Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22

docx 12 trang vnen 13/11/2023 1070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Sầu riêng.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 của Hoạt động cơ bản trang 54, 55, 56, 57.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài Sầu riêng cho người thân nghe.
..
..
..
Toán
Bài 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo)
..
..
..
Giáo dục Lối sống
Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. 
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Đồ dùng: 
- Tranh trong SGK. Thẻ xanh – đỏ.
- Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. Các hoạt động học:
* Khởi động: BVN cho lớp hát.
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động thực hành:
1. Bài tập 4:
- Việc 1: Đọc thầm bài tập 4.
- Việc 2: Tự suy nghĩ cách giải quyết từng tình huống.
- Việc 1: Nhóm trưởng nêu cách giải quyết từng tình huống.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại cách giải quyết của cả nhóm.
- Việc 1: Từng nhóm đóng vai.
- Việc 2: Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- Việc 3: GV chốt lại cách ứng xử đúng trong từng tình huống.
2. Bài tập 5:
- Việc 1: Đọc thầm bài tập 5.
- Việc 2: Tự suy nghĩ về lời khuyên của câu ca dao.
- Việc 1: Nhóm trưởng nêu từng ý kiến.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
* Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ bài tập 5: Từng nhóm trình bày.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt lại: Câu ca dao có ý nói cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
- Việc 4: HS nêu thêm một số câu ca dao, tục ngữ, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người: 
+ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
+ Lời chào cao hơn mâm cỗ......
- Việc 5: Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn.
B. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện mục Thực hành trang 33.
- Cùng người thân sưu tầm ca dao, tục ngữ, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Các hoạt động học: 	
- HS thực hiện hoạt động 6, 7 của Hoạt động cơ bản và hoạt động 1 của Hoạt động thực hành trang 57, 58.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Sầu riêng.
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, hoặc có vần ut /uc.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 2, 3, 4, 5 của Hoạt động thực hành trang 58, 59.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 60.
..
..
..
Giáo dục Thể chất
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
 TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây, bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”.
II. Đồ dùng: 
- Trên sân trường đã vệ sinh. Còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động học:
* Khởi động: 
- HĐTQ tập hợp lớp theo 2 hàng ngang. 
- Khởi động các khớp: 1 - 2 phút.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần, 4 x 8 nhịp.
- GV phổ biến mục tiêu giờ học: 1 - 2 phút.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”: 2 - 3 phút.
A. Hoạt động thực hành:
1. Nhảy dây kiểu chụm hai chân: 12 - 14 phút: 
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
- HĐTQ điều khiển cả lớp tập. GV quan sát, sửa sai. 
+ Lỗi HS thường mắc: So dây dài hoặc ngắn quá; quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân; động tác chụm chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau.
+ Cách sửa: Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS nhảy không có dây vài lần cho quen, sau đó quay dây chậm để nhảy. Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm.
- HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
2. Trò chơi “Đi qua cầu”: 5 - 6 phút:
- Việc 1: GV phổ biến luật chơi và làm mẫu. HS quan sát.
- Việc 2: HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV quan sát, nhắc HS đảm bảo an toàn khi chơi.
B. Hoạt động kết thúc tiết học.
- Việc 1: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
- Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Việc 3: GV nhận xét giờ học: 1 - 2 phút.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng với người thân ôn lại nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân vừa học.
..
..
..
Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2017
Toán
Bài 69: LUYỆN TẬP
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài thơ Chợ Tết.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6 của Hoạt động cơ bản trang 61, 62, 63, 64.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài Chợ Tết cho người thân nghe.
..
..
..
Thứ tư, ngày 8 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối và ghi lạ kết quả quan sát.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 7 của Hoạt động cơ bản và hoạt động 1 của Hoạt động thực hành trang 64, 65.
..
..
..
III. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 2 của Hoạt động ứng dụng trang 67.
Tiếng Việt
Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được câu chuyện Con vịt xấu xí.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 2, 3, 4, 5 của Hoạt động thực hành trang 65, 66, 67.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 1 của Hoạt động ứng dụng trang 67.
..
..
..
Toán
Bài 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Em biết 
- Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh một phân số với 1.
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản trang 45, 46.
..
..
..
