Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 27 Thứ ngày Buổi Mơn Tiết Người dạy Tên bài dạy HAI 7 /3 Sáng GDTT 1 Giáo dục KNS TV 2 Bài 27A: Bảo vệ chân lí. (T1) T 3 Bài 83: Em ơn lại những gì đã học. (T2) TH 4 Trâm Bài kiểm tra số 5. Chiều TV 1 Bài 27A: Bảo vệ chân lí. (T2) KH 2 Nĩng, lạnh và nhiệt độ. (T2) MT 3 Nhân VTM: Vẽ cây. BA 8 /3 Sáng TV 1 Bài 27A: Bảo vệ chân lí. (T3) T 2 Bài 84: Em ơn lại những gì đã học. TD 3 Huy Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bĩng,: TC “Dẫn bĩng”. TA 4 Cẩm Short story. Chiều TV 1 Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử. (T1) TH 2 Trâm Bài kiểm tra số 5. CCTV 3 Ơn tập TƯ 9 /3 Sáng TA 1 Cẩm Test 3 AN 2 Tuyền Ơn tập bài hát:Chú voi con ở Bản Đơn.TĐN số 7 T 3 Em đã học được những gì? TV 4 Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử. (T2) Chiều TV 1 Bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử. (T3) KH 2 Nĩng, lạnh và nhiệt độ. (T3) CCTV 3 Ơn tập NĂM 10 /3 Sáng TV 1 Bài 27C: Nĩi điều em mong muốn. (T1) T 2 Hình thoi. TD 3 Huy Mơn thể thao tự chọn. TC: “Dẫn bĩng” TA 4 Cẩm Test 3 (cont) Chiều LS 1 Trịnh – Nguyễn phân tranh. Cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị (Thế kỉ XVI – XVIII). (T2) ĐĐ 2 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. (T2) CCT 3 Ơn tập. SÁU 11 /3 Sáng TV 1 Bài 27C: Nĩi điều em mong muốn. (T2) ĐL 2 Dãy đồng bằng duyên hải miền trung.(T1) T 3 Diện tích hình thoi. (T1) GDTT 4 Sinh hoạt lớp. Chiều TA 1 Cẩm Unit 16: Let’s go to the bookshop Lesson 1(1,2) KT 2 Đào Lắp cái đu (T1). NGLL 3 Miền Ngày dạy: 8/3 CC TIẾNG VIỆT ƠN TẬP : MIÊU TẢ CÂY CỐI I .Mục tiêu:Củng cố cho học sinh Giúp HS: HS luyện tập tổng hợp, viết hồn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn( MB, TB, KB) Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) II .Chuẩn bị: Tranh, ảnh một số lồi cây: Cây ăn quả, bĩng mát, cây hoa III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động thực hành *Hướng dẫn HS làm bài. Đề: Tả một cây bĩng mát (cây hoa, cây ăn quả cây) mà em thích. a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài. GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng. GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. b) HS viết bài: GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV và HS nhận xét. Hoạt động ứng dụng: Dặn HS về nhà viết lại bài văn cho hồn chỉnh, đọc cho người thân nghe. . HS đọc. HS nêu y/c đề HS tiếp nối nêu cây chọn tả. HS tiếp nối nêu dàn bài chung tả cây cối. HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hồn chỉnh cả bài. Viết xong cùng bạn trao đổi, gĩp ý. HS đọc bài viết. Làm ở nhà Ngày dạy : 9 /3 CC Tiếng Việt Ơn tập I .Mục tiêu: -Hiểu ND chính của bài đọc. -Trả lời được các câu hỏi và làm được bài tập. II .Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ thực hành : -GV phát phiếu BT, Yc HS đọc bài Hương làng, làm BT trong phiếu. Hương làng Làng tơi là một làng nghèo nên chẳng cĩ nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tơi luơn thấy những làng hương quen thuộc của đất quê. Đĩ là những mùì thơm chân chất, mộc mạc. Chiều chiều, hoa thiêng lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thống bay đến, rồi thống cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngồi sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đĩ là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tơi cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới mẹ bắt ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sơng, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà, . . ., hai tay đượm mùi thơm mãi khơng thơi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong giĩ Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé ! Theo BĂNG SƠN 1/ Đối tượng miêu tả của bài văn là gì? a.Hình dáng của cây và hoa. b.Màu sắc của cây và hoa. c.Hương thơm của cây và hoa. 2/ Mùi thơm của những lồi hoa nào được bài văn nhắc tới? a.Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. b.Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa sen, hoa bưởi. c.Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, lá hương nhu, lá bạc hà. 3/ Mùi thơm của các lồi hoa được miêu tả bằng những từ ngữ nào? a.Thoảng nhẹ, thơm lạ lùng, thơm nồng nàn. b.Những làng hương quen thuộc của đất quê. c.Những mùi thơm chân chất, mộc mạc. 4/ Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xĩm? a.Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. b.Hương lá chanhh, lá bưởi,lá xương sơng, lá lốt, hương nhu, bạc hà. c.Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong giĩ. 5/ Mùa xuân cĩ mùi hương của những loại lá, loại cây nào? a.Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. b.Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sơng, lá lốt, hương nhu, bạc hà. c.Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều, hoa sen trong giĩ. 6/ Câu: “ Đĩ là những mùi thơm chân chất, mộc mạc.” được dùng làm gì? a.Để giới thiệu. b.Để nêu nhận định. c.Để thực hiện cả hai mục đích trên. 7/ Câu: “ Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” thuộc kiểu câu nào? a.Ai là gì? b.Ai thế nào? c.Ai làm gì? 8/ Từ ngữ nào là chủ ngữ trong câu: “ Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.” a.Tháng ba. b.Hoa cau. c.Tháng ba, tháng tư. * HD sửa bài GV kiểm tra vài phiếu và nêu đáp án cho nhĩm 2 kiểm chéo. *HĐ ứng dụng : Đọc lại bài này cho người thân nghe. -Vài cá nhân đọc đoạn văn -Cá nhân làm bài Đáp án : Câu 1 : c ;Câu 2 : b ; Câu 3 : a ;Câu 4 : a ; Câu 5 : b ;Câu 6 : c ; Câu 7 : b ;Câu 8 : b Ngày dạy : 10 /3 ĐẠO ĐỨC Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T2) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. III/ Chuẩn bị: Bảng phụ. Câu hỏi xử lí tình huống. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra: Tích cực 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1: Tìm hiểu về hoạt động nhân đạo Bài tập 4/39 Gv nhận xét kết luận: Bài tập 2/38 GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho các nhĩm Nhĩm 1 tình huống a Nhĩm 2 tình huống b GV kết luận từng tình huống Gv nhận xét, tuyên dương * HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp Bài tập 5/tr39: - GV nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho các nhĩm - GV nhận xét kết luận : 3. Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo? - GDHS: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình. - Dặn dị: Chuẩn bị bài Tơn trọng luật giao thơng * Nhĩm đơi dựa vào hiểu biết của mình trả lời. - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - b,c,e : Việc làm nhân đạo - a,d :Khơng phải là hoạt động nhân đạo *Nhĩm thảo luận xử lý tình huống - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - 1 HS đọc đề nêu yêu cầu * Nhĩm hồn thành bảng Các nhĩm trình bày - Nhận xét 1 HS đọc ghi nhớ Ngày dạy: 10 /3 CC Tốn Ơn tập I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng. Biết đặc điểm của hình bình hành. Nhận biết được phân số bằng nhau. Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động thực hành: * Làm việc trên phiếu BT 1. Nối hai phân số bằng nhau: 2.Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: A B C D Trong hình bình hành ABCD cĩ: a/Cạnh AB bằng cạnh: ....... b/Cạnh AD bằng cạnh:...... c/Cạnh AD song song với cạnh:..... d/Cạnh AB song song với cạnh:..... 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a/Chữ số 4 trong số 348 567 cĩ giá trị là: A. 4 B. 48 567 C.4 000 D.40 000 b/Phân số bé hơn 1 là: A. B. C. D. c/Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 8dm2=....dm2 là: A. 458 B. 4508 C.45008 D.4580 d/ Phân số rút gọn được phân số tối giản là: A. B. C. D. 4.Tính: a/ + b/ - c/x d/: 5.Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 150m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đĩ. 6.Tìm x: + x = + * HD sửa bài. -GV chấm 1 số phiếu. -Nêu đáp án cho các HS cịn lại kiểm tra kq. Hoạt động ứng dụng: Ơn lại các phép tính về phân số. -Cá nhân làm bài -Nhĩm 2 kiểm tra bài chéo Chiều rộng: 150 x = 100 (m) Chu vi: (100 + 92 ) x 2 = 18400 (m) Diện tích: 100 x 92 = 9200 (m2) . Ngày dạy : 11/ 3 HĐTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 28. II/ Các hoạt động : 1/ Tổng kết tuần 27 : -Các nhĩm báo cáo hoạt động trong tuần 27 -GV nhận xét : * Mặt ưu điểm : +Thực hiện tốt nội quy trường lớp +Một số em chăm học. Hăng hái thảo luận xây dựng bài. + Tham gia thi giải tốn bằng tiếng Anh cấp huyện. * Mặt tồn tại : +Vẫn cịn một số em thực hiện các phép tính với phân số chưa chính xác. +Chữ viết chưa cẩn thận, viết sai chính tả nhiều. + Cĩ HS vi phạm nội qui của trường. 2/ Kế hoạch tuần 28 : - Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT. -Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khơng nĩi chuyện trong giờ học. Hăng hái nêu ý kiến thảo luận xây dựng bài. - Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học. -Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. -Đọc sách theo lịch của thư viện. 3/ GD NGLL : -Giáo dục hs yêu quí mẹ, cơ giáo biết phụ giúp mẹ những việc mà bản thân cĩ thể làm được. -Văn nghệ : cho Hs hát các bài hát ca ngợi mẹ, cơ giáo 4/ GD biển đảo : - Việt Nam đất nước chúng ta. Ngày dạy: 3 /3 Kĩ thuật Lắp cái đu ( tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Biết cách lắp cái đu theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: GV- HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: ØHoạt động cơ bản: +GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. + GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: +Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 4.Nhận xét- dặn dò: Tiết sau thực hành -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu. -HS quan sát các thao tác. -HS lên chọn. -HS quan sát. -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -4 vòng hãm. -HS theo dõi. -Cả lớp. Ngày dạy : 5/ 3 Mĩ Thuật VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc - Biết cách vẽ cây - Vẽ được một số loại cây theo ý thích( HS năng khiếu vẽ đẹp) II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh hướng dẫn cách vẽ, bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hợp màu, bút sáp, bút dạ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt đợng cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh một số loại cây và gợi ý HS thảo luận nhĩm để tìm hiểu: + Tên của cây? ( Cây bàng, cây phượng...) + Các bộ phận chính của cây? ( Thân, cành, lá ) + Màu sắc các bợ phận của cây? ( Lá màu xanh, thân màu nâu...) + So sánh sự giống và khác nhau giữa các cây? - Các nhĩm báo cáo - GV nhận xét, nêu tĩm tắt 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS quan sát tìm hiểu cách vẽ: - HS nêu cách vẽ : + Vẽ khung hình chung của cây vừa khổ giấy + Vẽ các nét chính của cây: thân, cành... + Vẽ các nét chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu - GV gợi ý các bước vẽ, cĩ thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu 2. Hoạt đợng thực hành: 1. Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS vẽ cây theo trí nhớ hoặc vẽ trực tiếp trên sân trường - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hồn thiện bài vẽ của mình 2. Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét + Hình dáng, màu sắc... - GV cùng HS chọn ra các bài vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đợng ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_27_ban_dep_2_cot.doc