Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Chương trình học kì II - Dương Thuyết Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Chương trình học kì II - Dương Thuyết Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học Lớp 4 VNEN - Chương trình học kì II - Dương Thuyết Giang
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 14: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của người và động thực vật. - Nêu được lý do phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước. - Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập - Hình thức sắm vai ( Học sinh ) III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh đọc đoạn hội thoại và sắm vai - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn * Dự kiến nêu các câu hỏi cho học sinh Ví dụ: em sử dụng nước như thế nào là hợp lý? d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm * Giáo viên chốt ý: Khi ta xài nước một cách phung phí những người xung quanh chịu ảnh hưởng rất nhiều. Cần sử dụng tiết kiệm đó cũng là cách chia sẻ cho những người xung quanh. Thể hiện tình làng nghĩa xóm. ( liên hệ thực tế ) e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ * Liên hệ giáo dục kỹ năng khi ở nhà một mình (Thư viện của lớp) g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Học sinh báo cáo kết quả với thầy cô 2. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học 3. Hoạt động thực hành: (Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết học. ( Nước cần cho tất cả các hoạt động sống của người và động vật ) - Học sinh khai thác nội dung các bức tranh tìm ra vai trò của nước đối với đời sống con người và động vật, thực vật a) 1. nước dùng để uống- 2. dùng tưới cây - 3. dùng để gia súc uống, tắm.... b) Nước dùng cho con người uống, ta9m1 giặt, vui chơi, giải trí,... c) Nước dùng để tưới cho cây,là nơi để cây lúa sinh sống và phát triển, trong công nghiệp tạo ra điện từ các nhà máy thủy điện. d) khi không có nước con người và động thực vật sẽ chết. - Học sinh biết nguyên nhân thiếu nước và cách sử dụng hợp lý. b) Vì con người sử dụng bừa bãi vô ý thức. c) Cần sử dụng nước đúng mục đích, và sử dụng vừa phải không lãng phí. - Học sinh biết ảnh hưởng đến mọi người khi lãng phí nước - Học sinh biết rút ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước Nên làm Không nên làm - Dùng đủ thì khóa vòi - Dùng nước một cách vừa phải. - Cần báo cho người lớn khi có sự cố các đường ống dẫn nước như vỡ ống nước. - Nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm nước - Không vun vãi, lãng phí nước. - Không phá hỏng nguồn nước công cộng. - Không bỏ các chất có hại vào nguồn nước. - Học sinh biết vì sao cần tiết kiệm nước - Học sinh đóng vai xử lý tình huống - Thảo luận và cam kết thực hiện tiết kiệm nước - Cùng người thân thực hiện tiết kiệm nước Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 15: NGUỒN NƯỚC CHÚNG TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 5,6 hoạt động cơ bản II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh hoàn thành sơ đồ - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn * Dự kiến nêu các câu hỏi cho học sinh Ví dụ: em sử dụng nước như thế nào là hợp lý? d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm * Giáo viên chốt ý:. ( liên hệ thực tế ) e. Hoạt động 5: (Tiết 2) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ Giáo viên lồng ghép bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ * Liên hệ giáo dục kỹ năng khi ở nhà một mình (Thư viện của lớp) - Học sinh báo cáo kết quả với thầy cô h. Hoạt động 7: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ c. Hoạt động 3: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết học. - Học sinh thí nghiệm và kết luận nước sạch và nước bị ô nhiễm - Học sinh nắm đặc điểm nước sạch, nước bị ô nhiễm . b) Vì con người sử dụng bừa bãi vô ý thức. c) Cần sử dụng nước đúng mục đích, và sử dụng vừa phải không lãng phí. - Học sinh biết tác hại khi ô nhiễm nguồn nước - Học sinh biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước - Học sinh biết những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước - Học sinh biết nguyên nhân, những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước - Thảo luận vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước - Học sinh điều tra nguồn nước xung quanh mình - Báo cáo kết quả điều tra - Cùng người thân thực hiện không làm ô nhiễm nguồn nước Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 16: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC ( 1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Thực hành và nêu tác dụng của một số cách làm sạch nước - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh hoàn thành bảng phiếu bài tập - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm - Học sinh báo cáo kết quả với thầy cô 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Thực hành làm sạch nước Lưu ý: Sử dụng loramin B 0,05mg ( 1 mét khối nước = 200 viên ) - Học sinh báo cáo thí nghiệm - Học sinh biết những ưu điểm và hạn chế các cách làm sạch nước - Học sinh biết các cách làm sạch nước - Học sinh biết quy trình sản xuất nước sạch - Học