Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 26 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 26 Thứ ngày Buổi Mơn Tiết Người dạy Tên bài dạy HAI 29 /2 Sáng GDTT 1 Giáo dục KNS TV 2 Bài 26A: Dũng cảm chống laị thiên tai. (T1) T 3 Tìm phân số của một số. (T2) TH 4 Trâm Thực hành tổng hợp. (T1) Chiều TV 1 Bài 26A: Dũng cảm chống laị thiên tai. (T2) KH 2 Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt. (T2) MT 3 Nhân TTMT: Xem tranh đề tài sinh hoạt. BA 01/3 Sáng TV 1 Bài 26A: Dũng cảm chống laị thiên tai. (T3) T 2 Phép chia phân số.(T1) TD 3 Huy Một số bài tập RL TTCB: TC “Trao tín gậy”. TA 4 Cẩm When’s Children’ Day? Lesson 3 (1,2,3) Chiều TV 1 Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm. (T1) TH 2 Trâm Thực hành tổng hợp. (T2) CCTV 3 Ơn tập TƯ 02 /3 Sáng TA 1 Cẩm When’s Children’ Day? Lesson 3 (4,5,6) AN 2 Tuyền Học hát bài Chú voi con ở Bản Đơn. T 3 Phép chia phân số.(T2) TV 4 Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm. (T2) Chiều TV 1 Bài 26B: Thiếu nhi dũng cảm. (T3) KH 2 Nĩng, lạnh và nhiệt độ. (T1) CCTV 3 Ơn tập NĂM 03 /3 Sáng TV 1 Bài 26C: Gan vàng dạ sắt. (T1) T 2 Luyện tập. TD 3 Huy Di chuyển tung, bắt bĩng, nhảy dây: TC “Trao tín gậy”. TA 4 Cẩm Chiều LS 1 Trịnh – Nguyễn phân tranh. Cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị (Thế kỉ XVI – XVIII). (T1) ĐĐ 2 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. (T1) CCT 3 Ơn tập: Phép nhân phân số. SÁU 04 /3 Sáng TV 1 Bài 26C: Gan vàng dạ sắt. (T2) ĐL 2 Thành phố HCM và thành phố Cần Thơ.(T2) T 3 Em ơn lại những gì đã học. (T1) GDTT 4 Sinh hoạt lớp. Chiều TA 1 Cẩm KT 2 Đào Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. NGLL 3 Miền Ngày dạy: 01 /3 CC TIẾNG VIỆT N-V: Thắng biển I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS - Nghe- viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Thắng biển. II.Chuẩn bị: bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hoạt động thực hành: HD nghe-viết -GV đọc “Một tiếng reo todẻo như chão” -YC HS đọc -Yêu cầu HS tìm từ khĩ dễ lẫn và luyện viết -GV cho HS phân tích -GV đọc lại đoạn viết -GV đọc từng cụm từ cho HS viết -HD HS sốt lỗi -GV chấm một số bài-Nêu nhận xét +Chơi trị chơi Tìm từ ngữ cĩ âm đầu s/ x -Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhĩm trong 3 phút + Hoạt động ứng dụng: Tìm và viết ra giấy 5 từ ngữ cĩ âm đầu s hoặc x. Nhờ người thân kiểm tra. -Cá nhân đọc -HS tìm, nêu các từ khĩ, luyện viết bảng con : củi vẹt, cuốn dữ, khốc vai, ngã, ngạt, dẻo như chão,... -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết . -HS tổng kết lỗi và báo lỗi -Thi đua giữa các nhĩm. Làm ở nhà. Ngày dạy: 02/ 3 CC Tiếng Việt Ơn tập: Miêu tả cây cối I .Mục tiêu: Giúp HS: -Lập được dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài. -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài , kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II .Chuẩn bị: Tranh, ảnh một số lồi cây: Cây ăn quả, cây bĩng mát, cây hoa. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ cơ bản: nêu dàn bài chung tả cây cối - GV nhận xét. 2. HĐ thực hành: * HD tìm hiểu đề, lập dàn ý Đề bài: Tả một cây bĩng mát ở sân trường em. -Kiểu bài? Tả cây gì? -Yc HS nêu dàn bài chung tả cây cối -Kể các bộ phân cây. -Hd HS lập dàn ý bằng sơ đồ mạng *HS làm bài -Yc HS làm bài vào giấy -GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. -GV và HS nhận xét. 3.HĐ ứng dụng: GD yêu thích, bảo vệ các lồi cây cĩ ích trong cuộc sống. Nhận xét tiết học. 2 HS nêu dàn bài - Lớp theo dõi, nhận xét. HS nêu y/c đề HS tiếp nối nêu cây chọn tả. HS nêu. Cá nhân kể Nhĩm 2 vẽ sơ đồ mạng HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hồn chỉnh cả bài. Viết xong cùng bạn trao đổi, gĩp ý. HS tiếp nối đọc bài viết. Ngày dạy : 03 /3 ĐẠO ĐỨC Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (t1) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II/ Chuẩn bị: Thẻ màu. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra: Giữ gìn.cơng trình cơng cộng 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Xử lý thơng tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo - HS quan sát tranh. - Em suy nghĩ gì về những khĩ khăn thiệt hại do chiến tranh, thiên tai gây ra? - Em cĩ thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khĩ khăn,hoạn nạn ? - GV liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn? - Gv nhận xét, tuyên dương * HĐ2: HS luyện tập 1. Bài tập 1/tr38: - Gv nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhĩm - GV nhận xét kết luận 2. Bài tập 3 tr/39. - GV nêu yêu cầu, lần lượt nêu các ý kiến - GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? - GDHS ý thức tham gia tốt các hoạt động nhân đạo. - Dặn dị: chuẩn bị bài tiết 2. * HĐ nhĩm - HS quan sát tranh, đọc thơng tin tr37, 38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời. Đại diện các nhĩm trình bày Nhận xét, bổ sung - HS trả lời - 1 HS đọc ghi nhớ - 4 HS nêu những việc mình đã làm. nhận xét * 1 HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhĩm đơi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao? - Các nhĩm trình bày, nhận xét * Hoạt động cá nhân dùng thẻ đúng sai để bày tỏ ý kiến của mình và bày tỏ ý kiến của mình Ngày dạy: 03/3 CC Tốn Ơn tập: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I .Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số( qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS + HĐ cơ bản: Ơn quy tắc thực hiện phép nhân hai phân số: - GV tổ chức cho HS học thuộc quy tắc và nêu ví dụ. + HĐ thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS tính vào bảng con rồi chữa bài. GVcủng cố cách nhân hai phân số. x ; x ; Bài 2: Rút gọn rồi tính. - GV hướng dẫn HS làm bài: a) x ; b/. x - Yc HS nhắc cách rút gọn.... Rút gọn trước rồi mới thực hiện phép nhân hai phân số. Bài 3: GV tổ chức cho HS làm bài Một hình chữ nhật cĩ chiều dài m cĩ chiều rộng m . Tính diện tích hình chữ nhật đĩ -Yc HS nêu cách tính S hình chữ nhật + HĐ ứng dụng: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài, làm bài tập luyện tập trong vở bài tập. - HS học thuộc qui tắc và nêu ví dụ. - Cá nhân vận dụng qui tắc rồi tính vào bảng con -Cá nhân-bảng con a) . HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. -Cá nhân –vở Diện tích hình chữ nhật x = (m2) Đáp số: m2 Ngày dạy : 04 /3 HĐTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần sau. II/ Các hoạt động : 1/ Các nhĩm báo cáo hoạt động trong tuần 26 -GV nhận xét : * Mặt ưu điểm : +Thực hiện tốt nội quy trường lớp +Một số em chăm học. Hăng hái thảo luận xây dựng bài : Hân, Ly, Thùy... * Mặt tồn tại : +Vẫn cịn một số em làm tốn thiếu chính xác : Ân, Bình, Tín... +Chữ viết chưa cẩn thận , sai chính tả nhiều : Hưng, Lộc + Tập nghi thức chưa tốt. 2/ Kế hoạch tuần 27 : - Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT. -Đi học đều , nghỉ học phải xin phép. -Thuộc bài và làm bài ứng dụng đầy đủ. - Khơng nĩi chuyện trong giờ học.Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Tiếp tục phụ đạo , bồi dưỡng học sinh. - Thi giải tốn bằng Tiếng Anh cấp huyện.