Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 18 - Đinh Ngọc Tú

doc 20 trang vnen 13/11/2023 1930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 18 - Đinh Ngọc Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 18 - Đinh Ngọc Tú

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 18 - Đinh Ngọc Tú
 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều . 
 *HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút) 
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động
 Bài cũ : Rất nhiều mặt trăng.
KT HS đọc bài và TLCH
2- Bài mới
-Giới thiệu bài (gb)
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-GV kiểm tra tập đọc
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
-GV gọi HS nhận xét 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
GVNX chốt KQ đúng.
ĐÁNH GIÁ: Nhận xét giờ học
TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I - MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- GDHS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
KTBC: Luyện tập.
- 3 HS làm BT3/96
Gv nhận xét 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu ví dụ về số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+Số chia hết cho 9: 9; 18; 27; 36; 
+Số không chia hết cho 9: 182; 451; 136;
- Các số chia hết cho 9 có gì khác so với các số không chia hết cho 9?
- Ta cộng tổng các chữ số của số chia hết cho 9 thì tổng của nó đều chia hết cho 9.(9; 18; 27; 36; 45; 54; 63;  )
- Còn các số không chia hết cho 9 thì cộng tổng các chữ số lại thì tổng của nó không chia hết cho 9.
Vậy ta có kết luận gì về dấu hiệu chia hết cho 9?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Liên hệ giáo dục
ĐÁNH GIÁ
YCHS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 
Dặn dò- nhận xét 
- Về xem lại bài
- CBB: Dấu hiệu chia hết cho 3
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I-MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầy về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 ) 
II- CHUẨN BỊ:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Khởi động
 Bài cũ: Ôn tập tiết 1.
Kiểm tra HS đọc và TLCH một số bài tập đọc đã ôn ở tiết trước.
GVNX.
2- Bài mới :
-Gv giới thiệu bài(gb) 
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GVHDHS ôn luyện đọc và TLCH bài:
 + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật đã biết qua các bài tập đọc.
-GVHS nhận xét tuyên dương
Bài 3:Chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích bạn .
a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.
b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo bạn khác.
-GV nhận xét tuyên dương
ĐÁNH GIÁ
HS nhắc lại nội dung bài 
Dặn dò : Về xem lại bài 
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015
TOÁN 
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động
KTBC: Luyện tập.
 1HS nêu dấu hiệu các số chia hết cho 9 
- 1HS làm BT2/ 97
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
-GV YC HS đọc các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung của các số này.
-GV YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
-GV khẳng định: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
-HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
-GV YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: 
- YC các nhóm trình bày KQ
Bài tập 2: 
- YCHS làm vở
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Liên hệ GD
ĐÁNH GIÁ
- Nêu mối quan hệ giữa dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3.
Dặn dò- nhận xét 
 Về xem lại bài
- CBB: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI
I -MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học và các hành vi ứng xử đã học ở học kì I.
- HS thể hiện đúng các hành vi ứng xử phù hợp trong các tình huống.
- HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học 
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Khởi động
 Bài cũ:Yêu lao động (tiết 2)
- Nêu ích lợi của lao động?
- Trong lao động mỗi người phải biết làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
2- Bài mới:
Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-GV GTB: Thực hành kĩ năng Cuối HKI
*Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Hs nêu lại những điều cần ghi nhớ trong các hành vi ứng xử đối với ông bà ,cha mẹ;thầy cô giáo và vì sao phải yêu lao động.
*Tiến hành:
-GV đặt câu hỏi ,gọi HS trả lời 
-Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ? Nêu ca dao tục ngữ nói lên điều đó?
-Ta phải thể hiện lòng biết ơn thầy cô ra sao?
-Vì sao phải yêu lao động?
*Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng bài học.
*Mục tiêu: HS biết nêu những việc làm thể hiện hành vi ứng xử đúng.
-Tiến hành.
-Theo nhóm học tập phát mỗi em 1 băng giấy, yêu cầu ghi việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
-Gv yêu cầu từng nhóm trình bày ,nhận xét.
