Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp)

doc 21 trang vnen 13/11/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp)
TUẦN 24
 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2017
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:- Thực hiện được phép cộng hai phân số; cộng một số tự nhiên với phân số; cộng một phân số với số tự nhiên.
- HS hoàn thành bài 1 và bài 3
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng bìa, vở BT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập để khởi động
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài1. Tính ( theo mẫu)
Bước 1: Giao việc chung cả lớp: Đọc kĩ mẫu, nắm cách cộng một số tự nhiên với phân số
 + Trao đổi với bạn ,làm vào bảng bìa bài a. 3 + = 
 - Em tự làm vào vở bài b; c
 - Trình bày kết quả và cách làm trước lớp. Đáp án đúng là : ; 
 Bài 3. 
 - Em cùng bạn đọc bài toán, nêu cách giải bài toán.
 - Em tự làm vào vở BT .
 - Chia sẻ kết quả với bạn
 - Trình bày trước lớp. Chốt kết quả đúng .
 Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 
 ( m)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân về cách làm Bt 2 trang 128
 ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU :- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh (vị trí nằm ở Đồng Bằng Nam Bộ, ve sông Sài Gòn); Thành phố lớn nhất của cả nước là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ, bản đồ.
* Dựa vào bảng số liệu so sánh được diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác.
+ Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khác.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu vị trí địa lý của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát bản đồ tìm vị trí giới hạn của TP. Hồ Chí Minh
- Hoạt động cả lớp: + Cá nhân lên chỉ vị trí, giới hạn.
	 + Cả lớp cùng chia sẽ, thống nhất vị trí giới hạn của thành phố.
	 + Nêu được các tuyến đường giao thông từ Thành phố đi các tỉnh khác
* Giáo viên nhắc lại ý chính của việc 1.
Việc 2: Thành phố Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
* Giáo viên chốt ý.
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK/tr130
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm hiểu vì sao thành phố Sài Gòn là thành phố được mang tên Bác.
 Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017
TẬP ĐỌC : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 
- Nội dung bài : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- Nhắc nhở các em về ý thức phòng tránh tai nạn. Biết chấp hành luật an toàn giao thông
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và TLCH bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
	 Việc 2 : Nghe giới thiệu bài và mục tiêu bài đọc
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1. Luyện đọc .
- Tổ chức luyện đọc các từ khó: UNICEF ( U-ni-xép), ngôn ngữ hội họa
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi 
 Việc 1: Luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm ( 4 đoạn), nhóm trưởng theo dõi, chữa chỗ đọc sai cho bạn.
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm đọc trước lớp.
 Việc 3: Luyện đọc các câu dài trên bảng phụ, đọc đúng các từ cần nhấn giọng
 - Đọc, hiểu các từ được chú giải. 
 - Một HS đọc lại toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở cuối bài
 - Thảo luận, Chia sẻ kết quả với bạn trong nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước lớp: HS hiểu được 
 * ý 1: ý nghĩa của cuộc thi và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước
*ý 2 : Nhận thức của các em nhỏ nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
- Y/c HS neu nội dung bài học:
 Nội dung: * Sự hưởng ứng đông đảo của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn....
HĐ3: Luyện đọc lại
 - Nghe cô giáo đọc toàn bài.
 - Luyện đọc đoạn 1và 3 trong nhóm.
 - Tổ chức thi đọc trước lớp.
 Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Em chia sẻ với người thân về những việc càn làm để bảo vệ cuộc sống an toàn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:- Học sinh hiểu được cấu tạo của câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1,mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về ngời bạn, người thân trong gia đình(BT2,mục III).
- Giáo dục hs có ý thức nói viết phải thành câu .
*HSKG viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 1/Nhận xét; tổng hợp kết quả bài tập 1.
- Vở BTTV/2
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi tìm CN, VN trong câu kể Ai thế nào?
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Phần nhận xét: 
 Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc nối tiếp đoạn văn, đọc các câu văn in nghiêng: Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Chốt két quả đúng.