Giáo dục Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Đồ dùng: 
- Một số dụng cụ trồng rau, hoa: cuốc, dầm xới, hạt giống, bình xịt nước.... 
- Cây giống.
III. Các hoạt động học:
*Khởi động: 
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng rau, hoa:
- Đọc nội dung 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? 
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- Quan sát hình 2, 3 trong SGK và nêu các bước trồng cây rau, hoa.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
- Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt: 
* Muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải mập, khỏe, không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. Nếu trồng bằng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn. Đất trồng cây con cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi và đi lại chăm sóc dễ dàng.
* Các bước trồng cây rau, hoa: 
- Trồng cây trên luống: 
+ Xác định vị trí đất trồng.
+ Đào hốc.
+ Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt.
+ Tưới nước.
- Trồng cây trong chậu: 
+ Đặt mảnh sành lên lỗ ở đáy chậu.
+ Cho đất vào chậu.
+ Đặt cây vào chậu và lấp đất.
+ Tưới nước.
B. Hoạt động thực hành: Thực hành trồng cây rau, hoa:
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thực hành trồng cây rau, hoa theo các bước vừa nêu.
- Việc 2: GV quan sát, nhắc HS đảm bảo an toàn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy thực hành trồng cây rau, hoa.
..
..
..
Khoa học
Bài 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho cho ánh sáng truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 của Hoạt động cơ bản trang 14, 15, 16, 17.
..
..
..
Lịch sử
Bài 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT 
BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (Thế kỉ XV) (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em cần:
- Trình bày được bối cảnh Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu được những việc nhà Hậu Lê đã làm để tổ chức, quản lí đất nước: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ Hồng Đức.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 3, 4, 5 của Hoạt động cơ bản trang 12, 13, 14 và hoạt động 1.2 của Hoạt động thực hành trang 15.
III. Hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 15.
..
..
..
Thứ năm, ngày 9 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
Bài 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. 
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản trang 68, 69.
..
..
..
Địa lí
Bài 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Chỉ được trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ và các con sông chính chảy qua đồng bằng.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, dân tộc, nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu được sự thích ứng với thiên nhiên của con người ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 6, 7, 8 của Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành trang 63, 64, 65, 66.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 66.
..
..
..
Toán
Bài 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Em biết 
- Cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh một phân số với 1.
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động thực hành trang 47, 48.
III. Hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 49.
..
..
..
Giáo dục Thể chất
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.
 TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây, bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đi qua cầu”.
II. Đồ dùng: 
- Trên sân trường đã vệ sinh. Còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động học:
* Khởi động: 
- HĐTQ tập hợp lớp theo 2 hàng ngang. 
- Khởi động các khớp: 1 - 2 phút.
- Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần, 4 x 8 nhịp.
- GV phổ biến mục tiêu giờ học: 1 - 2 phút.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”: 2 - 3 phút.
A. Hoạt động thực hành:
1. Nhảy dây kiểu chụm hai chân: 12 - 14 phút: 
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
- HĐTQ điều khiển cả lớp tập. GV quan sát, sửa sai. 
+ Lỗi HS thường mắc: So dây dài hoặc ngắn quá; quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân; động tác chụm chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau.
+ Cách sửa: Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS nhảy không có dây vài lần cho quen, sau đó quay dây chậm để nhảy. Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm.
- HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
2. Trò chơi “Đi qua cầu”: 5 - 6 phút:
- Việc 1: GV phổ biến luật chơi và làm mẫu. HS quan sát.
- Việc 2: HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV quan sát, nhắc HS đảm bảo an toàn khi chơi.
B. Hoạt động kết thúc tiết học.
- Việc 1: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
- Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Việc 3: GV nhận xét giờ học: 1 - 2 phút.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng với người thân ôn lại nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân vừa học.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 22C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận (lá hoặc thân, gốc) của cây.
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động thực hành trang 69, 70, 71.
III. Hoạt động ứng dụng: 
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng trang 71.
..
..
..
Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2017
Toán
Bài 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản trang 50, 51, 52.
..
..
..
Khoa học
Bài 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản. 
II. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 6, 7, 8 của Hoạt động cơ bản trang 17, 18, 19.
..
..
..

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_vnen_tuan_22.docx