Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp 2 cột)

doc 10 trang vnen 13/11/2023 1030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 31
Thứ ngày
Buổi
Mơn
Tiết
Người
dạy
Tên bài dạy
HAI
04 /4
Sáng
GDTT
1
Giáo dục KNS
TV
2
Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng – co Vát. (T1)
T
3
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. (T1)
TH
4
Trâm
Ơn tập. (T1)
Chiều
TV
1
Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng – co Vát. (T2)
KH
2
Thực vật cần gì để sống, chúng cĩ nhu cầu về nước như thế nào? (T1)
MT
3
Nhân
VTM: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
BA
05 /4
Sáng
TV
1
Bài 31A: Vẻ đẹp Ăng – co Vát. (T3)
T
2
Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. (T2)
TD
3
Huy
Mơn thể thao tự chọn. Nhảy dây tập thể.
TA
4
Cẩm
Unit 18: What’s your phone number?
 Lesson 1 (3,4,5)
Chiều
TV
1
Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê. (T1)
TH
2
Trâm
Ơn tập. (T2)
CCTV
3
Ơn tập: cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
TƯ
06 /4
Sáng 
TA
1
Cẩm 
Unit 18: What’s your phone number?
 Lesson 2 (1,2,3)
AN
2
Tuyền
Ơn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8.
T
3
 Thực hành.(T1)
TV
4
Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê. (T2)
Chiều
TV
1
Bài 31B: Vẻ đẹp làng quê. (T3)
KH
2
Thực vật cần gì để sống, chúng cĩ nhu cầu về nước như thế nào? (T2)
CCTV
3
Ơn tập: kể chuyện đã nghe đã đọc.
NĂM
07 /4
Sáng
TV
1
Bài 31C: Em thích con vật nào? (T1)
T
2
 Thực hành.(T2)
TD
3
Huy
Mơn thể thao tự chọn. TC: “Con sâu đo”
TA
4
Cẩm
Unit 18: What’s your phone number?
 Lesson 2 (4,5,6)
Chiều
LS
1
Phong trào Tây Sơn và vương triều Tây Sơn (1771 - 1802). (T3)
ĐĐ
2
Bảo vệ mơi trường. (T2)
CCT
3
Luyện tập chung.
SÁU
08 /4
Sáng
TV
1
Bài 31C: Em thích con vật nào? (T2)
ĐL
2
Thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng.(T2)
T
3
Ơn tập về số tự nhiên (T1)
GDTT
4
Sinh hoạt lớp.
Chiều
TA
1
Cẩm
Unit 18: What’s your phone number?
 Lesson 3 (1,2,3)
KT
2
Đào
Lắp ơ tơ tải (T1).
NGLL
3
Miền
Ngày dạy: 5 /4 CC TV 
ƠN TÂP: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I .Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS:
Biết được ba phần (MB, TB , KB) của bài văn miêu tả con vật.
Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn để lập dàn ý tả con vật nuơi trong nhà.
II .Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuơi trong nhà.( Gv và hs sưu tầm)
Một số tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động cơ bản: 
Nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật
Gv nhận xét
2.Hoạt động thực hành : 
Gv treo tranh, ảnh chuẩn bị .
Gv cho HS đọc đề bài
+ Lập dàn ý miêu tả con chĩ ở gia đình em
GV gợi ý HS lập dàn ý theo sơ đồ mạng hoặc bình thường. Gạch chân những yêu cầu trong đề bài
Gv nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng: 
 Y/c hs về nhà sữa chữa, hồn chỉnh dàn ý của bài văn tả một con vật nuơi. Nhờ người thân kiểm tra.
Tiếp tục quan sát 1 con vật mà em thích.
- 2 hs nêu ghi nhớ - Nhận xét.
- Hs nêu y/c đề.
- Hs lập dàn ý cho bài văn.
- Hs trình bày dàn ý của mình.
HS nhận xét.
Làm ở nhà
Ngày dạy: 6/ 4	CCTV
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Biết chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .
- Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện )đã kể và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện ).
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động thực hành:
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
* Gợi ý 1: Những câu chuyện cĩ thật:
* Gợi ý 2: Những câu chuyện tưởng tượng:
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện.
- Giới thiệu tên câu chuyện mình định kể. Câu chuyện đĩ đã được nghe ai kể, được đọc ở đâu?
- Chú ý:
+ Cần kể tự nhiên, với giọng kể (khơng phải giọng đọc), nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể.
+ Với những truyện khá dài, cĩ thể kể 1, 2 đoạn.
- Kể chuyện trong nhĩm ( sao cho mỗi học sinh trong nhĩm đều được kể). 
- Nghe gĩp ý của các bạn. Trao đổi cùng các bạn về nội dung câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
Hoạt động ứng dụng: 
GDMT:Giữ vệ sinh khi du lịch
- Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh kể chuyện tốt.
.
- 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- 2HS nối tiếp đọc 2 gợi ý
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- HS kể chuyện trong nhĩm rồi trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể.
- Mỗi nhĩm cử một đại diện thi kể. 
- HS trả lời câu hỏi về nội dung truyện
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện cĩ hay khơng?
+ Cách kể cĩ hấp dẫn khơng?
+ Cĩ hiểu câu chuyện khơng?
- HS theo dõi.
Ngày dạy: 07/ 4	CC Tốn
Luyện Tập Chung
I. Mục tiêu:
-Ơn tập về cộng , trừ , nhân , chia 
-Biết tỉ lệ bảnđồ và ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
-Tính diện tích hình bình hành 
II. Chuẩn bị : Sách , bảng phụ ghi các bài tốn 
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ thực hành : Ơn tập các phép tính số thập phân
Gv cho HS làm bảng con
Bài tập 1: tính 
a/. + = b/. - =
c/. x = d/. : =
Bài 2 :Trên bản đồ tỉ lệ 1:500
Độ dài thật 500 m
1mm ứng với 
Độ dài thật 500 mm
1 cm ứng với
Độ dài thật 500 dm
1 m ứng với
1 dm ứng với
Độ dài thật 500 cm
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ơ trống 
Tỉ lệ bản đồ 
1:1000
1:400
1:10000
1:1000000
Độ dài thu nhỏ 
1cm
1m
1dm
1mm
Độ dài thật 
Bài 4: Một miếng bìa hình bình hành cĩ chiều cao là12cm, độ dài đáy bằng chiều cao .Tính diện tích miếng bìa đĩ ?
HS chơi trị chơi :khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Quãng đường đi từ tỉnh A đến tỉnh B dài 100km .trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000 quãng đường AB đo được là 
A/. 1mm B/. 1cm C/. 1dm D/. 1m
HĐ ứng dụng : 
Dặn HS về nhà học lại các bài thầy đã sủa ở lớp hơm nay.
HS làm bảng con 
HS làm bảng nhĩm 
HS làm bài cá nhân 
Chiều dài đáy HBH
12 x = 9 (cm)
Diện tích HBH
( 12 x9 ):2 =54 (cm2)
Đáp số : 54 cm2
HS làm bảng con
Ngày dạy: 8/ 4	HĐTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I/ Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần. 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 32.
-Tuyên truyền, GD pháp luật, GD KNS.
II/ Các hoạt động :
 1/ Tổng kết tuần 31
-Các nhĩm báo cáo hoạt động trong tuần 31
-GV nhận xét : 
* Mặt ưu điểm : 
+Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
+Một số em chăm học. Hăng hái xây dựng bàì : Danh, Nương
+ Cĩ tham gia các phong trào do trường tổ chức( Viết bài sưu tập tem thư)
* Mặt tồn tại : 
+Vẫn cịn một số em chưa thuộc bài : Ân, Lộc
+Chữ viết chưa cẩn thận, sai chính tả nhiều : Ân, Tính 
2/ Kế hoạch tuần 32 :
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT.
- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.Hăng hái phát biểu ý kiến thảo luận xây dựng bài.
- Tiếp tục phụ đạo , bồi dưỡng học sinh.
-Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. Phịng bệnh.
-Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. 
-Đọc sách thư viện theo lịch.
3/ Cơng tác khác :
-Ơn tập : GDNK
4/ Giáo dục biển đảo :
Vẽ tranh về biển đảo.
Ngày dạy: 7/ 4 ĐẠO ĐỨC
 Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (T2)
 I/ Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường.
- Tham gia bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.
II Chuẩn bị: tranh ảnh, sgk.
III/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: Bảo vệ mơi trường 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Con người tác động đến mơi trường.
Bài tập 2/44:
-GV nêu yêu cầu, gợi ý để HS dự đốn kết quả những tác hại do con người gây ra với mơi trường.
- GV nhận xét kết luận: 
HĐ2: Bày tỏ thái độ 
Bài tập 3/tr45: 
- GV lần lượt nêu từng việc làm đúng sai.
- GV nhận xét kết luận từng nội dung
Bài tập 4/45
- GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm (Mỗi nhĩm 1 tình huống)
GV kết luận từng tình huống.
3. Củng cố: Vì sao con người phải sống thân thiện với mơi trường? 
Dặn dị: chuẩn bị bài sau
*HĐ nhĩm đơi dựa vào hiểu biết của mình để dự đốn trả lời.
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Nhận xét 
* HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ của mình trước các việc làm.
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu. 
- HS HĐ nhĩm xử lí tình huống
- Đại diện các nhĩm trình bày 
- Nhận xét
HS nêu ý kiến 
	Ngày dạy: 31/ 3	Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
 -Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được. 
II. Chuẩn bị: -Mẫu ơ tơ tải
 -Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hoạt động cơ bản:
 * 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn .
 -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 + Ơ tô tải gồm mấy bộ phận?
 -Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
 * 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 -GV cùng HS gọi tên , số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK
 -Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
 -Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
 + Em hãy nêu các bước lắp cabin?
 -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
 -GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
 -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Hoạt động thực hành:
 -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
 -Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-10	HS đ ba
-HS quan sát vật mẫu.
-giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
-HS chọn.
-2 phần.
-Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin. 
-4 bước theo SGK.
-HS theo dõi.
-2 HS lên lắp.
-HS lắp và nhận xét.
-HS thực hiện.
Ngày dạy: 2/ 4 Mĩ thuật
 VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/ Mục tiêu:	 - Hiểu cấu tạo,hình dáng và đặc điểm của vật mẫu cĩ dạng hình trụ, hình cầu.
 - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
 - Vẽ được hình gần giống với mẫu.
II/ Chuẩn bị :
	Giáo viên: - SGK, SGV
 - Sưu tầm tranh, ảnh cĩ dạng hình trụ, hình cầu.
 - Mẫu vẽ
	Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
	- Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đợng cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
+ Tên vật mẫu? ( Nêu tên vật mẫu )
+ Hình dáng mẫu? ( Cái phích hình trụ, quả hình cầu...)
+ Vị trí tương quan giữa các mẫu? ( Quả đứng trước, phích đứng sau..)
+ Tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu?
- GV nhận xét, bổ xung
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý cách vẽ trong SGK và nêu các bước vẽ theo mẫu
- GV gợi ý các bước vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, ngang của giấy và vẽ khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ, vẽ khung hình từng vật mẫu
+ Vẽ các nét chính
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
4. HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước
2. Hoạt đợng thực hành:
1. Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài thực hành
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ mẫu đã chuẩn bị.
- GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hồn thiện bài của mình
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét
+ Hình dáng
+ Tỉ lệ các bộ phận
+ Đậm nhạt, màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn ra các bài vẽ đẹp
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học sau
3. Hoạt đợng ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
 - Trưng bày tại góc học tập của mình.
____________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_31_ban_dep_2_cot.doc