-GV chia nhóm,yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu.
a/ Chăm chỉ học tập.
b/ Làm việc riêng trong giờ học.
c/ Lễ phép với thầy, cô.
d/ Không chào hỏi những thầy cô không dạy mình.
e/ Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 22/11.
-GV yêu cầu hoạt động cả lớp .
a/ Kể về những hành vi thể hiện yêu lao động của bản thân trong cuộc sống.
b/ Nêu ước mơ về nghề nghiệp của em sao này.
ĐÁNH GIÁ
-GV yêu cầu 3HS nhắc lại ghi nhớ 
-GV giáo dục HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học 
Dăn dò- nhận xét 
-CB bài sau: Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết 1 )
-Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền . (BT 2) 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1- Khởi động
KTBC: Ôn tập tiết 2 
2-Bài mới 
 GTB : Ôn tập ( tiết 3 )
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Kiểm tra TĐ – HTL:
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 
-Gọi một học sinh đọc “ Ông Trạng thả diều”
-Gọi HS nối tiếp đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài . (SGK)
-GV yêu cầu làm việc cá nhân
-GV sửa lỗi dùng từ đặt câu 
VD: MB gián tiếp :
Ông cha ta thường nói: “có chí thì nên “ Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ong phải bỏ học vì nhà nghèo như nhờ có chí vươn lên ông đã tự học . Câu chuyện như sau :
+ kết bài mở rộng ; Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao 
ĐÁNH GIÁ
-Ôn lại các cách mở bài-kết bài . .
-GD: Tích cực luyện tâp.
Dặn dò :Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ) .
* Mục tiêu riêng : 
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút) ; Hiểu nội dung bài . 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Khởi động
Bài cũ:
KT HS đọc bài tập đọc đã ôn ở tiết trước.
GVNX 
2- Bài mới;
GV giới thiệu bài: Ôn tập tiết 4
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. GV kiểm tra tập đọc-HTL.
-GV gọi HS lên bốc thăm đọc bài
+Ông Trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
- GVNX HS sau mỗi lần đọc.
GVNX chung.
2. Nghe viết chính tả
a/ Tìm hiểu bài thơ
-GV đọc lần 1
-Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
-Hai chị em trong bài là người có đức tính như thế nào?
b/ Hướng dẫn viết từ khó, từ dễ lẫn. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Nghe viết
-GV đọc mẫu lần 2
-GV đọc HS viết bài
-Gv đọc HS dò bài
ĐÁNH GIÁ
-GD : Tích cực ôn tập.
-Học thuộc bài thơ-chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I-MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ? ( BT2 ) . 
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
Bài cũ: Ôn tập ( tiết 4)
Kiểm tra HS đọc bài tập đọc đã ôn tập.
GVNX 
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
a/ Kiểm tra TĐ và HTL.
+ Ông Trạng thả diều. 
+Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. 
+Vẽ trứng. 
+Người tìm đường lên các vì sao.
+ Có chí thì nên. 
+Văn hay chữ tốt. 
+Chú đất nung.
+ Cách diều tuổi thơ.
+ Tuổi Ngựa.
+Kéo co.
+Trong quán ăn “Ba cá bống”.
+ Rất nhiều mặt trăng.
GVNX HS sau mỗi lần đọc.
2./ Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
-Phát phiếu yêu cầu các nhóm làm 
*Kết luận: 
Danh từ
Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, embé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H Mông, Tu Dí, Phù Lá.
Động từ
Dừng lại,chơi đùa. 
Tính từ
Nhỏ,vàng hoe,sặc sỡ.
-GV HD đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
ĐÁNH GIÁ
-HS nhắc lại nội dung ôn.
GD: Yêu thích Tiếng Việt.
Dặn dò : Về nhà học thuộc những kiến 
thức vừa ôn luyện.
-Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3
-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài .
Tìm các số chia hết cho 3 trong các số sau:
231; 109;1872; 8225; 92313 . 
GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: 
- Số nào chia hết cho 3?
- Số nào chia hết cho 9? 
- Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
Bài tập 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống
Bài tập 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
-HS tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. 
-GV sửa bài
ĐÁNH GIÁ
-GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
-GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận khi làm bài 
Dặn dò: Về học bài, xem lại các BT 
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP (TIẾT 6)
I-MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo
 kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 )
II- CHUẨN BỊ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động
 Bài cũ: Ôn tập tiết 5
KT HS đọc các bài tập đọc.
GVNX.
2. Bài mới:
-GV giơi thiệu bài: Ôn tập (tiết 6)
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
a./ Kiểm tra TĐ và HTL
-Gọi hs lên bốc thăm đọc bài.
+ Ông Trạng thả diều. 
+Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. 
+Vẽ trứng. 
+Người tìm đường lên các vì sao.
+ Có chí thì nên. 
+Văn hay chữ tốt. 
+Chú đất nung.
+ Cách diều tuổi thơ.
+ Tuổi Ngựa.
+Kéo co.
+Trong quán ăn “Ba cá bống”.
+ Rất nhiều mặt trăng.
-GVNX sau mỗi lần đọc.
b./ Ôn luyện về văn miêu tả:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ phần ghi nhớ gọi 1HS đọc.
+Yêu cầu Hs tự làm bài.
-GV nhắc
+ Đây là văn miêu tả đồ vật.
+ QS kỹ ĐDHT.Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy.
+Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
-Gọi HS trình bày,Gv ghi nhanh ý kiến lên bảng.
-Gọi HS đọc mở bài, kết bài.
*Mở bài: Giới thiệu ĐDHT em định tả.
* Thân bài.
* Kết bài: -Nêu tình cảm của mình.
-GV sửa lỗi dùng từ, câu.
ĐÁNH GIÁ
-Ghi nhớ nội dung vừa ôn.
GD: Ý thức giữ gìn ĐDHT.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
NX tiết học.
LUYỆN TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I - MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- GDHS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài mới:
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu ví dụ về số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
+Số chia hết cho 9: 9; 18; 27; 36; 
+Số không chia hết cho 9: 182; 451; 136; 
- Các số chia hết cho 9 có gì khác so với các số không chia hết cho 9?
- Ta cộng tổng các chữ số của số chia hết cho 9 thì tổng của nó đều chia hết cho 9.(9; 18; 27; 36; 45; 54; 63;  )
- Còn các số không chia hết cho 9 thì cộng tổng các chữ số lại thì tổng của nó không chia hết cho 9.
Vậy ta có kết luận gì về dấu hiệu chia hết cho 9?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
ĐÁNH GIÁ
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Giáo dụ HS cẩn thận trong làm tính
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
Bài cũ: Luyện tập
-GV yêu cầu HS làm bài 1,
 -GV nhận xét
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: 
-YC đại diện các nhóm trình bày KQ
Bài tập 2: 
-YC các nhóm trình bày KQ
Bài tập 3: 
-GV cho HS làm bài vào vở
-GV chốt kết quả đúng. 
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Liên hệ giáo dục
ĐÁNH GIÁ
-GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; 9
-GV giáo dục HS ham thích học toán
Dặn dò -Về học bài, xem lại các bài tập 
-Chuẩn bị bài: Kilômet vuông
-Nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KTHK: ÔN TẬP ĐỌC
I- MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều . 
 *HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút) 
II-CHUẨN BỊ:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Bài mới
-Giới thiệu bài (gb)
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-GV kiểm tra tập đọc
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc:
+ Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái 
Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng.
-GV gọi HS nhận xét 
ĐÁNH GIÁ
-HS nhắc lại nội dung bài .
GD: Yêu thích môn học.
Dặn dò: Về xem lại bài –chuẩn bị thi HKI
-Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
LUYỆN TV
LUYỆN VIẾT BÀI 6
I. Mục tiêu:
Học sinh luyện viết theo mẫu, viết đúng mẫu chữ theo bài viết cho trước.
