hợp chia có dư: 779 : 18 Chia theo thứ tự từ trái sang phải Em cùng bạn thực hiện phép chia. Trình bày cách chia trước lớp và nêu. Đây là phép chia có dư Lưu ý HS: ước lượng tìm thương ở mỗi lượt chia; Chẳng hạn 77: 18 ; có thể làm tròn số 80 : 20= 4 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau, lưu ý giúp các bạn còn lúng túng trong việc ước lượng thương ở mỗi lần chia - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Nghe cô giáo nhắc lại cách ước lượng thương ở mỗi lần chia. Bài 2 : Bài toán - Cá nhân tự đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự giải vào vở BT. - Em cùng bạn chia sẻ cho nhau cách giải bài toán - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ bài giải trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt bài giải đúng. Bài giải Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ) Đáp số : 16 bộ bàn ghế .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân về cách chia cho số có hai chữ số TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I.MỤC TIÊU: - Biết đọc giọng vui nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Nội dungchính: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.Thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). *HSNK trả lời được câu hỏi 5 - Giáo dục các em yêu quý gia đình, yêu cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : - Tranh minh họa bài học ở sgk - Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Cánh diều tuổi thơ Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học Quan sát tranh minh họa B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp 4 khổ thơ trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó và đọc đúng các nhịp thơ. Việc 2: Đọc và hiểu ngĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ khó Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2. Tìm hiểu bài Mỗi bạn tự đọc thầm từng khổ thơ và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài . Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng khổ thơ và trình bày câu trả lời trong nhóm. Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng. Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm. Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm và HT lòng bài thơ Việc 1: 4 HS đọc 4 khổ thơ trong bài. Nghe HD luyện đọc, tìm đúng giọng đọc và nhịp thơ. Việc 2:. HS luyện đọc cá nhân, theo nhóm Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc thuộc, đọc hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà đọc lại bài thơ cho người thân nghe. ÔN L TOÁN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư), phép chia 1 tổng ( 1 hiệu cho 1 số) và phép chia 1 số cho 1 tích và 1 tích cho một số. - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán * HS làm BT 1; 2; 3 ;4 (73; 74;75); HS KG làm thêm BT 6;7 (76) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1. III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 72 sách HD em tự ôn luyện Toán........Củng cố: Nhân nhẩm 1 số có 2 chữ số với 11; GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 73): 5-6’ - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở theo nhóm đôi dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời.... * Chốt: Phép chia 1 tổng ( 1 hiệu cho 1 số). Bài 2(Tr 73): 6-7’ - Thảo luận nhóm đôi cách chia, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư). Bài 3 ( Tr 74): 7-8’ - Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Phép chia 1 số cho 1 tích. Bài 4 ( Tr 75): 7-8’ ( HS làm nếu còn thời gian) - Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Phép chia 1 tích cho 1 số. Bài 8 ( Tr 76): 5-7’ -Yêu cầu Cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải, thảo luận nhóm đôi, nhóm lớn thống nhất cách giải; cá nhân giải; Nhóm lớn cử đại diện nêu KQ, chia sẻ KQ trước lớp. HĐKQ : ... *C/C:Cách giải BT có vận tính chất 1 tích chia cho 1 số. * YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT . Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU : - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số(chia hết và chia có dư). - HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 3a. - Giáo dục hs tính kiên trì cẩn thận trong tính toán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng bìa III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi học tập - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết các biểu thức lên bảng: 8192 : 64 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính rồi tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 8192 64 + 81 chia 64 được 1 viết 1 64 128 - 1 nhân 4 bằng 4, viết 4 179 - 1 nhân 6 bằng 6, viết 6 128 - 81 trừ 64 bằng 17, viết 17 512 + Hạ 9, được 179; 179 chia 64 được 2, viết 2 512 - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 0 - 2 nhân 6 bằng 12, viết 12. - 179 trừ 128 bằng 51, viết 51 + Hạ 2, được 512; 512 chia 64 được 8, viết 8 - 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3 - 8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51 - 512 trừ 512 bằng 0, viết 0 b) 1154 : 62 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự bài a B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp a) 4674 : 82 = 57, 2488 : 35 = 71 dư 3 b) 5781 : 47 = 123; 9146 : 72 = 127 dư 2 Bài 3a: Tìm x a) 75 x X = 1800 Em tự làm bài vào vở Việc 1: - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24 Việc 2: Trả lời câu hỏi: Em làm như thế nào? (Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân về cách cho số có hai chữ số LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi xưng hô phù với quan hệ giữa mình và người đựơc hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. (ND ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp, (BT1, BT2 mục III). - Các em có ý thức giữ phép lịch sự khi hỏi người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước. Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học 1. Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của con người Em tự đọc khổ thơ và ghi lại các câu hỏi trong bài. Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? - Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Mẹ ơi Bài 2. Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Vớ cô giáo hoặc thầy giáo em b) Với bạn em Em suy nghĩ và đặt câu hỏi phù hợp. Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả cho nhau nghe Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào? Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả 2.Ghi nhớ: - Em cùng bạn thảo luận cách giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác - Em đọc ghi nhớ ở sgk B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn hội thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? - Em tự đọc thầm các đoạn văn và trả lời câu hỏi trên - Em cùng bạn trao đổi về câu trả lời - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu hỏi vừa nêu. Bài 2: So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao? Em đọc bài và tự làm bài Trưởng ban HT cho các bạn trình bày trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em đặt câu hỏi cho người thân một cách lịch sự Thứ năm, 1 tháng 12 năm 2016 HĐNGLL: GDMT: THI TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG EM I .MỤC TIÊU : - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý; gần gũi với thiên nhiên và môi trường xung quanh, quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. - Biết thực hiên nếp sống văn minh trên cơ sở tự quản. - Có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường . - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tinh thần tự giác, biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ môi trường xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:: - Tranh ảnh, tư liệu liên quan để giới thiệu cho HS. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ1: Tìm hiểu về môi trường - GV giới thiệu về chủ đề môi trường và vì sao phải bảo vệ môi trường ?. - GV nêu CH YC HS thảo luận nhóm và TLCH: 1. Môi trương ở trường em đang học như thế nào ? 2. Em phải làm gì để bảo vệ môi trường ở trường mình ? 3. Em đã làm được gì ? 4. Ý kiến đề xuất ? - HĐKQ thảo luận của các nhóm. Y/ cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xÐt chung và giới thiệu về một số tranh ảnh, tư liệu minh họa. *HĐ 2: Thi sưu tầm, sáng tác thơ ca về môi trường - GV YC các tổ thảo luận và sư tầm các bài thơ về môi trường Sau đó tìm và chọn hình thức biểu diễn theo tổ, nhóm - GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, nhận xét và tuyên dương những nhóm biểu diễn tốt, có nhiều thành viên tham gia - Tổng kết, đánh giá các hoạt động - Liên hệ Là HS được học dưới mái trường giàu truyền thống, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ngày càng trong xanh ? * HĐ3: Vẽ Tranh về trường em 7-8 phút - Nhóm lớn cùng thảo luận chọn ND, hình thức, phân công nhau cùng vẽ. - Trưng bày sản phẩm, các nhóm cử đại diện QS, bình chọn các bức tranh đẹp, ND hay... C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể ( BT1) . - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp hôm nay. - Giáo dục hs có thói quen nói viết phải thành câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Việc 1: Em đọc lại bài Chiếc xe đạp của chú Tư Việc 2: Em trả lời các câu hỏi a, b, c, d trong SGK Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp và thống nhất: a) MB: “Trong làng chú” TB: “Ở xóm vườn Nó đá đó” KB: “Đám con nít của mình” b) Phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự: Tả bao quát chiếc xe (đẹp nhất, không chiếc nào sánh bằng) => tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (màu vàng, vành láng cóong, tay cầm,) => tình cảm của chú Tư với chiếc xe (rút giẻ lau phủi sạch sẽ, âu yếm gọi xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào) c) Quan sát bằng: mắt, tai d) Lời kể xen lẫn miêu tả: Chú gắn hai con bướm Bao giờ dừng xe. Chú âu yếm Chú dặn 2. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay Việc 1: Em đọc đề bài, viết ra các đặc điểm của chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay Việc 2: Em lập dàn ý, 1 HS viết vào bảng phụ Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả với nhau Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS lên bảng gắn bảng phụ: các bạn khác góp ý, nhận xét Việc 2: Một số HS đọc phần mở bài và kết bài của mình C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về dàn ý bài văn chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia số có ba bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết và chia có dư) - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài 1, bài 2b. - Giáo dục hs tính kiên trì, cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng bìa III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp a) 855 : 45 = 19, 579 : 36 = 16 dư 3 b) 9009 : 33 = 273; 9276 : 39 = 237 dư 33 Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp và thống nhất kết quả: 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 * Trong biểu thức có phép cộng, trừ và chia, ta thực hiện như thế nào? (Chia trước, cộng trừ sau) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân cùng nhau làm bài 2a ¤LTV: ÔN TẬP I/MỤC TIÊU: - §äc và hiểu câu chuyện Cái bi - đông. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành cho cái bi – đông cũ – một kỉ vật từ chiến trường. - Xác định được cấu tạo của bài văn miêu tả; Viết được đoạn văn miêu tả ngắn. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. * HS làm BT1; 2; 5;7. HS KG tự làm thêm BT 4;6 vận dụng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Cá nhân nối tiếp nhau nói cho bạn biết đồ vật trong nhà mình mà ông, bà, cha, mẹ trân trọng, giữ gìn. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Cái bi - đông.(10-12 phút) Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 81; 82; 83. Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp. 2/ BT5 (84): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... - Củng cố: Cách xác định được cấu tạo của bài văn miêu tả. 3/ BT 7 (85): (8-10 phút) - Việc 1: Cá nhân QS tranh, làm bài Tr 78. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... GV chốt: Cách viết được đoạn văn miêu tả ngắn. 2. Vận dụng: BT 4;6( nếu còn thời gian) - HĐ nhóm lớn: Cá nhân đọc và suy nghĩ cách làm, nhóm đôi thảo luận, thống nhất KQ và làm vào vở, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ KQ; GV giảng thêm, NX tuyên dương các HS có ý tưởng hay khi đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại. LỊCH SỬ Nhµ TrÇn vµ viÖc ®¾p ®ª I. MỤC TIÊU: - Nªu ®îc mét vµi sù kiÖn vÒ sù quan t©m cña nhµ TrÇn tíi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp , nh quan t©m ®Õn ®¾p ®ª phßng lôt , lËp Hµ ®ª sø , n¨m 1248 nh©n d©n c¶ níc ®îc lÖnh më më réng viÖc ®¾p ®ª tõ ®Çu nguån c¸c con s«ng cho ®Õn cöa biÓn , khi cã lò mäi ngêi tham gia ®¾p ®ª vua TrÇn còng cã khi tù m×nh trong coi viÖc ®¾p ®ª - Cã ý thøc b¶o vÖ ®ª ®iÒu vµ phßng chèng lò lôt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : - Tranh ®¾p ®ª díi thêi TrÇn III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Làm việc theo cặp. 10’ Việc 1: HS đọc thông tin SGK - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: ? S«ng ngßi võa thuËn lîi võa cã h¹i nh thÕ nµo ? ? KÓ mét c¶nh lò lôt mµ em biÕt ë ®Þa ph¬ng em ? Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi. Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. => GV kết luận: S«ng ngßi cung cÊp níc cho n«ng nghiÖp ph¸t triÓn s«ng còng cã khi g©y ra lò lôt lµm ¶nh hëng ®Õn ph¸t triÓn n«ng nghiÖp 2. Sự quan tâm của vua Trần đối với nhân dân.18’ Việc 1: HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh Thảo luận nhóm : ? T×m c¸c sù kiÖn trong bµi nãi lªn sù quan t©m cña nhµ TrÇn trong viÖc ®¾p ®ª? ? Nhµ TrÇn thu ®îc rÊt to lín trong viÖc ®¾p ®ª ph¸t triÓn n«ng nghiÖp? ? Ở ®Þa ph¬ng em lµm g× ®Ó phßng chèng lò lôt? ( Trång rõng, x©y c¸c tr¹m b¬m níc, cñng cè ®ª ®iÒu) Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài. Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm /2016 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP) I.MỤC TIÊU - Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - HS cả lớp hoàn thành bài 1. - Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Việc 1: Quan sát GV viết các biểu thức lên bảng: 10105 : 43 = ? - Việc 2: HS nêu cách đặt tính rồi tính - Việc 3: Nghe GV hướng dẫn cách chia a) Chia theo thứ tự từ phải sang trái: 10105 43 + 101 chia 43 được 2 viết 2 150 235 - 2 nhân 3 bằng 6, 11 trừ 6 bằng 5, viết 5 nhớ 1. 