Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp)

doc 22 trang vnen 13/11/2023 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp)
TUẦN 17
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1a.
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong tính toán và trình bày .
*Điều chỉnh: Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2, 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 *Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1 (a): Đặt tính rồi tính
 - Em cùng bạn đặt tính và thực hiện phép chia 54322 : 346 ở bảng bìa để nắm lại cách chia
 54322 346 - lần lượt nêu cách chia
 1972 157
 2422
 00
 - Em tự làm vào vở các phép chia còn lại: 25275 : 108; 86679 : 214
 - Em cùng bạn trao đổi kết quả và nêu cách chia
 - Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng 
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân cách chia cho số có hai, ba chữ số để tìm hiểu bài 3 sgk trang 89
ĐỊA LÝ : ÔN TẬP 
I/MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ,đồng bằng BẮc Bộ.
- Rèn kĩ năng hiểu bản đồ,các kí hiệu địa lí trên bản đồ,lược đồ
- Có thái độ : yêu môi trường ,bảo vệ môi trường
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh có trong SGK, lược đồ,bản đồ có trong SGK
- Phiếu học tập,các câu hỏi được ghi sẵn
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
=> GV giới thiệu bài: 
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở miền núi và trung du Bắc Bộ
 (6-10’)
Việc 1: Nội dung ôn từ bài 1-4, quan sát tranh
- Cho HS bốc thăm câu hỏi ở phiếu trả lời các câu hỏi:
? Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam là dãy núi nào?Có đặc điểm gì?Khí hậu ở đó ra sao?
? Hãy kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
? Hãy kể về lễ hội và trang phục ,chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn.
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì ? Nghề nào là nghề chính?
? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Ở đây thích hợp với việc trồng cây gì?
? Tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ?
Việc 2: HS bốc thăm trả lời
Việc 3: Lớp khác nhận xét, bổ sung.
2. Ôn về Tây Nguyên và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên (4-5)
Việc 1: HS đọc thông tin ở SGK, quan sát bản đồ.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
?Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?
?Kể tên các loại cây trồng,vật nuôI chính ở đây?
?Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào ?
?Đà Lạt có những có điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.
2. Ôn tập về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ĐBBB (4-5)
Việc 1: Phát phiếu chpo HS
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu:
1...là hai con sông lớn nhất ở miền Bắc
2...là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB
3.Nhờ có đất phù sa màu mỡ,nguồn nớc dồi dào,ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước nên ĐBBB...
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Ôn lại bài.
 Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016
TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.MỤC TIÊU 
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên.thích khám phá .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi những câu dài cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Ban HT tổ chức trò chơi
	 Việc 2 : Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh mnh họa bài đọc và trao đổi nội dung tranh
 Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát bức tranh.
 .B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
 Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài
 Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 3 đoạn ( giúp đỡ các bạn đọc sai, sót tiếng )
Luyện đọc ngắt nghỉ đúng ở những câu dài trên bảng phụ. 
Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được/ vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. 
+ Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to bằng chừng nào.
 Việc 2: Đọc và hiểu nghĩa từ chú giải. 
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
 Việc 4: Nghe GV đọc mẫu lại toàn bài..Giọng sôi nổi, hào hứng. 
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Em tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK 
 Việc 1: NT điều hành các bạn chia sẻ trong nhóm theo từng câu hỏi. 
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung các câu trả lời trước lớp: 
 Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài:
 Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung. Câu chuyện cho thấy sự khác nhau trong suy nghĩ của người lớn và trẻ em.
.HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
 Việc 1: HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp nghe và tìm đúng giọng đọc phù hợp.
Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Đoạn 3
Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
Việc 4: Gv tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được cấu tạo của câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mụcIII): viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mụcIII ).