 Câu 1;2 : Giới thiệu về bạn Diệu Chi. Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy.
 - Nêu bộ phạn trả lời câu hỏi Ai? là gì?
 HS nối tiếp trình bày bộ phận TLCH Ai? Là chủ ngữ. 
 Bộ phận TLCH là gì? Là Vị ngữ 
* Phần ghi nhớ: HS đọc nội dung cần ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong các câu và nêu tác dụng của nó.
 - Đọc nội dung bài tập 1, đọc kĩ các đoạn văn, đoạn thơ tự tìm câu kể Ai là gì? . Tự làm vào vở BT
 Chia sẻ với bạn trong nhóm kết quả vừa tìm được. 
- : Huy động kết quả trên bảng nhóm, chốt các kết quả đúng. 
Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gi ? giới thiệu về các bạn trong lớp em.
 - Em tự làm vào vở BT
- Em chia sẻ với bạn bài làm của em
 - Huy động kết quả. Một số bạn đọc đoạn văn của mình trước lớp
 – Lớp nhận xét, bổ sung cách giới thiệu của bạn về các bạn trong lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Em đọc đoạn văn của em cho người thân nghe. Em có thể giới thiệu với người thân về các bạn trong lớp mình.
TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Vận dụng kiến thức, HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2(a,b) 
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong tính toán và trình bày .
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV, HS Chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật, kéo
 Bảng bià, vở BTT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng Ban HT tổ chức trò chơi học tập 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
 1. Thực hành trên băng giấy. 
- Hướng dẫn HS thực hành: Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. ( Đã cắt băng giấy)
 - Cắt từ băng giấy. Đặt phần còn lại trên băn giấy nguyên và so sánh . Còn băng giấy.
2. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 Tính: - . Gợi ý HS thực hiện phép trừ: 5 - 3= 2. giữ nguyên mẫu số. Ta có
 - = 
 Nêu cách trừ hai phân số cùng MS
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1: Tính:
- Nhóm trưởng tổ chức các bạn thảo luận và làm bài 1a,b ở bảng nhóm
 HS trình bày trước lớp: Chốt kết quả đúng ;
 Tự làm vào vở BT bài b, c
. Trao đổi với bạn trong nhóm và trình bày trước lớp
 Bài 2 (a,b) Rút gọn rồi tính
 Tự làm bài ở bảng bìa, sau đó chia sẻ cùng bạn bên cạnh kết quả bài làm
 a) 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm BT 3 sgk trang 129 để nắm chắc cách trừ hai phân số.
Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung bài thơ: Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được gia trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Trả lời được các câu hỏi trong sgk;thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích).
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu lao động.
 II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
 Việc 1: Các nhóm trưởng tổ chức đọc và TLCH Vẽ về cuộc sống an toàn và báo cáo trước lớp.
 Việc 2: Nghe cô giáo nêu mục tiêu, nội dung tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi
 Luyện đọc nối tiếp theo nhóm, nhóm trưởng giúp các bạn đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi 
 Một số HS đọc nối tiếp trước lớp.
 HD đọc ngắt đúng nhịp thơ.nhấn giọng các từ gợi tả
- Đọc hiểu các từ được chú giải
 Nghe cô giáo đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
 Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
 Huy động kết quả trước lớp. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
 Nghe cô giáo chốt lại các câu trả lời đúng.
- Thảo luận nêu nội dung bài thơ. Qua bài thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển, đồng thời thấy được gia trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Luyện đọc diễn cảm 
 - Nghe cô giáo hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ: 
 - Luyện đọc trong nhóm.Luỵên khổ thơ 1 và 2 
 Tổ chức thi đọc TL : HS thi đọc khổ thơ 1,2 
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tìm hiểu thêm về người phụ nữ dân tộc Tà ôi ở miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
ÔN TOÁN: 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết thực hiện được các BT:rút gọn PS, quy đồng, so sánh các PS, cộng 2PS, dấu hiệu chia hết...
