Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23
TUẦN 23 Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2017 Tiết : 5 MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài dạy: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I.Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . * GDKNS: Biết giữ gìn tài sản nơi công cộng;Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng * GDBVMT: Biết bảo vệ giữ gìn tài sản chung. Chuẩn bị :TLHDH, phiếu học tập. I.I- Hoạt động học - Khởi động : HĐTQ làm việc. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Xử lí tình huống , SGK Đạo đức trang 34. Việc 1 : Các nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm thảo luận tình huống SGK Đạo đức 4 trang 34 theo yêu cầu: +Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? Việc 2: Thống nhất ý kiến chung cả nhóm, giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. - Việc 3: Ban học tập điều khiển chia sẻ. GV kết luận kết hợp GDKNS và GDBVMT: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn. 2. Bày tỏ ý kiến (BT1 trang 35, SGK Đạo đức 4.) - Việc 1: Em cùng bạn nêu những tranh thể hiện việc làm đúng và chưa đúng trong các tranh - Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra. - Việc 3: Ban học tập điều khiển chia sẻ. GDHS: Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp . . . .đều phải có trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng Việc 4: Đọc ghi nhớ sgk. 3. Xử lí tình huống và đóng vai (BT2 – SGK Đạo đức 4 trang 36) Việc 1: Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điều khiển nhóm thảo luận . Việc 2 :Chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động - Việc 3:Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả. GV kết luận kết hợp giáo dục. B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em cần thực hiện chăm sóc và bảo vệ các công trình công cộng nơi em sống.. TUẦN 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 Tiết : 1 MÔN: LUYỆN TOÁN BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu:-Củng cố cho HS thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số. -Biết vận dụng các kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống. Chuẩn bị: -Nội dung ôn tập. II- Hoạt động học - Khởi động : HĐTQ làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Bài 1: Rút gọn các phân số : ( Học sinh làm bảng nhóm) -Tổ chức trò chơi “ Nhóm nào nhanh nhất”. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện rút gọn phân số ( Mỗi bạn thực hiện một phép tính) 72 81 4 16 34 70 25 45 8 32 -Nhóm nào làm bài nhanh nhất được trình bày kết quả trước lớp. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau ( HS làm bài vào vở luyện toán ) 7 10 2 52 3 2 3 5 7 8 5 6 a) và b) và c) và d) 3 7 5 82 3 7 2 5 4 5 Bài 3: So sánh các phân số sau ( HS làm bài vào vở luyện toán ) a) và b) và c) và 1 * Rót gän c¸c ph©n sè sau råi quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè ®ã a) b)vµ c) vµ - Việc 1: Cá nhân đọc đề - Việc 2: Chia sẻ nhóm đôi. - ViÖc 3: Em lµm bµi gi¶i vµo vë. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em hãy sửa lại những bài sai ( nếu có) TUẦN 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 Tiết : 2 MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ tả cảnh đi chợ Tết trong bài : “Chợ Tết” , hiểu nội dung bài, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài. - Luyện đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài “Hoa học trò” .Nhận biết được từ ghép... Chuẩn bị: TLHDHTV, ND ôn. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1a.Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc bài : “Chợ Tết” - Việc 1: Mỗi bạn đọc một khổ thơ nối tiếp đến hết bài. ( Có thể đọc 2,3 lượt) - Việc 2 : Luyện đọc đoạn thơ từ : “ Họ vui vẻ kéo hàng....như giọt sữa” ( nước sông, bờ tre, bè gỗ, sóng nước...). Xác định giọng đọc sao cho phù hợp. - Việc 3: Học thuộc lòng đoạn thơ trên. b.Bài : “ Hoa học trò” - Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc, mỗi bạn đọc 1 đoạn. - Việc 2:Luyện đọc đoạn 1,2, chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ cần nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi hợp lí và đọc diến cảm. - Việc 3: Chọn người thi đọc. 2. Thi đọc trước lớp. - BHT tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng đoạn thơ và đọc diễn cảm đoạn văn .. Chn ra nhóm đọc hay và diễn cảm. 3.Thảo luận trả lời câu hỏi: Mỗi người, mỗi con vật đến chợ Tết với một dáng vẻ riêng như thế nào? 4. Đọc câu văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. a) Gạch dưới 3 từ ghép chỉ vẻ đẹp của lá phượng. b) Cho biết câu kể nói trên thuộc kiểu câu gì? c) Chủ ngữ của câu trên do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? - Chia sẻ trước lớp. HĐTQ làm việc B – HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc kĩ bài : “ Hoa học trò”, xem cách tác gỉa miêu tả về cây phượng để chuẩn bị cho bài văn miêu tả. TUẦN 23 Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 Tiết : 3 MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP Mục tiêu:- Học sinh viết đúng đẹp 1 đoạn trong bài : Hoa học trò - Ôn tập về văn miêu tả. Từ ngữ về cái đẹp. HSĐC: viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. HSTC: viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ hiện hành. Chuẩn bị: TLHDHTV, ND ôn. II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Viết chính tả - Nghe viết đúng chính tả đoạn 1 trong bài “ Hoa học trò ”( Đoạn 1). * Lưu ý 1 số từ khó, dễ sai: loạt, thắm tươi, xòe.. 2. Đổi vở cho nhau để soát và sửa lỗi, tự đánh giá bài viết. 3. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để miêu tả đặc điểm của lá bàng: - Dáng mọc của lộc.., búp lá..,., chi chít đầy cành ( nhỏ xíu, xanh biếc, thẳng đứng trên cành) - Lá non lớn nhanh,. vàchừng gang tay.như những chiếc tai nhỏ. ( cuộn tròn, cao, đứng thẳng) - Tán bàng bây giờ là một màu..lỗ đỗ những vệt hoa. Chỉ trong vòng mươi hômtừ khi nảy lộc, nhìn lại thấy lá đã già trên thân cây đầy những. ( hồng thắm, hốc bưới cổ quái, áo lục non) 4. Đặt câu với một số từ ngữ sau: Xinh xắn, hùng vĩ, tráng lệ, rực rỡ, xinh tươi, thướt tha. - Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm đặt câu - Việc 2: Trình bày trước lớp. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt lại. C. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em hãy cùng anh ( chị) đặt 1 vài câu trong đó có dùng các từ ngữ nói về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. TUẦN 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết : 1 MÔN: LUYỆN TOÁN BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu:- Củng cố cho HS thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số, so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh hai phân số khác mẫu số. -Củng cố cho HS cách thực hiện giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Biết vận dụng các kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống. Chuẩn bị: -Nội dung ôn tập. II- Hoạt động học - Khởi động : HĐTQ làm việc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Bài 1: So sánh các phân số : ( Học sinh làm bài vào bảng con ) -Tổ chức trò chơi “Gọi tên ”. -GV hô tên của những bạn có chữ cái đầu là .bạn nào có tên trùng với chữ cái mà GV gọi sẽ trả lời “ có” và nhanh chân đứng dậy. Kiểm tra kết quả, đúng sẽ nhận được 2 tiếng vỗ tay của các bạn. 3 7 5 82 2 5 4 5 3 7 a) và b) và c) và 1 Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm , sao cho: 32 chia hết cho 3 81 chia hết cho 9 69. chia hết cho cả 2 và 5. Bài 3: Đặt tính rồi tính( HS làm bài vào vở luyện toán) a) 78653 + 80694 b)527684 – 81946 c) 526 x 205 d) 76140 : 324 Bài 4 : Toán giải : (HS làm bài vào vở luyện toán) Cần phải đóng vào mỗi bao 50kg xi măng. Hỏi có 2340 kg xi măng thì đóng được nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa bao nhiêu ki-lô-gam xi măng ? * Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là 123 và số dư là 44. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em hãy sửa lại những bài sai ( nếu có) TUẦN 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết : 2 MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS các vốn từ về cái đẹp. -Luyện tập cho học sinh viết đoạn văn miêu tả cây cối. -Vận dụng kiến thức đã học để làm văn. Chuẩn bị: TLHDH II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Ôn tập vốn từ Cái đẹp: Thi tìm các từ : a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. b)Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. - Tổ chức trò chơi “ Truyền điện” - HS lần lượt nối tiếp nêu một từ, HS nào không tìm được từ ngữ theo yêu cầu sẽ bị điện giật. 2. YCHS thực hiện lại đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em biết. . (Học sinh làm bài vào vở luyện) - Phân tích đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -HD HS quan sát và tìm ý : + Quan sát : Bằng nhiều giác quan : Mắt, mũi,..... + Tìm ý : HDHS vừa quan sát vừa tìm ý và ghi ra vở nháp, biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt ý. -Sắp xếp các ý thành một đoạn văn. HSĐC: Viết được đoạn văn miêu tả cây ăn quả. Biết viết câu mở đoạn và câu kết đoạn. HSTC :Viết được đoạn văn miêu tả cây ăn quả. Biết viết câu mở đoạn và câu kết đoạn. Biết lựa chọn từ ngữ miêu tả để làm nổi bật những nét riêng biệt ở từng loại cây. Nêu được sự gần gũi, gắn bó và những kỉ niệm của em đối với loại cây ấy. - HS làm bài cá nhân vào vở luyện. -GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. -Đại diện cá nhân HS đọc bài làm trước lớp. -HS theo dõi, bổ sung, nhận xét, đánh giá B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em hãy đọc lại bài văn miêu tả của mình cho người thân nghe. TUẦN 23 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 Tiết : 2 MÔN: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 5: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (TIẾT 1) I -Mục tiêu: HS có kĩ năng tự bảo vệ, nhận dạng được các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Biết vận dụng vào thực hành trong cuộc sống. Chuẩn bị: - SGK II – Hoạt động học Khởi động: Hội đồng tự quản làm việc. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp” Việc 1: BVN lên tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Chanh chua, cua cắp” Việc 2: Trả lời câu hỏi: Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì? 2. Phân tích truyện Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt đọc 3 câu chuyện SGK 35,36,37. Việc 2: Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Thủ phạm xâm hại tình dụctrẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đó có quan hệ như thế nào với nạn nhân/ + Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? + Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? + Việc 3: Chia sẻ trước lớp Lắng nghe cô giáo nhận xét và chốt, kết hợp giáo dục. 3. Nhận dạng các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Việc 1: Em hãy đọc nội dung hoạt động 3 sgk/38. Việc 2: Em hãy khoanh trước chữ cái đặt trước tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. Chia sẻ của giáo viên. B. HOAÏT ÑOÄNG ÖÙNG DUÏNG: Em hãy vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống hằng ngày để tự bảo vệ bản thân.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_23.doc