Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 - Lương Thị Mai Hương

doc 11 trang vnen 10/07/2024 730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 - Lương Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 - Lương Thị Mai Hương

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 - Lương Thị Mai Hương
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2019
Khoa học
Bài 24:ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG(tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật và con người.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản.
..
..
..
______________________________________
Giáo dục kĩ năng sống
Tiết 47: BÀI HỌC VỀ GIỮ LỜI HỨA
Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 24A:SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo,tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về người, vật.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 	
- HS thực hiện hoạt động 6 của Hoạt động cơ bản và hoạt động 1, 2 của Hoạt động thực hành .
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 2 củaHoạt động ứng dụng.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 24A:SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU(tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động3, 4, 5 của Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiệnHoạt động ứng dụng.
..
..
..
Toán
Bài 75:PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Em biết cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiệnHoạt động ứng dụng.
..
..
..
Thứ tư, ngày 26 tháng 2 năm 2019
.
Toán
Bài 76:PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(tiếp theo)(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Em biết cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản.
..
..
..
_________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24B:VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động cơ bản.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc thuộc bài Đoàn thuyền đánh cá cho người thân nghe.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 24B:VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1của Hoạt động thực hành.
..
..
.
Giáo dục Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Chuẩn bị: 
- Vườn đã trồng rau, hoa. Dầm, cuốc. Bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động học:
*Khởi động: 
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động cơ bản:Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây:
1.Tưới nước cho cây:
- Liên hệ thực tếvà trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng gì? 
+ Trong hình 1 - SGK, người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
- Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
- Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt: 
+ Phải tưới nước cho cây để cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng, phát triển thuận lợi. Vì vậy sau khi gieo trồng cần thường xuyên tưới nước cho cây.
+ Tưới nước cho cây vào lúc trời râm mát để cho nước đỡ bay hơi. Có thể tưới cho cây bằng nhiều cách như dùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình có vòi hoa sen, tưới bằng vòi phun hoặc tưới bằng bình xịt nếu cây được trồng trong chậu.
+ Trong hình 1a, người ta tưới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện nhưng lâu và dễ làm đất bị đóng váng sau khi tưới. Trong hình 1b, tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy bơm và ống phun nước.
2.Tỉa cây:
- Quan sát hình 2, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: 
+ Thế nào là tỉa cây?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì?
+ Nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt trong hình 2?
- Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
- Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt: 
+ Tỉa cây là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng và phát triển.
+ Tỉa cây giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
+ Hình 2a, cây mọc chen chúc, lá và củ nhỏ. Hình 2b, giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn.
- Việc 4: GV hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu, bệnh. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ tỉa bớt những cây nhỏ, yếu, chỉ để lại mỗi hốc 1 - 2 cây. Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ bớt những cây trên cùng hàng để những cây còn lại trên hàng có được khoảng cách thích hợp.
3.Làm cỏ:
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: 
+ Nêu tên các cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây?
+ Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
+ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? 
+ Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? 
+ Làm cỏ bằng dụng cụ gì? 
- Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
- Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt: 
+ Các cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu câychủ yếu là cỏ dại, cây dại.
+ Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
+ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nhổ cỏ. 
+Phải diệt cỏ dại vào ngày nắngđể cỏ mau khô, không mọc lại được.
+ Làm cỏ bằngCuốc hoặc dầm xới.
- Việc 4: GV lưu ý HS: Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vậy, khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ. Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. Cỏ làm xong phải để gọn vào một chỗ để đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt. Không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
