Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 32 (Bản đẹp)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 32 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 32 (Bản đẹp)
TUẦN 32 Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2017 Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT) I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. * Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1) - GDHS tính toán cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1dòng 1; 2: Đặt tính rồi tính. - tự làm vào vở - Hoạt động nhóm đôi: chia sẻ - đánh giá. Bài 2: Tìm X. : tự làm vào vở - chia sẻ - đánh giá. Bài 4: Điền dầu >,<,= : Làm vào vở bài tập. - chia sẻ: Giải thích vì sao điền được dấu của biểu thức đó. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Làm các bài còn lại Địa lí: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo và đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ, lược đồ. - Biết sơ lược về vùng biển đảo và quần đảo của nước ta. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản gồm có dầu khí, cát trắng và muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản GDBVMT: Giáo dục cho các em biết một số nguồn lợi chính của biển đảo để từ đó các em bảo vệ tốt và giữ vệ sinh khi được đến tham quan ,du lịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa, lược đồ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - TBVN: Cho lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Tìm hiểu vị trí về vùng biển của nước ta qua bản đồ - Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến -Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến Việc 2: Nêu vai trò của biển, đảo, quần đảo đối với nước ta. - Hoạt động cá nhân: Quan sát các tranh ảnh ở SGK để tìm hiểu nội dung. - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến GDBVMT:Biển nước ta còn rất nhiều tài nguyên quý vì cần khai thác hợp lí để không cạn kiệt nguồn tài nguyên đó. Bản thân các em đang ngồi trên ghế nhà trường, các em cần biết giữ gìn vệ sinh trên các bài biển tránh làm ô nhiễm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về biển đảo, quần đảo của nước ta. Thứ ba, ngày 18 tháng 4 năm 2017 Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I .MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS yêu thích môn học, yêu cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - : đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. chia sẻ với các bạn trong nhóm Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. chia sẻ với các bạn trong nhóm 2. Tìm hiểu bài: - Trả lời các câu hỏi ở SGK chia sẻ với bạn chia sẻ với các bạn trong nhóm B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Luyện đọc diễn cảm chia sẻ với bạn chia sẻ với các bạn trong nhóm C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS nêu những việc làm để làm cho cuộc sống vui vẻ Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU : - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). - GDHS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi: Hòm thư lưu động - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - : Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài : Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ 2. Ghi nhớ: - Hoạt động cả lớp: đặc điểm trạng ngữ chỉ thời gian? Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Sgk-T135 - : Cá nhân làm bài. - : Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai). : Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. Bài tập 2a: Sgk-T135 - : Cá nhân làm bài vào vở - : Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai). Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp. (HS khá, giỏi làm cả 2 Btập a,b) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Ghi nhớ đặc điểm và đặt được câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( T) I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. * Bài 1(a), bài 2, bài 4 - GDHS tính toán cẩn thận, chính xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khám phá - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1a Tính giá trị của biểu thức: m+n ; m-n ; mxn ; m:n với: m=952, n=28 - tự làm vào vở bt. : chia sẻ - đánh giá. Bài 2: Tính. - : tự đọc. - Hoạt động nhóm lớn: chia sẻ - đánh giá. - Hoạt động cả lớp: chia sẻ: nêu thứ tự thực hiện các phép tính Bài 4: Giải toán - đọc nội dung bài toán và giải vào vở : nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ cách giải bài toán. - Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Ôn lại cách tính giá trị biểu thức Tập đọc: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỂ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). - GDHS kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc: Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài cá nhân đọc thầm Việc 2: Tìm hiểu từ khó - : đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. chia sẻ với các bạn trong nhóm Việc 3: Luyện đọc theo đoạn - Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài. chia sẻ với các bạn trong nhóm 2. Tìm hiểu bài: - Trả lời các câu hỏi ở SGK chia sẻ với bạn chia sẻ với các bạn trong nhóm B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Luyện đọc diễn cảm chia sẻ với bạn chia sẻ với các bạn trong nhóm C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS học tập và làm theo gương Bác Hồ kính yêu. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương. Ôn Toán : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:: Giúp học sinh : - Đọc,viết,so sánh được các số tự nhiên,nêu được hàng,lớp,giá trị mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số tự nhiên cụ thể. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.Thực hiện được các phép tính cộng,trừ với các số tự nhiên và vận dụng để giải bài toán có liên quan. * HS hoàn thµnh các BT 1;2; 3,4;5 (71 đến 72) ; HS HTT làm thêm BT 7;6;8 (73). - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: : *Khám phá: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 70 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Ý nghĩa và hiểu về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 71): 6 - 7’ - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở. - Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh..... - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... * C cố: Chốt cách đọc,viết số có 5 chữ số Bài 2(Tr 71): 6 - 7’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và cử bạn nêu các bước giải.... - HĐKQ: * C cố: Chốt Ý nghĩa và hiểu giá trị chữ số trong mỗi hàng Bài 3- Bài 8 ( Tr 72,73): 7-8’ - Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở. - Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh..... - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... * C cố: Chốt cách giải dạng toán: Tìm độ dài thật qua tỉ lệ bản đồ cho trước. Bài 4 và bài 6 ( Tr 72,73): 8- 9’( Thực hiện nếu còn thời gian) - Việc 1: Y/c cá nhân đọc và nêu bài toán. - Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh..... - Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày.. - Chốt cách vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.Thực hiện được các phép tính cộng,trừ với các số tự nhiên và vận dụng để giải bài toán có liên quan. * YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT 8- 73 và BT vận dụng.tr 74 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 31. Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2017 Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. - HS hoàn thành bài 2, bài 3 - GDHS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khám phá - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 2: Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi tự làm. - chia sẻ - đánh giá. - : chia sẻ: Nêu cách tính diện tích số ki-lô-mét vuông mà thành phố Đà Nẵng lớn hơn Hà Nội và bé hơn thành phố HCM Bài 3: Viết số. : Làm vào vở bài tập. - : chia sẻ - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Biết cách lấy thông tin của một số biểu đồ trên thực tế Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III). * HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). - GDHS yêu thích môn học. * Đ/C: (Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Việc 1: Bài tập 1: SGK – T141 - Cá nhân làm bài vào vở - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài * Việc 2: Bài tập 2: SGK – T141 - Cá nhân làm bài vào vở - i: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài * Việc 3: Bài tập 3: SGK – T141 - Cá nhân làm bài vào vở - : Đánh giá bài cho nhau, sửa bài (HS khá, giỏi đặt 2,3 câu) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy cùng người thân đặt câu có chứa trạng ngữ chỉ nguyên nhân Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được: Đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của con vật em yêu thích. - Giáo dục cho các em yêu quý các con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Nhận xét. Đọc bài “Con tê tê” và trả lời các câu hỏi ở SGK. - : Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối đoạn văn. - : Đánh giá bài cho nhau, thống nhất ý kiến. - : Thống nhất kết quả trong nhóm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật đó - Tự làm bài. - : Chia sẻ bài viết, các bạn góp ý, bổ sung Việc 2: Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động con vật đó - : Tự làm bài. - : Chia sẻ bài viết, các bạn góp ý, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc đoạn văn vừa viết cho cả nhà cùng nghe. TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Làm BT1, BT3 (chọn 3 trong 5 ý), BT4 (a,b), BT5. - Trình bày bài sạch sẽ , đúng yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khám phá.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng - : tự làm vào vở bt. - chia sẽ - đánh giá. Bài 3: Rút gọn các phân số( 3 phân số đầu tiên) : tự làm vào vở bt. : chia sẽ - đánh giá. Bài 4a,b: Quy đồng mẫu số các phân số - : Làm vào vở bài tập. : chia sẽ - đánh giá. Bài 5: Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần - Hoạt động cá nhân: tự làm vào vở bt. - : chia sẽ - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Làm các bài còn lại. ¤LTV: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - §äc và hiểu bài Một kỉ lục về loài vật .Nắm được thông tin cơ bản về các con vật được nêu trong bài. - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n; hoặc tiếng có dấu hỏi,ngã - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn,thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Viết được đoạn văn tả hình dáng con vật. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2” III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Một kỉ lục về loài vật.(10-12 phút) Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 80, 81. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng. 2/ BT3(83): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng... - Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n... 3/ BT 4,5(83,84): (5-7 phút) Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 78. Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ GV chốt: Cách nắm trạng ngữ chỉ nơi chốn... 2. Vận dụng: BT6(84) HSHTT làm nếu còn TG - Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ * GV nhận xét chốt: Cách Viết được đoạn văn tả hình dáng con vật. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU : - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và được tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương. Đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Kinh thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các Vua nhà Nguyễn. Năm 1993 Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ: Cả lớp sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Tìm hiểu kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế - Hoạt động cá nhân: Làm theo phiếu học tập - Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ trước lớp – thống nhất nội dung Việc 2: Mô tả đôi nét về kinh thành Huế - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc bài để tìm nội dung việc 2 - Hoạt động nhóm đôi: Nêu ý kiến của bản thân để thống nhất ý kiến. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ - thống nhất ý kiến .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nêu những hiểu biết của em về Huế (con người và thiên nhiên) Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017 Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. - Thực hiện được cộng, trừ phân số (BT1,2). - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số (BT3); HSKG làm thêm BT4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khám phá.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Thực hành làm bài tập. Bài 1dòng 1; 2: Đặt tính rồi tính. - tự làm vào vở bt. - : chia sẽ - đánh giá. Bài 2: Tìm X. - : tự làm vào vở bt. chia sẽ - đánh giá. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - : Làm vào vở bài tập. - : chia sẽ - đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm các bài còn lại Chính tả: (Nghe viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU:- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)b. - GDHS trình bày cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài văn - Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn. - : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Chia sẻ thống nhất kết quả. Việc 2: Viết từ khó - Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. - : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). - : Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. Việc 3: Viết chính tả - GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài. : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). - : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2b: Tìm những chữ bị bỏ trống chứa o hoặc ô để hoàn chỉnh mẫu chuyện. - Cá nhân tự làm bài. : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. : Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả. Chia sẻ trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần o hay ô Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Nhận xét. Đọc bài “Chim công múa” và trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối đoạn văn. - Đánh giá bài cho nhau, thống nhất ý kiến. - : Thống nhất kết quả trong nhóm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả con vật em vừa làm trong tiết làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp - : Tự làm bài. - : Chia sẻ bài viết, các bạn góp ý, bổ sung Việc 2: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật em vừa làm trong tiết làm văn trước theo cách kết bài mở rộng - Tự làm bài. - Chia sẻ bài viết, các bạn góp ý, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc đoạn văn vừa viết cho cả nhà cùng nghe. Kể chuyện: KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - GDHS biết yêu thương cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khám phá: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: - GV kể chuyện 3 lần. - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Dựa vào câu chuyện đã được nghe cô giáo (thầy giáo) kể, trả lời câu hỏi GV đưa ra - : Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - : Thống nhất các câu trả lời trong nhóm. Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - : Tự mình kể lại toàn bộ câu chuyện - : đánh giá, góp ý bạn kể - : Kể cho các bạn cùng nghe, góp ý. Bài tập 3: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - : Đánh giá, sửa bài. - : Thống nhất kết quả trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 32 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 33 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 32 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. tham gia phát biểu ý kiến. GVCN đánh giá kết quả đạt được của tháng 4 - HS hoàn thành chương trình học theo kế hoạch: tuần 30-32 - hoạt động dạy học và nề nếp của lớp tốt - Khối 4 đạt giải : trưng bày sách trong ngày hội đọc sách (25/4) * Kế hoạch tuần 33 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới + Tiếp tục ổn định nề nếp + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. + Trang trí lớp học ( Kế hoạch cụ thể có trong tiết SH tuần sau) - Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_32_ban_dep.doc