(Cẩm Ly) -Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. -Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. -Đọc sách theo lịch của thư viện 3/ Cơng tác khác : - Tuyên truyền, GD ATGT -GD biển đảo : Các nguồn hải sản dưới lịng biển. Ngày dạy: 24 /2 Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật I. Mục tiêu: -Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Chuẩn bị: GV+HS: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới:Giới thiệu bài: * Hoạt động cơ bản: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a. Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. b. Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. * Hoạt động thực hành: -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết, phải cẩn thận để tránh làm cho tay bị thương. +Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. * Đánh giá kết quả học tập. HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định. +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Hoạt động ứng dụng: -Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ”Lắp cái đu”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. -7 -HS đthực hiện -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. -HS theo dõi, thực hành. -HS quan sát. -HS cả lớp thực hành. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -HS thực hiện. HS chuẩn bị Ngày dạy : 26 /2 Mĩ Thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp, màu sắc - Biết cách mơ tả, nhận xét khi xem tranh II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh của thiếu nhi Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hợp màu, bút sáp, bút dạ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt đợng cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. HS xem tranh và tìm hiểu - GV giới thiệu các bức tranh và hướng dẫn HS xem tranh a. Tranh Thăm ơng bà - Tranh sáp màu của Thu Vân - GV giới thiệu tranh cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Cảnh thăm ơng bà diễn ra ở đâu? ( Tại nhà ơng bà ) + Trong tranh cĩ những hình ảnh nào? ( Ơng bà, các cháu ) +Miêu tả hình dáng mỗi người trong từng cơng việc? ( Mỡi người mợt cơng việc ) + Màu sắc của tranh ra sao? ( Tươi sáng, phong phú ) + Hãy nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tĩm tắt về tranh Thăm ơng bà b. Tranh Chúng em vui chơi - Tranh sáp màu của Thu Hà - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Tranh vẽ đề tài gì? ( Đề tài vui chơi ) + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? ( Hình ảnh các bạn đang vui chơi ) + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ( Cây cới xung quanh ) + Các hoạt động diễn ra trong tranh? ( Các bạn đang vui chơi ) + Màu sắc tranh? ( Gam màu nóng nhưng hài hòa ) + Nêu cảm nhận của mình về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tĩm tắt về bức tranh c. Tranh Vệ sinh mơi trường chào đĩn Sea Game 22 - Tranh sáp màu của Phương Thảo - GV cho HS xem tranh, gợi ý HS tìm hiểu nội dung tranh: + Tên bức tranh là gì? + Tranh cĩ những hình ảnh nào? ( Các bạn học sinh, cơ lao cơng ) + Những hình ảnh chính phụ trong tranh? + Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? ( Thu dọn rác trên đường...) + Màu sắc của tranh ra sao? ( Màu sắc tươi sáng làm nởi lên khơng khí sơi đợng ) + Em cĩ nhận xét gì về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tĩm tắt - GV tĩm tắt lại nội dung ba bức tranh, nêu kết luận bài học 3. Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi các nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến hay xây dựng bài. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đợng ứng dụng: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi. - Trưng bày tại góc học tập của mình.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_26_ban_dep_2_cot.doc