215 - 2 nhân 4 bằng 8, thêm 1 bằng 9; 10 trừ 9 bằng 1, viết 1 00 + Hạ 0, được 150; 150 chia 43 được 3, viết 3 - 3 nhân 3 bằng 9, 10 trừ 9 bằng 1, viết 1. - 3 nhân 4 bằng 12,thêm 1 bằng 13,15 trừ13 bằng 2,viết 2. + Hạ 5, được 215; 215 chia 43 được 5, viết 5 - 5 nhân 3 bằng 15, 15 trừ 15 bằng 0, viết 0 nhớ 1 - 5 nhân 4 bằng 20,thêm 1 bằng 21,21 trừ 21 bằng 0,viết 0 b) 26345 : 35 = ? - HS nghe GV hướng dẫn tương tự bài a B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Em thực hiện vào vở - Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp a) 23576 : 56 = 421, 31628 : 48 = 658 dư 44 b) 18510 : 15 = 1234; 42546 : 37 = 1149 dư 33 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân về cách cho số có hai chữ số CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn:“Tuổi thơ của tôi những vì sao sớm” trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có dấu thanh hỏi, ngã - Giáo dục các em viết đúng và trình bày sạch đẹp, yêu chữ viết. - Nội dung tích hợp về GDBVMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 1. Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả (Kết hợp GV BVMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ) Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài Trao đổi với bạn về các chữ khó viết 2. Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). - Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai: 3. Viết chính tả Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. ( chú ý viết đúng, trình bày đẹp) : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. Ví dụ: trầm bổng, kép,.. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr hoặc ch? Việc 1: Em tự đọc đề bài Việc 2: Em tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch rồi viết vào giấy nháp Trao đổi kết quả với bạn. - Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ch: chong chóng , chó bông, que chuyền, chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, tr: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng hoa trồng nụ, cắm trại, cầu trượt, , - Việc 2: Cả lớp đọc lại các từ B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà cùng người thân tìm thêm những trò chơi hoặc đồ chơi bắt đầu bằng tr hoặc ch. TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này (ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III ) - Giáo dục hs có ý thức nói viết phải thành câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị dàn ý chi tiết dưới dạng câu hỏi. - HS : Chuẩn bị đồ chơi mình thích III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân quan sát các đồ vật trong SGK - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK theo các gợi ý Việc 1: Chia sẻ kết quả quan sát cho các bạn trong nhóm nghe Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp 1. HS trình bày các đặc điểm của đồ chơi mà mình quan sát 2. Khi quan sát đồ vật, cần lưu ý: + Quan sát theo một trình tự hợp lí + Quan sát bằng các giác quan khác nhau + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về các lưu ý khi quan sát đồ vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn Việc 1: Em đọc đề bài và xem lại các đặc điểm của đồ chơi mà mình quan sát được ở BT nhận xét Việc 2: Em lập dàn ý, 1 HS viết vào bảng phụ Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả với nhau Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS lên bảng gắn bảng phụ: các bạn khác góp ý, nhận xét Việc 2: Một số HS đọc phần mở bài và kết bài của mình C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe dàn bài về đồ chơi của mình KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơI của trẻ em hoặc những con vật gàn gủi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) - Giáo dục các em thích kể chuyện cho người khác nghe II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá. - HS: Tìm đọc truyện có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài Việc 1: Em đọc đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những nhân vật gần gũi với trẻ em. Việc 2: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Việc 1: Nhóm trưởng cho HS kể chuyện theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện Việc 3: Bình chọn các bạn kể tốt Việc 4: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI Tập luyện các kĩ năng đội viên (các động tác di động) I. MỤC TIÊU: Ôn luyện kĩ năng đội viên các động tác di động. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1, Khởi động: -Yêu cầu ĐV thực hành lại các động tác tại chỗ 2, Nội dung sinh hoạt: Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đội viên: Các động tác di động. -Tiến tới trước Chân trái trước -Lùi về sau -Bước sang trái: chân trái bước sang trái -Bước sang phải: chân phải bước sang phải -Đi đều: Khi có khẩu lệnh: “ Đi đều -bước”, sau động lệnh “bước”, bắt đầu bước bằng chân trái theo nhịp còi. Tay phải đánh ra trước thắt lưng. Khi có khẩu lệnh “ Đứng lại - đứng”, động lệnh “đứng” rơi vào chân phải. -Chạy đều *ACPT cho ĐV thực hành các động tác di động -Quan sát- sửa sai III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Nhận xét tiết sinh hoạt -Dặn chuẩn bị tuần sau
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_15_ban_dep.doc