- Giáo dục H biết sử dụng câu kể đúng ngữ cảnh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét 1
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tự đặt 1 câu kể 
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Phần nhận xét: 
Bài tập 1,2: Y/c HS đọc đoạn văn ở sgk; Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:
a. Chỉ hoạt động: M: Đánh trâu ra cày
b. Chỉ người hoặc vật hoạt động: M: Người lớn
 - Đọc y/c BT, suy nghĩ và thảo luận cùng bạn
 Chia sẻ trong nhóm, thư kí viết vào bảng .
- Việc 1: Huy động kết quả trên bảng nhóm
 Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
 Bài tập 3: Đặt câu hỏi:
 a.Cho từ ngữ chỉ hoạt động: M: Người lớn làm gì?
 b. Cho từ ngữ Chỉ người hoặc vật hoạt động: M: Ai đánh trâu ra cày?
- Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT. 
- Em trao đổi với bạn bài làm của mình.
 - Cô giáo tổ chức cho các nhóm chia sẻ các câu hỏi trước lớp
 Ghi nhớ: Em cùng bạn đọc ghi nhớ ở sgk 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau (sgk)
 Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào vở BT
 Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm..
 Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe cô giáo nhận xét
Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ở BT 1
 đọc lại các câu kể , trao đổi với bạn, xác định CN-VN trong mỗi câu trên. 2 HS làm ở bảng nhóm.
 - Huy động kết quả trước lớp, chốt kết quả đúng
 Bài tập 3. Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em, cho biết câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
 Tự làm vào vở BT
- Một số HS trình bày bài trước lớp, Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe. 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.HS biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1: Bảng 1 (3 cột đầu) .Bảng 2:(3 cột đầu).Bài 4a,b.
- Giáo dục hs cẩn thận trong tính toán cũng như trình bày .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng BT1
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 **Bài 1/ 90:Bảng 1 (3 cột đầu).Bảng 2:(3 cột đầu).Viết số thích hợp vào ô trống 
 - Nêu y/c BT, tổ chức cho HS làm bài: 
 - Làm việc theo nhóm.
- Huy động kết quả, chốt kết quả đúng. Hs nêu được em đã vận dụng tìm thừa số, tích, tìm số bị chia, số chia và thương
Thừa số
 27
23
23
Thừa số 
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
Bài 4. a;b
 .
- Y/c HS quan sát biểu đồ ở sgk và trả lời câu hỏi a; b
 Việc 1: Em cùng bạn quan sát biểu đồ, nắm được các hàng, cột và nội dung ghi trên các hàng, cột của biểu đồ.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn để trả lời câu hỏi a và b
:- HS trình bày trước lớp:
 Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4là 1000 cuốn sách
 Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách.
.C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhờ người thân hướng dẫn thêm về cách chia cho số có ba chữ số để làm thêm BT 2 trang 90
TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)
I.MỤC TIÊU : Giúp hs :	
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời của người dẫn chuyện.( chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
- Trả lời được các câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, thích khám phá.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học ở sgk
 - Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Rất nhiều mặt trăng 
 Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
 Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
 Quan sát tranh minh họa
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài; ( NT giúp đỡ các bạn đọc lại các từ bạn đọc sai, sót tiếng...) 
Việc 2: Giúp HS đọc đúng các câu hỏi,ngắt nghỉ hơi đúng trong câu: Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
- Giọng đọc chậm rãi, nhỏ dần, nghỉ hơi lâu hơn sau dấu ba chấm (.)
 Việc 3: Tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp , cả lớp trao đổi, nhận xét, 
 Việc 4: Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài. Giọng căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi ở cuối bài .
 Việc 1: NT điều hành các bạn đọc từng đoạn và trình bày câu trả lời trong nhóm. 
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng.
 Việc 3:Thảo luận nêu nội dung bài học. Nghe GV nhận xét, bổ sung thêm.
 Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm 
- Nghe cô giáo Hd luyện đọc diễn cảm
Việc 1: 3 HS đọc truyện theo cách phân vai ( người dẫn chuyện; chú Hề; nàng công chúa). Lớp lắng nghe, nhận xét giọng đọc của bạn.
Việc 2: Luyện đọc phân vai theo nhóm.
