Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 19 - Lương Thị Mai Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 19 - Lương Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 19 - Lương Thị Mai Hương
TUẦN 19 Thứ hai, ngày 14 tháng 1 năm 2019 Tiếng Việt Bài 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 1) I. Mục tiêu: -Đọc – hiểu phần 1bài Bốn anh tài. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 của Hoạt động cơ bản. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc lại bài Bốn anh tài cho người thân nghe. .. .. .. Toán Bài 59:KI-LÔ-MÉT VUÔNG(tiết 1) I. Mục tiêu: Em biết: - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Đổi 1km2 = 1 000 000m2. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiệnHoạt động cơ bảntrang 3, 4. .. .. .. Lịch sử Bài 6:NHÀ HỒ (TỪ NĂM 1400 ĐẾN NĂM 1407)(tiết1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400. - Trình bày sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ. - Giải thích được vì sao nhà Hồ thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược năm 1407. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện Hoạt động cơ bản theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiệnHoạt động ứng dụng. .. .. .. ___________________________________________________ Khoa học Bài 19:GIÓ, BÃO (tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được nguyên nhân gây ra gió. - Phân biệt được gió và bão. - Trình bày được tác hại của bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 4, 5 của Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng. .. .. .. __________________________________________ Giáo dục Kĩ năng sống Tiết 37: TÌM HIỂU VỀ NGÂN HÀNG Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2019 Tiếng Việt Bài 19A:SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI(tiết 2) I. Mục tiêu: - Tìm được chủ ngữ trong câu. Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 6 củaHoạt động cơ bản và hoạt động 1, 2 của Hoạt động thực hành theo lô gô. .. .. .. Tiếng Việt Bài 19A:SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI(tiết 3) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 3, 4 của Hoạt động thực hànhtheo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng tr. .. .. .. _________________________________________ Toán Bài 59:KI-LÔ-MÉT VUÔNG(tiết 2) I. Mục tiêu: Em biết: - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Đổi 1km2 = 1 000 000m2. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện Hoạt động thực hành theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiệnHoạt động ứng dụng . .. .. . Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2019 Toán Bài 60:HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: Em nhận dạng được HBH và nhận biết được một số đặc điểm của HBH. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiệnHoạt động ứng dụng. .. .. .. ________________________________________ Tiếng Việt Bài 19B:CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI(tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc – hiểu bài Chuyện cổ tích về loài người. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiệnHoạt động cơ bản theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Đọc lại bài Chuyện cổ tích về loài người cho người thân nghe. .. .. .. Tiếng Việt Bài 19B:CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI(tiết 2) I. Mục tiêu: - Luyện tập viết mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3của Hoạt động thực hànhtheo lô gô. .. .. .. Giáo dục Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. Các hoạt động học: *Khởi động: - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài. *) Mục tiêu: - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp. A. Hoạt động cơ bản: 1. Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa: - Liên hệ thực tếvà trả lời câu hỏi: + Nêu ích lợi của việc trồng rau? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - Quan sát hình 2 - SGK và trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúngcủa cả nhóm: + Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi + Trong bữa ăn ở gia đình rau được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. + Rau còn được sử dụng đểbán, xuất khẩu chế biến thực phẩm - Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: GV chốt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vi-ta-min, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.Thu nhập từ rau hoa rất lớn. Vì vậy, ngày càng có nhiều gia đình trồng rau, hoa, nhất là những vùng ngoại thành và những nơi có điều kiện như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa,.... 2. Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta: - Liên hệ thực tếvà trả lời câu hỏi: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm? - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúngcủa cả nhóm. B. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. - Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ hoạt động 2: Từng nhóm trình bày. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: GV chốt: Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như rau muống, rau cải, xà lách, hoa hồng, hoa cúc,..... - Việc 4: Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm hiểu về dụng cụ trồng rau, hoa ở gia đình mình. .. .. .. Giáo dục Lối sống Bài 9:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng và giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Chuẩn bị: - Tranh trong SGK. Phiếu bài tập.Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai III. Các hoạt động học: * Khởi động:BVN cho lớp hát. - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài. *) Mục tiêu: - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp. A. Hoạt động cơ bản: 1. Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28): - Việc 1: Đọc thầm truyện Buổi học đầu tiên. - Việc 2: Tự trả lời câu hỏi: + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Việc 1: Nhóm trưởng cho nhómchia sẻ từng câu hỏi. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ từng câu hỏi. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: GV nhận xét, chốt: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. 2. Ghi nhớ: - Việc 1: Đọc Ghi nhớ - SGK. - Việc 1: Nhóm trưởngcho từng bạn nêu lại ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: 1. Bài tập 1: - Việc 1: Đọc thầm bài tập 1. - Việc 2: Làm phiếu bài tập. - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu kết quả. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúngcủa cả nhóm, thư kí ghi phiếu nhóm: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy kẻ trộm không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. 2. Bài tập 2: - Việc 1:Đọc thầm bài tập 2. - Việc 2: Tự suy nghĩ về từng tranh. - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu suy nghĩ của mình. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúngcủa cả nhóm, thư kí ghi phiếu nhóm: STT Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội Tranh 1 Bác sĩ Khám và chữa bệnh cho mọi người để mọi người khỏe mạnh để làm việc. Tranh 2 Thợ xây Nhờ có thợ xây mà xã hội có nhiều nhà cao tầng, nhiều nhà máy xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí,. Tranh 3 Thợ điện Nhờ có chú mà xã hội có điện để thắp sáng, để sinh hoạt và sản xuất, Tranh 4 Ngư dân Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta mới có các sản phẩm, thức ăn từ biển như: các loại cá, tôm, mực, Tranh 5 Kiến trúc sư Nhờ có chú mà thành phố mới được kiến trúc đẹp đẽ. Tranh 6 Bác nông dân Nhờ có bán nông dân mà ta có lúa, có cơm, có gạo ăn hàng ngày. 3. Bài tập 3: - Việc 1: Đọc thầm bài tập 3. - Việc 2: Làm phiếu bài tập. - Việc 1: Đổi phiếu kiểm tra. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: Thống nhất câu trả lời đúng: Các việc làm a, c, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. * Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. - Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ bài tập 2: Từng nhóm trình bày. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung. - Việc 3: GV chốt lại cách ứng xử đúng trong từng tranh. - Việc 4: Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện mục Thực hành trang 30. .. .. .. ______________________________________________ Giáo dục Kĩ năng sống Tiết 38: XỬ LÍ KHI GẶP ĐÁM CHÁY Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2019 Toán Bài 61:DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(tiết 1) I. Mục tiêu: Em biết: - Cách tính diện tích của hình bình hành. - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện Hoạt động cơ bản theo lô gô. .. .. .. _______________________________________________ Tiếng Việt Bài 19B:CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI(tiết 3) I. Mục tiêu: -Nghe – kể được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 4, 5, 6, 7 của Hoạt động thực hành theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng. .. .. .. _________________________________________ Tiếng Việt Bài 19C:TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI(tiết 1) I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từTài năng. II. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 của Hoạt động cơ bản trang . III. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 19. .. .. .. Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2017 Toán Bài 61:DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(tiết 2) I. Mục tiêu: Em biết: - Cách tính diện tích của hình bình hành. - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán. II. Các hoạt động học: - HS thực hiện Hoạt động thực hành III. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện Hoạt động ứng dụng. .. .. .. ______________________________________________ Tiếng Việt Bài 19C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI(tiết 2) I. Mục tiêu: - Viết được kết bài của bài văn miêu tả đồ vật. II. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 5 của Hoạt động cơ bảnvà Hoạt động thực hành theo lô gô . III. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiệnHoạt động ứng dụng. .. .. .. Khoa học Bài 20:KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Xác định được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra đối với con người. - Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3của Hoạt động cơ bản theo lô gô. .. .. .. ______________________________________________ Địa lí Bài 7:THỦ ĐÔ HÀ NỘI (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Chỉ được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu được Hà Nội là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. -Yêu quý và tự hào về Thủ đô Hà Nội. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: HDH III. Các hoạt động học: - HS thực hiệnhoạt động 1, 2, 3, 4 củaHoạt động cơ bản theo lô gô. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiệnHoạt động ứng dụng. .. .. ..
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_19_luong_thi_mai_huong.doc