Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)

doc 9 trang vnen 13/11/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 29 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 29
Thứ ngày
Buổi
Mơn
Tiết
Người
dạy
Tên bài dạy
HAI
21 /3
Sáng
GDTT
1
Giáo dục KNS
TV
2
Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên. (T1)
T
3
Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. (T2)
TH
4
Trâm
Thêm một số lệnh của logo. (T1)
Chiều
TV
1
Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên. (T2)
KH
2
Các nguồn nhiệt.
MT
3
Nhân
Vẽ tranh: Đề tài an tồn giao thơng.
BA
22 /3
Sáng
TV
1
Bài 29A: Quà tặng của thiên nhiên. (T3)
T
2
 Luyện tập
TD
3
Huy
Mơn thể thao tự chọn – Nhảy dây.
TA
4
Cẩm
Unit 16: Let’s go to the bookshop
 Lesson 3(4,5,6)
Chiều
TV
1
Bài 29B: Cĩ nơi nào sáng hơn đất nước em. (T1)
TH
2
Trâm
Thêm một số lệnh của logo. (T2)
CCTV
3
Ơn tập câu khiến
TƯ
23 /3
Sáng 
TA
1
Cẩm 
Unit 17: How much is the T-Shirt? 
Lesson 1 ( 1,2)
AN
2
Tuyền
Ơn tập Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.TĐNsố 8
T
3
 Em ơn lại những gì đã học.
TV
4
Bài 29B: Cĩ nơi nào sáng hơn đất nước em. (T2)
Chiều
TV
1
Bài 29B: Cĩ nơi nào sáng hơn đất nước em. (T3)
KH
2
Nhiệt cần cho sự sống. (T1)
CCTV
3
Ơn tập kể chuyện
NĂM
24 /3
Sáng
TV
1
Bài 29C: Du lịch – Thám hiểm. (T1)
T
2
Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. (T1)
TD
3
Huy
Mơn thể thao tự chọn – Nhảy dây.
TA
4
Cẩm
Unit 17: How much is the T-Shirt? 
Lesson 1 ( 3,4,5)
Chiều
LS
1
Phong trào Tây Sơn và vương triều Tây Sơn (1771 - 1802). (T1)
ĐĐ
2
Tơn trọng luật giao thơng. (T2)
CCT
3
Ơn tập.
SÁU
25 /3
Sáng
TV
1
Bài 29C: Du lịch – Thám hiểm. (T2)
ĐL
2
Dãy đồng bằng duyên hải miền trung.(T3)
T
3
Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. (T2)
GDTT
4
Sinh hoạt lớp.
Chiều
TA
1
Cẩm
Unit 17: How much is the T-Shirt? 
Lesson 2 ( 1,2,3)
KT
2
Đào
Lắp xe nơi (T1).
NGLL
3
Miền
Ngày dạy: 22 /3 	CC TV
 Ơn tập: Câu khiến
I .Mục tiêu:
Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn, biết các cách tạo câu khiến. 
Đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau.
II .Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động cơ bản: 
Thế nào là câu khiến?
Nêu VD câu khiến
- Gv nhận xét, 
2. Hoạt động thực hành:
*BT 1: Gạch chân câu khiến trong đoạn văn “ Ga- vrốt ngồi chiến lũy” 
Câu khiến là kiểu câu như thế nào?
* Bài 2: Ghi lại câu khiến, đánh dấu x vào ơ thích hợp.
Câu khiến
Thêm hãy, đừng, chớ, nên,
trước ĐT
Thêm lên, đi, thơi, nào, với, nhé, cuối câu
Thêm xin, đề nghị, mong, đầu câu
Dùng giọng điệu phù hợp
Bài 3: Đặt câu khiến.
-Khuyên người khác.
-An ủi bạn.
-Xin lỗi khi mắc lỗi.
- Chú ý: đặt câu phù hợp với đối tượng mình y/c, đề nghị, mong muốn.