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà đọc lại truyện cho người thân nghe.
ÔN TOÁN : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU Giúp học sinh :
- Thực hiện được phép chia 2 số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương; phép chia số có đến năm chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, có dư) vận dụng để giải toán.
 - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thánh các BT 1; 2 (84) ; BT 3; 4 (85) và BT 8 (86)
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 83 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách tìm ba số TN liên tiếp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1(Tr 84): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đặt tính rồi tính. 
- HĐKQ: Chốt kiến thức về cách đặt tính rồi tính chia cho số có 2 c/s
 Bài 2 ( Tr 84): 5- 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách giải bài toán có lời văn.
Bài 3 ( Tr 85): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. ( Thực hiện nếu còn thời gian) 
* C cố: Chốt kiến thức về cách đặt tính rồi tính chia cho số có 3 c/s
Bài 6 ( Tr 13): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách tính giá trị biểu thức
Bài 8 ( Tr 86): 7-8’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách giải BT. HĐKQ : Chốt kiến thức về cách giải bài toán có lời văn.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 85,86,87.
Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2016
TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ. HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS yêu môn toán và ham thích học toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
1. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
- GV cho HS tìm các VD về số chia hết cho 2, xếp vào cột trái, các VD về số không chia hết cho 2, xếp vào cột phải
- Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 2 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn HS chú ý đến các chữ số tận cùng.
=> Rút ra nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2
Từ đó suy ra: Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không thì cần xét chữ số tận cùng bên phải
2. GV giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 35; 89; 98; 1000; 867; 7536; 84683; 5782; 8401:
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào không chia hết cho 2?
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 7536; 5782.
b) Số không chia hết cho 35; 89; 867; 84683; 8401
Bài 2: 
a) Hãy viết ba số có ba chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2
a) Hãy viết ba số có ba chữ số mỗi số đều không chia hết cho 2
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả bằng trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về dấu hiệu chia hết cho 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập(mục III).
*HSNK nói được ít nhất 5 câu kể Ai là gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III).
- HS biết đặt câu hỏi theo mục đích nói.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : 
- Bảng phụ, VBTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Phần nhận xét: Đọc đoạn văn ở sgk và trả lời câu hỏi
 Bài 1;2 - Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên
Xác định vị ngữ ở mỗi câu vừa tìm được. 
 Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào VBT.
 Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
 - Đại diện nhóm trình bày: câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên và vị ngữ ở mỗi câu 
 Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
 Câu 2: Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
 Câu 3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
Bài 3: Nêu ý nghĩa của Vị ngữ: Nêu hoạt động của người, vật trong câu.
Bài 4. Một HS đọc nội dung BT4
 Em suy nghĩ và tự làm vào vở. Chọn câu trả lời đúng
 Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả cho nhau nghe
 Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả:
- Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời đúng: Vị ngữ các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó tạo thành.
2.Ghi nhớ: 
- Em đọc ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1: Đọc và tả lời câu hỏi
 - Em tự đọc thầm các đoạn văn và trả lời câu hỏi trên
- Em cùng bạn trao đổi về các câu kể trong đoạn văn.
 - Xác định vị ngữ trong mỗi cau vừa tìm được.
 - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu vừa nêu.
Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột a với các từ ngữ ở cột b để tạo thành câu kể Ai làm gì?
 Trưởng ban HT tổ chức trò chơi: Thi ghép nhanh, ghép đúng
 Nhận xét trò chơi, nghe cô giáo chốt câu đúng.
Bài 3:(HSNK) Quan sát tranh, nói 3-5 câu kể Ai làm gì? Miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Em chia sẻ với người thân bài học của mình.
Thứ năm, 15 tháng 12 năm 2016
HĐNG: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN: THĂM MIẾU AN SINH, VĂN NGHỆ, 
I.MỤC TIÊU: 
- HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN và ngày Quốc phòng toàn dân 22-12.