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,4,6 (27;28) ; HS KG làm thêm BT 8 (29).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 26 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Khái niệm về QĐMS 2 PS.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 27): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách tính. - HĐKQ: Chốt kiến thức về so sánh 2 PS.
 Bài 2 ( Tr 27): 5- 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Chốt KT dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Bài 3;4 ( Tr 28): 8-10’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp,
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt các cách cộng 2 PS cùng, khác MS.
Bài 6 ( Tr 29): 6- 7’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách nêu cách tính . ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- HĐKQ : Chốt các cách SS PS.
Bài 8 ( Tr 29): 7-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở nháp,
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
- HĐKQ : Chốt cách các cộng 2 PS khác MS
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 23.
 Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2017
TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách trừ hai phân số khác mẫu.
- Vận dụng kiến thức, HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 3.
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong tính toán và trình bày .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Hình thành kiến thức: 
GV hướng dẫn HS trừ hai phân số khác mẫu số
- Việc 1: HS đọc ví dụ trong SGK và nghe GV nêu vấn đề: Thực hiện phép cộng - 
- Việc 2: HS nhận xét: quy đồng mẫu số 2 phân số
- Việc 3: Nghe GV hướng dẫn:
a) - = - = 
Kết luận: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính
a) - ; b) - c) - b) - 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) - = - = 
.
Bài 3:
 Việc 1: Em đọc đề bài
 Việc 2: Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
 Giải
Diện tích để trồng cây xanh là:
 - = (diện tích công viên)
 Đáp số : diện tích công viên
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân về cách trừ hai phân số khác mẫu số
LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?( Nội dung ghi nhớ)
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? Bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III ):, biết đặt hai ba câu kể Ai là gì? dựa trên từ ngữ cho trước ( BT1, BT2, mục III ) Xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Giáo dục hs có ý thức nói viết phải thành câu, GDBVMT (BT1b-Luyện tập: nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh một số các con vật: Sư tử, gà trống, đại bàng, chim công.
- Bảng phụ, vở BTTV 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* 1. Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
 *Nhận xét:
 - Việc 1:Tổ chức cho Hs đọc nội dung BT
 - Việc 2: Lưu ý Hs: Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao dổi thực hiện từng yêu càu.
 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
 * Ghi nhớ: Hs đọc ghi nhớ ở sgk
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Bài tập 1:Tìm câu kể Ai là gì? (sgk) 
 Hs đọc nội dung BT, nghe Gv hướng dẫn
- Làm việc theo nhóm, thảo luận, ghi vào bảng phụ
 - Huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày. Chốt kết quả đúng.
 2. Bài tập 2: Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
 - Ban học tập tổ chức trò chơi: Thi ghép nhanh
 3. Bài tập 3: Đặt câu kể Ai là gì? Với các từ ngữ đã cho
 - Tự làm vào vở BT
 HS nối tiếp đặt câu trước lớp
 Hà Nội ( Hải Phòng.) là một thành phố lớn.
 Bắc Ninh là quê hương của nhữn làn điệu dân ca quan họ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ cùng người thân bài học về câu kể Ai là gì?
Thứ năm, 23 tháng 2 năm 2017
HĐNG: 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG RUNG CHUÔNG VÀNG
I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số biện pháp PTTNBM,biết cách tổ chức các hoạt động rung chuông vàng.
- HS vẽ tranh về cách PTTNBM 
- HS có ý thức bảo vệ mình nơi an toàn và yêu thích các hoạt động về rung chuông vàng và từ đó các em có nhiều kiến thức. 
II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.- Giấy a4, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biện pháp PTTNBM
 Nghe GV nêu câu hỏi: Em hãy kể một số biện pháp PTTNBM ở quê em
 Việc 1:Học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trên
 Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm
 Việc 1: Trưởng ban Ht cho đại diện các nhóm trình bày
 Việc 2: Nghe cô giáo chốt lại một số biện pháp PTTNBM 
Hoạt động 2: Vẽ tranh về cách PTTNBM 
Các nhóm đưa ra ý tưởng sau đó vẽ tranh theo nhóm về cách PTTNBM
 Việc 1:Trưng bày sản phẩm
 Việc 2: Bình chọn tranh đẹp nhất
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tổ chức các hoạt động rung chuông vàng.