4.Vun xới đất cho rau, hoa:
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: 
+ Nêu các nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp?
+ Nêu tác dụng của vun gốc?
+ Quan sát hình 4 - SGK và nêu dụng cụ, cách xới đất?
- Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng của cả nhóm.
- Việc 1: BHT cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt: 
+ Các nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp la đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do không tưới nước.Cần phải xới đất làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
+ Vun gốc để giữ cho cây không bị đổ, rễ cây phát triển mạnh.
+ Dụng cụ xới đất là cuốc.
- Việc 4: GV lưu ý HS: Khi xới đất cần chú ý không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. Kết hợp xới đất và vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
B. Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ các cách chăm sóc rau, hoa: Từng nhóm trình bày.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy thực hành trồng cây rau, hoa.
- Giờ sau mang dụng cụ để chăm sóc rau, hoa. 
..
..
..
Giáo dục Lối sống
Bài 11:GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
- GDBVMT ở mức độ bộ phận.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh trong SGK. Phiếu điều tra.
III. Các hoạt động học:
* Khởi động:BVN cho lớp hát.
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động thực hành:
1. Bài tập3:
- Việc 1: Đọc thầm bài tập 3.
- Việc 2: Tự suy nghĩ từng ý kiến xem ý kiến nào đúng.
- Việc 1: Nhóm trưởng nêu từng ý kiến, các bạn trong nhóm nêu ý kiến xem ý kiến nào đúng.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất câu trả lời đúng. Nhóm trưởng chốt lại ý kiến của cả nhóm.
- Việc 1: BHT nêu từng ý kiến, các nhóm phát biểu xem ý kiến nào đúng.
- Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, giải thích lí do vì sao ý kiến đó đúng.
- Việc 3: GV chốt lại:
+ Ý kiến a đúng.
+Các ý kiến b và c là sai.
2. Bài tập 4:
- Việc 1:Đọc thầm bài tập 4.
- Việc 2: Tự suy nghĩ về tình trạng hiện tại của một vài công trình công cộng ở địa phương mình theo điều tra ở nhà với sự giúp đỡ của gia đình và nêu biện pháp giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng đó.
- Việc 1: Nhóm trưởngcho các bạn nêu ý kiến.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Nhóm thống nhất cách ứng xử đúng. Nhóm trưởng chốt lại cách ứng xử đúngcủa cả nhóm và ghi vào bảng nhóm :
Số thứ tự
Công trình
công cộng
Tình trạng hiện tại
Lợi ích của các CTCC
Biện pháp 
giữ gìn
* Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Việc 1: BHT cho lớp chia sẻ bài tập 4: Từng nhóm trình bày.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: GV chốt lại: Các công trình công cộng ở địa phương như: Nhà trẻ, trạm y tế, nghĩa trang liệt sĩ, nhà văn hóa,... đang được giữ gìn và bảo vệ tốt. Chúng ta cần phát huy việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
- Việc 4: Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn.
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện mục Thực hành trang 36.
- Cùng người thân sưu tầm các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương (bài tập 5).
..
..
..
Giáo dục kĩ năng sống
Tiết 48: KĨ NĂNG GHI KHI NGHE
Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2019
Toán
Bài 76:PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Em biết cách trừ hai phân số có mẫu số khác nhau.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 24B:VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG(tiết 3)
I. Mục tiêu:
-Kể được câu chuyện về việc tham gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 2của Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng.
..
..
..
_______________________________________________
Tiếng Việt
Bài 24C:LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết giới thiệu những sản phẩm do mỗi em tự làm hoặc sưu tầm.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1, 2 của Hoạt động cơ bản.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 1 của Hoạt động ứng dụng.
..
..
..
_______________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2019
Toán
Bài 77:EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Em thực hành luyện tập cộng, trừ các phân số.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 của Hoạt động thực hành.
..
..
..
Tiếng Việt
Bài 24C:LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Đặt được câu kể Ai là gì ?
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 3 của Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện hoạt động 2 của Hoạt động ứng dụng.
..
..
..
Khoa học
Bài 24:ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật và con người.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện Hoạt động thực hành.
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng.
..
..
..
Địa lí
Bài 9:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, em:
- Trình bày được một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở đồng bằng Nam Bộ.
- Thêm yêu quý, tự hào về thiên nhiên và con người ở đồng bằng Nam Bộ.
II. Chuẩn bị:
- GV+ HS: HDH 
III. Các hoạt động học: 
- HS thực hiện hoạt động 6, 7 của Hoạt động cơ bản và Hoạt động thực hành 
IV. Hoạt động ứng dụng:
- Thực hiện Hoạt động ứng dụng.
..
..
..

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_24_luong_thi_mai_huong.doc