- Kể chuyện, đọc thơ, vẽ tranh về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Yêu quý và làm theo tác phong anh bộ đội.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
- Giấy A4; Bút màu; bút chì.
.III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp trò chơi: Kể tên các phương tiện giao thông công cộng.
- Nhận xét trò chơi 
- Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động : Tìm hiểu Ý nghĩa ngày TLQĐNDVN và ngày QPTD 22-12
 - Nghe cô giáo nêu câu hỏi: Ngày TLQĐNDVN là ngày nào? ở đâu? Do ai chỉ huy? 
 - Các chú bộ đội thường mặc trang phục như thế nào? Em thấy tác phong của anh bộ đội như thé nào?
 - NT điều hành thảo luận nhóm, tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Nghe cô giáo kết luận.
Hoạt động 2: Tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện , hát hoặc vẽ tranh về anh bộ đội Cụ Hồ.
 - Giao việc cho các nhóm, chọn nội dung thực hành đẻ thể hiện lòng biét ơn, yêu quý các anh bộ đội.
 - NT điều hành các bạn thực hiện	
 Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
 GV nhận xét, đánh giá giờ học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Em có người thân đi bộ đội, em tìm hiểu thêm về tác phong nhanh nhẹn, tháo vát của anh bộ đội từ đó thêm yêu quý anh bộ đội Cụ Hồ.
TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức thể giúp HS nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ở trong( BT1, mục 3 ) viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút ( BT2 ).
- Giáo dục hs nói viết phải thành câu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
 Việc 1: Em đọc lại bài Cái cối tân
 Việc 2: Trả lời các câu hỏi
	+ Tìm các đoạn văn trong bài nói trên
	+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn vừa tìm được
 Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.
 - Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả và thống nhất:
a) MB (đoạn 1): Giới thiệu về cái cối được tả
b) TB (đoạn 2,3): tả hình dáng và hoạt động của cái cối
c) KB (Đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ về cái cối
2.Ghi nhớ: 
- Em thảo luận về các nội dung của một bài văn và dấu hiệu
- Em đọc ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời các câu hỏi: ( Bài “ Cây bút máy”)
 Việc 1: Em đọc lại bài Cây bút máy
 Việc 2: Trả lời các câu hỏi a, b, c, d (SGK).
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi kết quả câu trả lời 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp, thống nhất:
a) Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
c) Đoạn 3 tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp  không rõ”
 Câu kết: “ Rồi .. vào cặp”
2. Hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em
 Việc 1: Em đọc đề bài, lưu ý phần các từ quan trọng
 Việc 2: Viết đoạn văn.
 Em cùng bạn bên cạnh đọc cho nhau nghe về bài viết của mình. Chú ý sửa câu, từ cho bạn 
 Việc 1: Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số HS giới thiệu, các bạn khác nhận xét bổ sung câu từ, diễn đạt.
 Việc 2: Một số HS có năng lực nổi trội đọc bài của mình cho các bạn tham khảo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Đọc cho người thân nghe về đoạn viết của mình
TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 4. 
- Giáo dục học sinh thích học toán và yêu thích môn toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức:
* GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
- Tương tự bài Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho HS tìm các VD về số chia hết cho 5, xếp vào cột trái, các VD về số không chia hết cho 5, xếp vào cột phải
- Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét: Hướng dẫn HS chú ý đến các chữ số tận cùng.
=> Rút ra nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Từ đó suy ra: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không thì cần xét chữ số tận cùng bên phải
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553:
a) Số nào chia hết cho 5
b) Số nào không chia hết cho 5
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945; 
b) Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553
Bài 4: Trong các số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000:
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660; 3000
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 35; 945
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về dấu hiệu chia hết cho 5
ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
 - §äc và hiểu bài Làm cách nào dễ hơn. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: không nên nói đôi bố mẹ và mọi người.
 - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (ât/âc); Hiểu được tác dụng của kể; Viết được đoạn MB và KB cho bài văn tả một đồ vật em thích.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động: 
 - Y/c HS thảo luận với bạn ND câu 1 Tr 91(TLem tự ôn luyện TV
- HĐKQ; Gọi cá nhân trả lời câu 1. NX, bổ sung.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Làm cách nào dễ hơn.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 91; 92. Việc 3: HĐ nhóm lớn: NT thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT3 (93): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, vần ất/ấc.
3/ BT 4 (94): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 89. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ 
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ...
GV chốt: Củng cố tác dụng của các câu kể.
2. Vận dụng: BT 5,6( 90) (10-12 phút)
- Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm bài, nhóm đôi thảo luận để viết đoạn MB, KB, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ dàn ý bài văn; GV chốt các cách MB, KB trong bài văn tả đồ vật .
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:: 
- Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
LỊCH SỬ: ÔN TẬP
i. Môc tiªu
- §èi víi HS c¶ líp: HÖ thèng l¹i nh÷ng sù kiÖn tiªu biÓu vÒ c¸c giai ®o¹n lÞch sö tõ buæi ®Çu dùng nưíc ®Õn cuèi thÕ kû XIII: Níc V¨n Lang, ¢u L¹c; h¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh ®éc lËp; buæi ®Çu ®éc lËp; nưíc §¹i ViÖt thêi Lý; níc §¹i ViÖt thêi TrÇn. Lµm ®ưîc 70% c¸c c©u hái kiÓm tra.
- §èi víi HSKG: Lµm ®ưîc 90- 100% c¸c c©u hái
ii. ®å dïng d¹y häc.
- §Ò kiÓm tra thö
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Việc 1: GV Ph¸t phiÕu kiÓm tra cho H tù lµm.
Việc 2: Cá nhân suy nghĩ làm bài vào phiếu:
§Ò kiÓm tra
Khoanh vµo trưíc ch÷ c¸i tư¬ng øng víi ®¸p ¸n ®óng nhÊt.
1. Nhµ TrÇn ®ưîc thµnh lËp trong hoµn c¶nh nµo?
A. Lý Chiªu Hoµng nhưêng ng«i cho chång lµ TrÇn C¶nh
B. Lý Chiªu Hoµng nhưêng ng«i cho TrÇn Thñ §é.
C. TrÇn Thñ §é nhưêng ng«i cho TrÇn C¶nh.
2. ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng diÔn ra n¨m 938 do ai l·nh ®¹o?
A. §inh Bé LÜnh C. Lª Hoµn
B. Ng« QuyÒn. D. Lý Thưêng KiÖt.
3. V× sao Lý Th¸i Tæ chän vïng ®Êt §¹i La lµm kinh ®«?
4.Nªu nh÷ng sù viÖc chøng tá vua TrÇn rÊt quan t©m ®Õn viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp vµ phßng thñ ®Êt níc?
* §¸p ¸n.
C©u 1: A
C©u 2: B
C©u 3: Lý Th¸i Tæ thÊy §¹i La lµ vïng ®Êt ë trung t©m ®Êt níc, ®Êt réng l¹i b»ng ph¼ng, d©n cư kh«ng khæ v× ngËp lôt, mu«n vËt phong phó tèt t¬i.
C©u 4: 
- LËp Hµ ®ª sø tr«ng coi viÖc ®¾p ®ª vµ b¶o vÖ ®ª ®iÒu.
- LËp KhuyÕn n«ng sø ch¨m lo khuyÕn khÝch n«ng d©n s¶n xuÊt.
