Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 7 (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 7 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 7 (Bản đẹp)
TUẦN 7 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng hoặc phép trừ. - GD HS cẩn thận khi làm bài. HS làm được các BT: 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Thử lại phép cộng a) Mẫu Cá nhân quan sát bài mẫu Cùng bạn thảo luận về quy tắc thử lại phép cộng. Trưởng ban học tập thống nhất quy tắc thử lại phép cộng trước lớp b) Tính rồi thử lại (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 2: Thử lại phép trừ a) Mẫu Cá nhân quan sát bài mẫu Cùng bạn thảo luận về quy tắc thử lại phép trừ Trưởng ban học tập thống nhất quy tắc thử lại phép trừ trước lớp b) Tính rồi thử lại (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 3: Tìm x - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả và quy tắc tìm các thành phần chưa biết của phép tính C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đưa ra một phép tính. Tính toán và sau đó thực hiện thử lại. ĐỊA LÝ: MOÄT SOÁ DAÂN TOÄC ÔÛ TAÂY NGUYEÂN I.MUÏC TIÊU: - Biết Taây Nguyeân laø nôi taäp trung nhieàu daân toäc cùng sinh sống (Kinh, Ê đê, Ba-na, Gia rai) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng tranh ảnh mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống, nam thường đóng khố, nữ quấn váy. * HSKG: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà Rông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh aûnh veà nhaø ôû, buoân laøng, trang phuïc, leã hoäi, caùc loaïi nhaïc cuï daân toäc cuûa Taây Nguyeân III. HOAÏT ÑOÄNG HOÏC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Tìm hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên Đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Keå teân moät soá daân toäc soáng ôû Taây Nguyeân? ? Trong caùc daân toäc keå treân, nhöõng daân toäc naøo soáng laâu ñôøi ôû Taây Nguyeân? Nhöõng daân toäc naøo töø nôi khaùc ñeán ? ? Ñeå Taây Nguyeân ngaøy caøng giaøu ñeïp , nhaø nöôùc cuøng caùc daân toäc ôû ñaây ñaõ vaø ñang laøm gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 2. Nhaø Roâng ôû Taây Nguyeân Quan sát tranh và đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ? Moãi buoân ôû Taây Nguyeân thöôøng coù ngoâi nhaø gì ñaêc bieät ? ? Nhaø roâng ñöôïc duøng ñeå laøm gì? Haõy moâ taû veà nhaø roâng? (nhaø to hay nhoû? Laøm baèng vaät lieäu gì? Maùi nhaø cao hay thaáp?) ? Söï to ñeïp cuûa nhaø roâng bieåu heän cho ñieàu gì? - HS trả lời GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy. 3. Trang phuïc, leã hoäi Quan sát tranh và đọc thông tin SGK Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Ngöôøi daân ôû Taây Nguyeân nam , nöõ thöôøng maëc nhö theá naøo? ? Nhaän xeùt veà trang phuïc truyeàn thoáng cuûa caùc daân toäc trong hình 1,2, 3. ? Leã hoäi ôû Taây Nguyeân thöôøng ñöôïc toå chöùc khi naøo? ? Keå teân moät soá leã hoäi ñaëc saéc ôû Taây Nguyeân? ? Ngöôøi daân ôû Taây Nguyeân thöôøng laøm gì trong leã hoäi? ? Ngöôøi daân ôû Taây Nguyeân söû duïng nhöõng loaïi nhaïc cuï ñoäc ñaùo naøo? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hoàn thành VBT C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh aûnh veà nhaø ôû, buoân laøng, trang phuïc, leã hoäi, caùc loaïi nhaïc cuï daân toäc cuûa Taây Nguyeân. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Học sinh biết xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm của bản thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đoạn luyện III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc. - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai những từ khó đọc. - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. - Việc 3: Luyện đọc câu khó. - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài. 2. Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 3. Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Anh nhìn trăng vui tươi” - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. - Việc 1: Nhóm trưởng huongs dẫn cho các bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, diễn cảm - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa không? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN. - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III) Tìm và viết đúng 1 vài tên riêng Việt Nam (BT3) HS K- G làm đầy đủ BT 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ, bản đồ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 1.Hình thành kiến thức Việc 1: Cá nhân đọc các câu hỏi trong phần Nhận xét Việc 2: Thảo luận với các bạn trả lời câu hỏi và thống nhất kết quả trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em Em đọc đề bài và tự làm bài - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài tập 2: Viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện (quận, thị xã, thành phố) của em Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Bài tập 3: Viết tên và tìm trên bản đồ: a) các quận, huyện, thị xã hoặc thành phố của em b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em Em suy nghĩ tự viết ra giấy của mình - Báo cáo kết quả với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên các tỉnh trên đất nước ta mà em biết Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Giáo dục HS yêu thích môn toán, trình bày bài cẩn thận HS làm được các BT: 1; 2(a, b); 3 (hai cột). II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới a. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: Việc 1: Quan sát ví dụ của GV Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b Việc 3: HS tự cho số liệu ở cột “Số cá của anh” và ô “ Số cá của em” , ghi biểu thức tương ứng ở ô “ Số cá của hai anh em” b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ Việc 1: HS tính các giá trị theo yêu cầu của GV Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 2 (a,b) Em tự hoàn thành bài tập của mình Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 3 (2 cột) Em dùng bút chì làm bài cá nhân vào vở Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Gọi số áo của mẹ là a, số áo của bố là b. Thay các giá trị a, b để tính giá trị các biểu thức a+b Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch một đoạn kịch , bước đầu biết đọc nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2. trong SGK ) - GD học sinh cần có những ước mơ đẹp trong cuộc sống - Điều chỉnh: Không hỏi câu 3, 4 II. HOẠT ĐỘNG HỌC: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Trung thu độc lập Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: Thảo luận chia đoạn và luyện đọc nối tiếp từng đoạn. Việc 3: Rút từ khó và đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó) Việc 1: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng đoạn; -Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 3: Luyện đọc đoạn khó; Đọc từ chú giải. HĐ 2. Tìm hiểu bài Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK (không hỏi câu 3, 4) Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Việc 2: Nêu nội dung bài. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: 2 màn kịch Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại 2 vở kịch cho người thân nghe Ôn Toán : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Đọc, viết, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số; thực hiện đúng phép công, trừ các số đến 6 chữ số; chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG; đọc thông tin trên biểu đồ. - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập * HSchậm: hoàn thành bài tập 1; 3; 5 HS K - G làm thêm các BT còn lại - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1. III. HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 31 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách đọc các thông tin trên biểu đồ. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 32): 5 - 6’ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đọc ,viết các số đến 7 chữ số. - HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến 7 chữ số. Bài 3 ( Tr 33): 7-8’ - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đặt tính rồi tính cộng. Bài 4 ( Tr33): 7-8’ - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. C cố: Cách đặt tính rồi tính trừ. Bài 5 ( Tr7): 7-8’ - Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đọc thông tin trên biểu đồ, viết số. + Bài 6; 7; 8(Tr 8): ( Thực hiện nếu còn thời gian) - Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn. - Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.... Chốt KT về cách chuyển đổi được đơn vị đo KL, TG C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 34, 35 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Toán : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Giáo dục HS yêu thích môn toán, tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. HS làm được các BT1, BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - T : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát bảng được treo trên bảng lớp, tính toán theo sự hướng dẫn của GV Việc 2: HS so sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a trong bảng Việc 3: HS dưới sự gợi ý của GV khái quát thành tính chất giao hoán bằng lời văn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Em đọc bài và làm bài cá nhân vào vở Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Em đọc bài và làm bài cá nhân vào vở Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em tự hoàn thành bài tập 3 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng 1 số tên riêng VN. - Viết đúng một vài tên riêng trong BT2 - Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau Việc 1: Em đọc đề bài và bài ca dao, một bạn đọc to trước lớp Việc 2: Em dùng bút chì gạch chân dưới những tên riêng viết chưa đúng trong bài. Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh về các từ tìm được Việc 2: Em cùng bạn viết lại các tên riêng cho đúng - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam - Việc 1: Mỗi nhóm cử một bạn lên bảng để tham gia chơi trò chơi Việc 2: Nghe cô giáo phổ biến luật chơi Việc 3: Tiến hành chơi 2 lượt a, b Việc 4: Nghe cô giáo nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm chơi tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết tên các danh lam thắng cảnh trên đất nước ta mà em biết Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của 1 câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Đọc cốt truyện sau - Việc 1: Cá nhân đọc thầm cốt truyện - Việc 2: 1HS đọc to trước lớp 2. Bạn Hà viết thử cả 4 đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy Đọc thầm các đoạn của bạn Hà Việc 1: Cùng bạn chọn đoạn cần viết lại Việc 2: Cùng bạn viết lại đoạn văn đó - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết hoàn chỉnh một đoạn văn khác đoạn văn đã viết ở trên lớp Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU Giúp HS; - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ - Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - GD học sinh hứng thú học toán. HS làm được các BT1,2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: Việc 1: Quan sát ví dụ của GV Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong VD, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b+c Việc 3: HS tự cho số liệu ở cột “Số cá của An”, “số các của Bình” và ô “ Số cá của Cường” , ghi biểu thức tương ứng ở ô “ Số cá của ba người” b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ Việc 1: HS tính các giá trị theo yêu cầu của GV Việc 2: Nhận xét: Mỗ lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 2 Em tự hoàn thành bài tập của mình Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Gọi số áo của mẹ là a, số áo của bố là b, số áo của em là c. Thay các giá trị a, b, c để tính giá trị các biểu thức a+b+c ¤LTV: ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU - §äc và hiểu câu chuyện Con quạ và bộ lông rực rỡ. Hiểu kết cụ đáng buồn của sự thiếu trung thực. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có thanh hỏi/ ngã); Nhận diện đúng danh từ chung và danh từ riêng; xây dựng được đoạn văn trong bài văn KC. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh häa bµi ®äc ë SGK. Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: - Y/c HS thảo luận với bạn: TLCH1,2. Em hiểu thế nào về những câu tục ngữ trong SGK trang 35.Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu hỏi.NX - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Con quạ và bộ lông rực rỡ Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 37. Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp 2/ Viết đúng các tiếng có âm đầu s/x: (3-4 phút) – Thực hiện nếu còn thời gian - BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ; Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng. 3/ Tìm VD danh từ chung và DTR: (7 - 8 phút) Việc 1: YC làm BT 5 (38) Cá nhân làm bài Tr 38... Việc 2: - HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... 2. Vận dụng: BT6 (38) (8-10 phút) - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm : Khi viết văn kể chuyện cần xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại Lich sử. ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng do Ng« QuyÒn l·nh ®¹o (N¨m 938) I. MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy, gióp HS: - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. - Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK phãng to.. - PhiÕu bµi tËp. III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở 1. Tìm hiểu về nguyên nhân trận Bạch Đằng: HS đọc thầm đoạn 1 SGK Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: ? Ngô Quyền quê ở đâu? Ông là người như thế nào? ? Nguyên nhân nào dẫn đến trận chiến trên song Bạch Đằng? Việc 1: Đại diện nhóm trình bày Việc 2: Nhóm khác nhận xét, bổ sung 2. Tìm hiểu về diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938) HS đọc đoạn 2 “ Sang nước ta...hoàn toàn bị thất bại” Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? ? Kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng ? Kết quả của trận đánh? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Tìm hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hoàn thành phiếu học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể tên các trường học, tên đường phố, tên làng xã, đền thờ mang tên các nhân vật lịch sử trong giai đoạn này Thứ sáu ngày 7 ngày 10 năm 2016 Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng t/chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài HS làm được các BT: 1a)dòng 2, 3; b) dòng 1, 3. BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát bảng được treo trên bảng lớp, tính toán theo sự hướng dẫn của GV theo hai biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) Việc 2: HS so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) trong bảng Việc 3: HS dưới sự gợi ý của GV khái quát thành tính chất kết hợp bằng lời văn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dòng 1, 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Em đọc đề bài và các phép tính - Việc 1: Em trao đổi với bạn cách làm - Việc 2: Em làm bài cá nhân - Trao đổi kết quả với bạn - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả Bài 2: Em đọc bài và làm bài cá nhân vào vở Em trao đổi với bạn về kết quả - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em tự hoàn thành các bài tập còn lại của bài 1 Chính tả: (Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU. - Nhớ viết lại đúng ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài Gà Trống và Cáo. - Làm đúng BT2 a - Giáo dục HS ý thức viết nắn nót cẩn thận. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: Nghe lời Cáo dụ hết Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm lại bài thơ nêu nội dung chính của bài và của đoạn viết : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. : Chia sẻ thống nhất kết quả. 2. Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). -: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. 3. Viết chính tả HS tự nhớ lại và viết đoạn thơ vào vở : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Tìm những từ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng: a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr hoặc ch Việc 1: Em tự đọc đoạn văn Việc 2: Em tìm từ điền vào chỗ trống cho phù hợp Đổi vở với bạn để trao đổi kết quả. - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: em về nhà viết lại đoạn thơ Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Giáo dục HS làm việc có khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẳn đề bài, gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đề bài: Tr 24 (SGK): Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề - Việc 2: Học sinh đọc và trao đổi với bạn về các gợi ý - Việc 3: Kể hoàn chỉnh câu chuyện - Việc 4: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng . - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho mọi người. - Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, phù hợp với cử chỉ, điệu bộ - GD học sinh cần có những ước mơ đẹp cho bản thân - Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn kể chuyện Nghe GV hướng dẫn kể chuyện: + Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo. + Kể xong cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý, mỗi em kể 1 tranh, luân phiên Việc 2: Một em kể lại toàn bộ câu chuyện Việc 3: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Tích hợp GD BVMT) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về sự hình thành của hồ Ba Bể. Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI Hướng dẫn học sinh thực hiện 5 nhiệm vụ học sinh tiểu học I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh thực hiện 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học - Củng cố, ôn luyện đội hình hàng dọc, hàng ngang. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: CTHĐTQ Yêu cầu ĐV thực hành tập hợp hàng dọc, hàng ngang GV Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt * Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: Ôn luyện đội hình hàng dọc -Yêu cầu ĐV tập hợp đội hình hàng dọc Hoạt động 2: Giới thiệu 5 NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập, chấp hành nội qui nhà trường; đi học đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. 2. Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè và người tàn tật, khuyết tật . 3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân . 4.Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông. 5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường. Việc 1: HS đọc nhẩm nội quy Việc 2: Đọc theo nhóm Việc 3: Thảo luận và đề ra nôi quy của lớp III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Nhận xét tiết sinh hoạt -Dặn chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần sau I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 7 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 8 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 7 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. tham gia phát biểu ý kiến. Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm Việc 2: nhắc nhở các bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau. * Kế hoạch tuần 8: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20.10 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt công trình măng non III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học Đạo đức : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. - Đ/C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi thông tin III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Thảo luận các thông tin trang 11.SGK - Việc 1: HS đọc các thông tin và quan sát tranh - Việc 2: Trao đổi, thảo luận: + Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? + Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm? Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả 2. Hoạt động 2: Em bày tỏ ý kiến, thái độ BT1 SGK - Việc 1: Em tự đọc các ý kiến - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh 3. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 SGK - Việc 1: Em tự đọc các nội dung cho sẵn trong SGK - Các bạn trong nhóm thảo luận để hoàn thành bảng Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bày tỏ với người thân về vấn đề tiết kiệm
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_7_ban_dep.doc