 Nghe GV nêu câu hỏi về nội dung các môn học ở màn chiếu 
Việc 1:Học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trên
 Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm
 Việc 1: Trưởng ban Ht cho đại diện các nhóm trình bày
 ViệchieeusBan tổ chức ghi điểm cho từng nhóm
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Các em cần nhắc nhở nhau phải biết một số biện pháp PTTNBM và cách tổ chức các hoạt động rung chuông vàng.
TẬP LÀM VĂN : 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU 
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh
- Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh cây chuối
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu
 Em đọc các đoạn văn
 Một bạn đọc to giữa lớp
Bài 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn Hồng Nhung dự kiến viết 4 đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn này
 Việc 1: Em đọc qua bài văn của bạn Hồng Nhung
 Việc 2: Em xác định các đoạn văn đó ứng với các ý nào trên dàn bài
 Việc 3: Em viết các đoạn văn trên cho hoàn chỉnh
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn của mình. 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Gọi một số bạn đọc, các bạn khác nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về bài văn hoàn chỉnh của mình
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số , trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2(a,b,c), bài 3.
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài
 III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính
a) - ; b) - c) - 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) - = = = 1
.
Bài 2: Tính
a) - ; b) - c) - 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) - = - = 
.
Bài 3: Tính (Theo mẫu)
a) 2 - ; b) 5 - c) - 3
 Nghe và quan sát cô giáo phân tích mẫu SGK
- Em thực hiện vào vở 3 phép tính trên 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) 2 - = - = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân về cách trừ hai phân số cùng (khác) mẫu số
Ôn luyện TV: 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU - §äc và hiểu câu chuyện Nàng tiên Cá. Biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới.
- Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc vần ưt/ưc
- Biết sử dụng gạch ngang khi viết lời đối thoại...Sử dụng được các từ ngữ về cái đẹp. Viết được đoạn văn, bài văn miêu tả cây cối.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Nàng tiên Cá.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
 Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 30,31. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3 (32): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Viết đúng các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc vần ưt/ưc
3/ BT 5(33): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm vở bài tập. 
 Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Củng cố các từ ngữ TN về cái đẹp
2. Vận dụng: BT6 ( 34) (10-12 phút)
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm làm VBT. Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ KQ .GVnhận xét, củng cố cách viết MB, KB, đoạn văn miêu tả. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại.
Lịch sử: 	 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu của buổi đầu độc lập đến thời kì Hậu Lê (thế kỉ XV)
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Chơi trò chơi: Đi chợ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động thực hành:
Việc 1: Thực hành
- Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân tự trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi kỹ từng câu hỏi – Thống nhất ý kiến
- Hoạt động cả lớp: Chia sẽ trước lớp – Thống nhất ý kiến
* Giáo viên quan sát bổ sung ý kiến từng câu hỏi nếu cần
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Thứ sáu, 24 tháng 2 năm 2017
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:- Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với( cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho)một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ phân số. 
Học sinh hoàn thành bài 1( b,c ), bài 2( b,c ) và bài 3. 
- Giáo dục hs cẩn thận trong làm bài củng như tính toán . Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính
b) + ; c) - ; 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
c) - = - = 
..
Bài 2: Tính
b) - ; c) 1 + ; 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
b) - = - = = 
Bài 3: Tìm x
a) x + = ; b) x - = ; c) - x = 
- Em thực hiện vào vở 
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
a) x + = 
 x = - 
 x = 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Cùng người thân ôn lại cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
CHÍNH TẢ HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU:- HS nghe, viết đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.Trình bày đúng bài chính tả bằn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ phân biệt được những tiếng có dấu hỏi/dấu ngã.