- LËp §ån ®iÒn sø tuyÓn mé ngưêi ®i khÈn hoang 
- Nhµ TrÇn chó träng x©y dùng lùc lưîng qu©n ®éi. Trai tr¸ng khoÎ m¹nh ®Òu tuyÓn vµo qu©n ®éi, thêi b×nh th× ë lµng s¶n xuÊt lóc cã chiÕn tranh th× tham gia chiÕn ®Êu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Ôn tập các kiến thức đã học
Thứ sáu, 16 ngày 12 tháng 2016
TOÁN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. HS làm bài tập 1, 2, 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng bìa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 5
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355
Bài 2: 
a) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2
a) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả bằng trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Bài 3: Trong các số 345; 480; 296; 341; 2000; 3995; 9010; 324:
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296; 324
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345; 3995
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân về dấu hiệu chia hết cho 2; 5
CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT2a
GDBVMT: GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Rèn chữ viết cẩn thận, ít sai chính tả, trình bày bài sạch đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở chính tả
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Hướng dẫn HS nghe- viết
Việc 1: Nghe GV đọc đoạn chính tả 
 Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài 
 Trao đổi với bạn về các chữ khó viết
2. Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai: 
3. Viết chính tả
 Nghe cô giáo đọc, HS tự viết vào vở. ( chú ý viết đúng, trình bày đẹp)
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
 - Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Đièn vào ô trống tiếng có vần ât/âc 
 Việc 1: Em tự đọc đoạn văn
 Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT
 Trao đổi kết quả với bạn.
-: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
Bài 3: Em chọn từ trong ( ) để hoàn chỉnh câu văn 
 - Làm việc theo cặp đôi. Đọc đoạn văn và làm vào vở BT
 - Nối tiếp trình bày trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà chia sẻ với người thân bài viết của mình.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1).
- Viết một đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả địa điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3 ).
- Giáo dục hs có ý thức trong trình bày cũng như diễn đạt bài viết của mình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu cặp sách của học sinh, tranh “Cái cặp”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn
 Việc 1: Em đọc đề bài và đọc đoạn văn
 Việc 2: Em trả lời các câu hỏi 
 Việc 3: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một HS đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
a) Đoạn văn trên thuộc phần thân bài
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc căp
 Đoạn 2: Tả quai cặ và dây đeo
 Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp
2. Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn em và viết 1 đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài chiếc cặp đó.
 Việc 1: Em đọc đề bài và phần gợi ý
 Việc 2: Em viết các đoạn văn theo các gợi ý 
 Việc 3: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số HS đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
3. Hãy viết 1 đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em thơ những gợi ý sau: 
 Việc 1: Em đọc đề bài và phần gợi ý
 Việc 2: Em viết các đoạn văn theo các gợi ý 
 Việc 3: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp: đại diện một số HS đọc bài làm của mình; các bạn khác góp ý, nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Đọc cho người thân nghe các đoạn văn của mình
KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I.MỤC TIÊU: 	
- Học sinh dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa sách giáo khoa, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính,đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Các em có ý thức quan sát, tìm tòi, biết khám phá những điều mới lạ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hướng dẫn kể chuyện
 Việc 1: Quan sát các bức tranh trong SGk
 Việc 2: Nghe cô giáo kể lại câu chuyện
 Việc 1: Em dựa vào các tranh để kể lại câu chuyện
 Việc 2: Tổng hợp và thống nhất lời kể cho 5 bức tranh
 Việc 3: HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm, mỗi bạn kể một bức tranh
 Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
 Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã học
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI
 Ôn luyện luật giao thông đường bộ (Các biển báo hiệu).
I. MỤC TIÊU: 
 Học sinh biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ. Nhận biết một số biển báo hiệu Học sinh nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ về giao thông đường bộ Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ dùng học tập của học sinh .
- Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “ Luật giao thông đường bộ”.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: 
- Giới thiệu các loại đường bộ 
-Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên gọi các loại đường bộ 
-Hãy nêu đặc điểm của từng loại đường bộ ở trên ?
* Giáo viên kết luận : Hệ thống GTĐB nước ta gồm có : Đường quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện , đường làng xã và đường đô thị 
Hoạt động 3 : 
- Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ 
-Giáo viên đặt ra các tình huống :
 - Người đi trong đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? 
- Khi đi bộ trên đường tỉnh lộ , đường huyện phải đi như thế nào ? 
- HS trả lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
-Nhận xét đánh giá tiết học .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_17_ban_dep.doc