Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 22 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 22 Thứ ngày Buổi Mơn Tiết Người dạy Tên bài dạy HAI 25 /1 Sáng GDTT 1 Giáo dục KNS TV 2 Bài 22A: Hương vị hấp dẫn (T1) T 3 Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp theo). TH 4 Trâm Cỡ chữ và phơng chữ (T1) Chiều TV 1 Bài 22A: Hương vị hấp dẫn (T2) KH 2 Ánh sáng và bĩng tối. (T1) MT 3 Nhân Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả. BA 26 /1 Sáng TV 1 Bài 22A: Hương vị hấp dẫn (T3) T 2 Luyện tập TD 3 Huy Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trị chơi: “Đi qua cầu” TA 4 Cẩm Would you like some milk? Lesson 1 (1,2) Chiều TV 1 Bài 22B: Thế giới của màu sắc (T1) TH 2 Trâm Cỡ chữ và phơng chữ (T2) CCTV 3 Ơn tập (chính tả) TƯ 27 /1 Sáng TA 1 Cẩm Would you like some milk? Lesson 1 (3,4,5) AN 2 Tuyền Ơn tập bài Bàn tay mẹ. TĐN số 6 T 3 So sánh hai phân số cùng mẫu số. (T1) TV 4 Bài 22B: Thế giới của màu sắc (T2) Chiều TV 1 Bài 22B: Thế giới của màu sắc (T3) KH 2 Ánh sáng và bĩng tối. (T2) CCTV 3 Ơn tập NĂM 28 /1 Sáng TV 1 Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp(T1) T 2 So sánh hai phân số cùng mẫu số. (T2) TD 3 Huy Nhảy dây. Trị chơi: “Đi qua cầu” TA 4 Cẩm Would you like some milk? Lesson 2 (1,2,3) Chiều LS 1 Chiến thắng Chi Lăng và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. (T2) ĐĐ 2 Lịch sự với mọi người. (T2) CCT 3 Ơn tập SÁU 29 /1 Sáng TV 1 Bài 22C: Từ ngữ về cái đẹp(T2) ĐL 2 Đồng bằng Nam Bộ.(T2) T 3 So sánh hai phân số khác mẫu số. (T1) GDTT 4 Sinh hoạt lớp. Chiều TA 1 Cẩm Would you like some milk? Lesson 2 (4,5,6) KT 2 Đào Trồng cây rau, hoa. (T1) NGLL 3 Miền Ngày dạy: 26/1 CC TV (Chính tả) N-V: Sầu riêng I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn một trong bài “Sầu riêng ”. - Luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : r/ gi/ d. II.Chuẩn bị: bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: Hoạt động 1: HD nghe-viết -GV đọc đoạn 1 -YC HS đọc -Yêu cầu HS tìm từ khĩ dễ lẫn và luyện viết -GV cho HS phân tích -GV đọc lại đoạn viết -GV đọc từng cụm từ cho HS viết -HD HS sốt lỗi -GV chấm một số bài-Nêu nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập BT 3 Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hồn chỉnh bài văn. -Tổ chức cho HS thi làm bài 3.Củng cố-Dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -Cá nhân đọc -HS tìm, nêu các từ khĩ, luyện viết bảng con :xơng, mật ong già hạn, quyến rũ, -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết . -HS tổng kết lỗi và báo lỗi 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài -HS làm bài- sửa bài Ngày dạy: 27/ 1 CC Tiếng Việt Ơn tập: Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nhận biết được từ chỉ đặc điểm, tính chất. - Biết tạo câu kể Ai thế nào? (BT2) II. Chuẩn bị: phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? Chủ ngữ trả lời câu hỏi nào? 2.Bài mới: Hoạt động cơ bản: Ơn lại kiến thức về câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ nêu nội dung gì? VN nêu nội dung gì? Do từ ngữ nào tạo thành? Hoạt động thực hành: Nhận biết từ chỉ đặc điểm, tính chất. -Bài 1: Gạch chân từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất. Vắng, giúp, bạc trắng, dễ, nghèo, thân mật, tốt, ngắm, nhân đức, thấy, lành, hiền hậu. -Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Với các từ ngữ ở Bt1. VN trong câu kể Ai thế nào? Nêu ND gì? -Bài 3: Đố vui về cây, hoa, quả + Chân khơng đến đất, cật chẳng đến trời Lơ lửng giữa trời mà đeo bị nước. + tắm dưới hồ rất dịu dàng Mà sao mang tiếng đùng đồng lạ thay + Lá xanh, cành đỏ, hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi + cây gì tên sợ người cười Hễ ai chạm phải đang tươi héo liền. + Sừng sững mà đứng giữa đồng Chân tay khơng cĩ lại bồng đứa con. + GV nhận xét Hoạt động ứng dụng : Đố lại câu đố cho người thân nghe. -Nhận xét giờ học . - HS nêu miệng. + HS khác nghe và nhận xét . -Cá nhân TL - 1HS đọc nội dung bài tập 1. + Thảo luận nhĩm đơi : Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất. + HS nêu kết quả - HS đọc y/c đề bài : + HS viết câu, nối tiếp nhau đọc câu. - Hai nhĩm đố nhau . Đáp án: quả dừa, hoa súng,cây rau sam, cây xấu hổ, cây ngơ Ngày dạy: 28/ 1 CC Tốn Ơn tập I/ Mục Tiêu: -Biết đọc, viết phân số. -Tính được diện tích hình bình hành. IIChuẩn bị : Các mơ hình trong bộ đồ dùng học tốn lớp 4. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: Đọc và chỉ ra tử số, mẫu số các phân số sau: 5/7; 9/10 2/ Bài mới: Hoạt động thực hành: -BT1: Viết phân số chỉ phần tơ đậm trong hình vẽ. -BT2: Đọc phân số 9/12 ; 1/3 ; 1/4 -BT3: Viết vào ơ trống (theo mẫu) Viết Đọc 7/9 Bảy phần tám 6/11 Năm phần mười Bốn phần mười lăm -BT4: Viết các phân số cĩ mẫu số =5, cĩ tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số. -BT5 :Cho hình tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình bình hành BEFC như hình vẽ. Tính diện tích hình H. A B E 4cm F D 3cm C 3cm Hình H Hoạt động ứng dụng: Em tự nghĩ và viết ra 5 phân số cĩ mẫu số lớn hơn tử số, đọc cho người thân nghe. HS nêu -Cá nhân-VBT -Cá nhân đọc -Thi đua - Cá nhân – bảng con -Cá nhân – vở Làm ở nhà. Ngày dạy : 29/ 1 HĐTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 23. II/ Các hoạt động : 1/ Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 22 -GV nhận xét : * Mặt ưu điểm : +Thực hiện tốt nội quy trường lớp +Một số em chăm học. Hăng hái xây dựng bài : Nương, Danh, Ly * Mặt tồn tại : + cịn một số em chưa cẩn thẩn khi làm bài : Tiến, Bình. +Chữ viết chưa đẹp, sai chính tả nhiều : Ân, Hưng, Bình. +Trêu ghẹo bạn : Phước. 2 / kế hoạch tuần 23 - Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường , Đi học đúng giờ khơng đi trễ , nghỉ học phải xin phép , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ. - Khơng nĩi chuyện trong giờ học, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. -Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. -Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. 3/ GD biển đảo: - Lợi ích của nước biển. - Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. 4/ GDNK : ƠN TẬP I/. Mục tiêu : Củng cố HS biết được nguyên nhân của bệnh sâu răng Giáo dục cho hs biết cách giữ gìn răng sạch đẹp Hiểu được cơ chế của bệnh sâu răng Các giai đoạn diễn tiến bệnh sâu răng và cĩ ý thức điều trị sớm II/. Chuẩn bị : III/. Các hoạt động dạy học HĐ 1: khởi động HĐ 2: HS thảo luận nhĩm Qua bài kể chuyện của Bé Tâm : Tâm bao nhiêu tuổi ? sống ở đâu ? Tâm cĩ thĩi quen xấu nào ?hậu quả Tâm bị gì? Răng đau ảnh hưởng gì đến sinh hoạt của Tâm ? Mẹ Tâm đã dẫn đi đâu ? Nha sĩ đã làm gì cho Tâm ? Nha sĩ khuyên Tâm những gì ? Cấu trúc của răng gồm mấy phần ? Diễn tiến bệnh sâu răng? Em nên trám răng ở giai đoạn sâu nào ? GV kết luận Củng cố dặn dị HS thảo luận HS TL Ngày dạy: 20/ 1 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU , HOA (t1) I.Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng . - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Chuẩn bị: Giáo viên : Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây hoa để trồng ; xới đất; dầm xới, thùng tưới. Học sinh : 1 số cây hoa, dầm xới, thùng tưới. III. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 *Hoạt động cơ bản: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? -Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi trồng? -Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào? -Nhận xét và giải thích: Muốn trồng cây đạt kết quả cần chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí. *Hoạt động thực hành: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm. *Hoạt động ứng dụng: Hs về nhà thực hành trồng cây rau, hoa. -Xem SGK và trả lời các câu hỏi. -Cho cây phát triển tốt -Cá nhân nêu -Cá nhân thực hành nháp. Ngày dạy: 22/ 1 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả - Vẽ được hình cái ca và quả theo ý thích.(Hs khá giỏi trình bày đẹp). II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vật, tranh hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đợng hát. 1. Hoạt đợng cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu ca và quả, yêu cầu HS nhận xét: + Hình dáng, đặc điểm của ca và quả? + Màu sắc, đợ đậm nhạt của mẫu? - GV cho HS bày mẫu theo gợi ý - GV nhận xét, nêu tóm tắt 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm ) - GV yêu cầu HS nêu lạicác bước vẽ theo mẫu đã học - GV tóm tắt, hướng các bước vẽ: + Ước lượng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, khung hình riêng của mẫu + Vẽ phác các nét chính + Vẽ chi tiết, chỉnh sửa cho giớng mẫu + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu - GV lưu ý HS cách sắp xếp bớ cục cho cân đới, cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu 4. HS quan sát 1 sớ bài vẽ ca và quả của HS năm trước. 2. Hoạt đợng thực hành: 1. Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Trong khi thực hành GV quan sát, uớn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét + Cách vẽ vẽ hình, cách sắp xếp bớ cục + Cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đợng ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_22_ban_dep_2_cot.doc