3. Hoạt động ứng dụng: 
Y/c hs về nhà tập nĩi câu khiến với mọi người.
Cá nhân TL- nhận xét.
-Cá nhân – VBT
Vào ngay! Nĩi mau!
-Cá nhân – phiếu BT
-Cá nhân- vở
- Làm ở nhà
Ngày dạy: 23/ 3	CC TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
- Rèn kĩ năng nĩi: HS chọn được một câu chuyện về lịng dũng cảm của mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể chuyện tự nhiên, chân thực, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Chuẩn bị: bảng ghi dàn ý câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. HĐ cơ bản: Củng cố kiến thức cho HS
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- GV gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- Yêu cầu HS nĩi về câu chuyện mình chọn
 2. HĐ thực hành: kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV và HS nhận xét và tuyên dương.
- GV yêu cầu HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lơi cuốn nhất.
Giáo dục HS: biết giao tiếp, tự nhận thức đánh giá, ra quyết định, làm chủ bản thân 
3. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc đề: kể lại một câu chuyện về lịng dũng cảm.
-4 HS đọc tiếp nối
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình chọn kể.
-HS kể chuyện trong nhĩm
- Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Từng cặp HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp nhận xét và bình chọn.
- HS lắng nghe 
Về nhà kể
Ngày dạy: 24 /3	 CC Tốn
ƠN TẬP
I.Mục tiêu : Củng cố kiến thức cho HS
- Biết giải bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ ” .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
2. Bài mới : 
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ cơ bản: Củng cố kiến thức cho HS 
-YC hs nêu các bước làm bài .
- GV gọi một số học sinh nêu lại các bước giải.
HĐ thực hành:
Bài 1 : Tỉ số của hai số là . Tổng của hai số đĩ là 658. Tìm hai số đĩ.
Giải được bài tốn ta làm theo những bước nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét
Bài 2 :Viết số thích hợp vào ơ trống
 Cho HS làm VBT
Bài 3 : Chu vi hình chữ nhật là 630, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đĩ.
Gấp rưỡi cĩ nghĩa là bao nhiêu? ()
3. Hoạt động ứng dụng:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Về nhà tự đặt một bài tốn rồi làm. Nhờ người thân kiểm tra.
- Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét 
- HS nêu các bước :
+ Vẽ sơ đồ :
+ Tìm tổng số phần bằng nhau .
+ Tìm độ dài mỗi đoạn .
 Giải 
Tổng số phần bằng nhau 
 3 +4 = 7( phần)
Số bé : 658 : 7 x 3 = 282 
Số lớn : 658 - 282 = 376 
 Đáp số : 282;376
-Cá nhân làm bài, kiểm chéo
- Cá nhân làm vào vở , sửa bài, nhận xét.
Nửa chu vi :630 : 2 = 315(m)
Tổng số phần bằng nhau 
 3 + 2 = 5(phần )
C dài:315 : 5 x 3 = 189 (m)
C rộng : 315-189 = 126(m)
 Đáp số : 189m; 126m
Làm ở nhà.
Ngày dạy: 25 /3	HĐTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I/ Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần. 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần sau.
- Tuyên truyền GD Nha khoa.
II/ Các hoạt động :
 1/ Tổng kết tuần 29
-Các nhĩm báo cáo hoạt động trong tuần 29
-GV nhận xét : 
* Mặt ưu điểm : 
+Thực hiện tốt nội quy trường lớp
+Một số em chăm học. Hăng hái xây dựng bàì : Danh, Nương
+ Tham gia đầy đủ các phong trào olympic.
* Mặt tồn tại : 
+Vẫn cịn một số em chưa biết cách giải bài tốn.
+Chữ viết chưa cẩn thận : Lộc, Tín
+Cịn 1 số em khơng học bài : Ân
+Chưa gọn gàng, ngăn nắp chỗ học : Phước
+ Đánh nhau với bạn : Phước
2/ Kế hoạch tuần 30 :
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT.
- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.Hăng hái phát biểu ý kiến thảo luận xây dựng bài 
- Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học sinh.
-Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. Phịng bệnh.
-Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục đầu gờ, giữa giờ. 
-Đọc sách theo lịch của thư viện. 
3/ GD nha khoa :
Bài 4 : Ơn tập
I. Mục tiêu:
Củng cố lại các kiến thức phịng ngừa bệnh răng miệng đã học.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Nêu 4 biện pháp ngừa sâu răng
2. Dạy bài mới:
 * HĐ 1: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu nha khoa
 * HĐ 2: Phịng ngừa bệnh răng miệng
- GV nêu yêu cầu làm việc, phát phiếu BT
- GV KL đưa ra ghi nhớ : Bài học đưa ra thơng điệp nào ?(Các biện pháp phịng bệnh răng miệng)
* HĐ 3: Liên hệ thực tế.
-Chăm sĩc răng là trách nhiệm của ai ? 
-Bố mẹ dẫn em đi khám răng lần đầu lúc mấy tuổi ?
-Em đã áp dụng biện pháp nào để phịng bệnh răng miệng?
3. Củng cố - Dặn dị:
 GD: Cố gắng thực hiện các biện pháp đã học để phịng bệnh răng miệng.
1 Hs nêu
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu PBT- trình bày dưới hình thức hái hoa dân chủ kết hợp đối đáp giữa hai nhĩm –nx
Chọn: 1,2,8,9,10
 Sửa: 3,4,5,6,7,11
-Cá nhân TL
-Cá nhân TL
	Ngày dạy: 17 /3	Kĩ thuật
LẮP XE NÔI ( tiết1 )
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
-Biết cách lắp xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 
-HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -GV: Mẫu xe nơi lắp sẵn. 
 -HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài
ØHoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi và HD HS quan sát:
 +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
 -GV nêu tác dụng: cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
 Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ.
 -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
 b. Lắp từng bộ phận
 -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
 + em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
 +GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
 +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
 -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: 
 +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
 -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
 +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
 -GV lắp theo các bước trong SGK.
 -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: 
 +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ?
 -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe.
 c Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . 
 -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK.
 -Gọi 1-2 HS lên lắp .
 d. GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-8	HS đ 
-HS quan sát vật mẫu.
-5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
-HS thực hiện
-2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS trả lời.
-HS lên lắp.
-2 HS thực hiện 
Ngày dạy: 19 /3	Mĩ thuật
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG
I/ Mục tiêu: - Hiểu được đề tài và tìm chọn hình ảnh hợp với nội dung
 - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
 - Tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Giáo viên: - SGK, SGV
	 - Tranh ảnh về đề tài ATGT, tranh hướng dẫn cách vẽ...
	Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành
	 - Hợp màu, bút sáp, bút dạ...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đợng cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toan giao thơng và cho HS thảo luận nhĩm các câu hỏi:
+ Tranh vẽ đề tài gì? ( Đề tài ATGT )
+ Trong tranh cĩ những hình ảnh nào? ( Đường phớ, xe đi lại...)
- GV nhận xét, nêu tĩm tắt
- GV gợi ý cho HS tìm 1 nội dung để vẽ tranh
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài
- HS nêu lại các bước:
+ Vẽ phác các mảng hình
+ Vẽ các hình ảnh chính phụ
+ Vẽ thêm các chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV gợi ý các bước vẽ, cĩ thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
- GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu
4. HS hình dung lại bức tranh mình định vẽ
2. Hoạt đợng thực hành:
1. Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài thực hành
- Tổ chức cho HS tranh về đề tài ATGT vào vở tập vẽ hoặc giấy A4
- GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hồn thiện bài vẽ của mình
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét
+ Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá, cùng HS chọn ra các bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học sau
3. Hoạt đợng ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ. 
- Trưng bày tại góc học tập của mình.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_29_ban_dep_2_cot.doc