- Giáo dục các em yêu chữ viết, trình bày sạch đẹp.
*HSNK làm được bài tập 3, đoán chữ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, Vở chính tả, vở BTTV
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1: Hướng dẫn chính tả
 1 HS đọc bài chính tả. 
 - Quan sát chân dun họa sĩ Tô Ngọc Vân.
 - Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết: Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương
 : Luyện viết từ khó: HS chọn các từ khó, dẽ lẫn luyện viết ở bảng con.
 Nắm cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
 Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài chính tả.
- Dò bài, chữa lỗi
 2. Làm BT chính tả: 
 Bài 2:: Đặt dấu hỏi hay ngã trên chữ in nghiêng
 - Tự làm vào vở BT
- Trình bày trước lớp, chốt lại các tiếng, từ đúng. 
 Bài 3: Đoán chữ ( HS NK) Đáp an đúng: quả nho - nhỏ
 -Hướng dẫn hs viết lại những chữ còn sai trong bài
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà chia sẽ chữ viết của em cho người thân xem, 
TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:- Rèn kĩ năng viết đoạn văn để viết thành một bài văn hoàn chỉnh
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và có thói quen quan sát các cây cối xung quanh, có ý thức chăm sóc và bảo vệ chúng
*Điều chỉnh: Bài : Tóm tắt tin tức (trang 63, tập 2)không dạy thay bài Miêu tả cây cối
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Nghe GV nêu yêu cầu: Viết đoạn văn tả bao quát, tả các bộ phận của một cây ăn quả cũng như lợi ích của nó.
 Việc 1: Em đọc đề bài
 Việc 2: Em viết thứ tự các đoạn văn theo yêu cầu
 Em cùng bạn bên cạnh trao đổi đoạn văn của mình. 
 Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Gọi một số bạn đọc, các bạn khác nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân về đoạn văn mà em vừa viết
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:- Chọn một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học )xanh sạch đẹp. 
- Biết sắp xếp các sự việc, cho hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo những tiêu chí đã nêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, bảng phụ viết dàn ý
 III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1.Hướng dẫn kể chuyện : Ghi đề bài lên bảng :Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó
 Cá nhân đọc đề bài và gợi ý 1;2
 Việc 1: HD HS xác định yêu cầu của đề bài, gạch dưới các từ trọng tâm.
Lưu ý HS: Chọn một câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh sạch đẹp
 Việc 2: Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể, nói rõ chuyện kể về ai, Truyện đó em đã đọc hay đã nghe kể.
2. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 Việc 1: Đọc lại dàn ý KC, giới thiệu với bạn câu chuyện mình sẽ kể.
 Việc 2:Thực hành kể trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 Việc 1: trưởng ban học tập tổ chức các bạn thi kể chuyện trước lớp, và nêu ý nghĩa truyện vừa kể 
 Việc 2: Dựa vào tiêu chí , cả lớp trao đổi đánh giá cách kể của bạn và ý nghĩa câu chuyện bạn nêu.
 Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã kể ở lớp
Sinh hoạt tập thể: 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 24
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 25
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ: 
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Nhận xét hoạt động tuần 24
- Đại diện các phân đội nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
 Các bạn tham gia phát biểu ý kiến.
 Việc 1: Nghe ý kiến góp ý của GVCN
 + Nhìn chung các HS đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi. 
 + Tập họp ra vào lớp khá nhiêm túc. Tự quản đầu buổi tốt.
 + Các nhóm đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm về các đội viên của phân đội mình
 + Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi
 + Tồn tai: Một số em còn quên sách, vở ở nhà, quên đeo khăn quàng đỏ
 * Kế hoạch tuần 25
 GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt
+ Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường. Đi học đúng lịch của Nhà trường 
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học, bổ sung các bài viết ở góc thân thiện 
+ Chăm sóc tốt công trình măng non
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 GVCN nêu gương một số đội viên ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học tập 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_24_ban_dep.doc