GD HS Có ý thức rèn luyện
II. Đồ dùng dạy học
Vở luyện viết HS
III. Hoạt động dạy - học
1. Khởi động: Hát
2. Bài mới
Giới thiệu bài: Giới thiệu vở luyện viết và bài viết số 6
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Hướng dẫn viết và trình bày
GV giới thiệu vở luyện viết và hướng dẫn cách viết theo 2 kiểu chữ đứng và nghiêng.
2. Hướng dẫn viết các chữ khó
GV hướng dẫn và viết lên bảng các chữ mà học sinh hay sai. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Học sinh viết 
Theo dõi uốn nắn những em yếu
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Liên hệ GD
ĐÁNH GIÁ
Chọn một số bài nhận xét 
Nhắc nhở học sinh về nhà luyện viết
---------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015
TOÁN 
KTHK
ÔN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
-Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
-GV YC HS đọc các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung của các số này.
-GV YC HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
-GV khẳng định: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
-HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV YC HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: 
- YC các nhóm trình bày KQ
Bài tập 2: 
- YCHS làm vở
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Liên hệ GD
ĐÁNH GIÁ
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
KTHK: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền . (BT 2) 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1- Khởi động: Hát
2 - Bài mới 
 GTB : Ôn tập 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HS làm BT phần ôn tập tiết 3
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 
-Gọi một học sinh đọc “ Ông Trạng thả diều”
-Gọi HS nối tiếp đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài . (SGK)
-GV sửa lỗi dùng từ đặt câu 
VD: MB gián tiếp :
Ông cha ta thường nói: “có chí thì nên “ Câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo như nhờ có chí vươn lên ông đã tự học . Câu chuyện như sau :
+ kết bài mở rộng ; Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao 
ĐÁNH GIÁ
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------
HĐNGLL
THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ,
Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2)
(Thay cho HĐ Thăm Nghĩa trang Liệt sỹ)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng, cho đất nước.
- Giáo dục HS lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, ra sức phấn đấu, học tập, rèn luyện để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II. Chuẩn bị hoạt động
- Hoa, tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng (Nếu có kinh phí – PH đóng góp)
- Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng.
III. Tiến hành hoạt động
Bước 1: Chuẩn bị
*Đối với GV:
- Liên hệ trước với chính quyền địa phương, thôn xóm để lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng tiêu biểu ở địa phương.
- Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, gồm:
+ GVCN lớp (trưởng ban tổ chức)
+ Đại diện Hội cha mẹ HS
+ Hội đồng Tự quản lớp
- Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm.
*Đối với HS:
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo không khí vui tươi, sinh động cho buổi thăm hỏi như: “Bà ơi bà”, “Chú thương binh”, 
- Mua hoa, tặng phẩm.
Bước 2: Tổ chức thực hiện 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Tập kết HS tại trường 
- HS theo các nhóm đã được phân công đến thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng.
- Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng bằng những việc làm cụ thể như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, tười rau, nhổ cỏ vườn, cho gà ăn, cho lợn ăn,...
- Chào tạm biệt các gia đình và ra về.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể.
ĐÁNH GIÁ
- BTC tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động.
____________________________
SINH HOẠT
ĐÁNH GIÁ TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. 
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân 
-Tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
-Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân, có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 CT HĐQT lập báo cáo tuần 18
 GV: Kế hoạch tuần 19
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Khởi động: Hát 
Hoạt động
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Nhận xét lớp tuần 18:
-CT HĐQT điều khiển sinh hoạt.
- Các nhóm trưởng báo cáo tình hình trong nhóm 
-Các thành viên có ý kiến.
-CT HĐQT nhận xét .
-Giáo viên tổng kết chung :
a) Hạnh kiểm : 
	b) Học tập: 
c) Hoạt động khác:
Kế hoạch tuần 19
1. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 18 khắc phục khuyết điểm.
2. Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội nghiêm túc, chất lượng.
3. Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
4 Ôn tập, phụ đạo HS yếu, tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
6. Chuẩn bị đầy đủ sách vở kì 2
___________________________________
 Ngày tháng 12 năm 2015
Chuyên môn kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_18_dinh_ngoc_tu.doc