sinh biết những việc làm sạch nước - Cùng người thân thực làm sạch nước trước khi sử dụng Nội dung cần điều chỉnh: Thay nước gia ven bằng thuốc cloramin B KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 17: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Chứng minh sự tồn tại của không khí - Mô tả một số tính chất của không khí. - Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống - Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động ứng dụng II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập - Dụng cụ thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh hoàn thành sơ đồ - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Học sinh báo cáo kết quả với thầy cô 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục bảo vệ môi trường - Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết học. - Học sinh thí nghiệm và kết luận không khí có mặt ở mọi nơi - Học sinh nắm tính chất của không khí - Học sinh biết không khí không có hình dạng nhất định - Học sinh biết không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra - Học sinh nắm được các tính chất của không khí - Học sinh biết vận dụng các tính chất của không khí trong đời sống - Học sinh thực hành làm bài tập - Cùng người thân thực hiện làm sạch không khí có ở quanh chúng ta. Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 18: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được tên các thành phần chính của không khí. - Trình bày vai trò của ô xy đối với sự sống và sự cháy. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và sự sống. - Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 5,6 hoạt động cơ bản II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập - Dụng cụ làm thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: (Tiết 2) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh làm thí nghiệm vai trò của không khí với sự cháy - Học sinh nắm được các thành phần của không khí - Học sinh nắm để sự cháy diễn ra liên tục thì cần làm gì? - Học sinh biết vai trò không khí với con người - Học sinh vai trò không khí với thực vật, động vật - Học sinh biết các thành phần của không khí Vai trò của nó trong cuộc sống - Vận dụng thực tế - Học sinh làm bài tập ứng dụng - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Củng cố kiến thức cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - Hệ thống kiến thức tính chất của nước và không khí. - Củng cố kiến thức về thành phần của không khí, việc sử dụng nước, không khí. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh hoàn thành bảng bài tập - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: (Tiết 2) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Làm bài tập điền khuyết - Học sinh làm bài tập trắc nghiệm - Học sinh nắm đặc điểm của nước - Học sinh ôn lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Học sinh trưng bày việc sử dụng nước trong đời sống Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 19: GIÓ, BÃO ( 2TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được nguyên nhân gây ra gió. - Phân biệt được gió và bão. - Tác hại của gió bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra - Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 4,5 hoạt động cơ bản II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập - Dụng cụ trò chơi, thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 ) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh chơi trò chơi tạo ra gió - Học sinh biết quy luật chuyển động của gió - Học sinh nắm được quy luật chuyển động của không khí ban ngày và ban đêm - Học sinh nắm các cấp độ của gió ( bão) và tác động của nó với xung quanh. - Giáo viên liên hệ giáo dục BVMT - Học sinh biết cách phòng tránh khi có gió bão - Học sinh biết vận dụng sức gió tạo ra mục đích riêng của bản thân - Vận dụng thực tế của bản thân khi có tình huống gió bão - Học sinh làm bài tập ứng dụng - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Xác định không khí bị ô nhiễm và không khí sạch. - Nêu dược những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó với con người và môi trường. - Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường - Giáo dục Bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 ) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm để biết không khí sạch và không khí ô nhiễm - Học sinh nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Học sinh biết tác hại khi ô nhiễm không khí, và biện pháp làm giảm ô nhiễm. - Học sinh biết những việc nên góp phần giảm ô nhiễm và không nên làm ô nhiễm không khí - Học sinh vai trò không khí với thực vật, động vật - Học sinh biết sự ô nhiễm không khí và bảo vệ nó trong cuộc sống - Vận dụng thực tế - Học sinh làm bài tập ứng dụng - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 21: ÂM THANH ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được tên một số nguốn phát ra âm thanh. - Nêu dược những âm thanh có thể lan truyền được qua những môi trường nào: âm thanh thay đổi thế nào khi lan truyền xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ e. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học Sinh Trãi Nghiệm Để Biết Âm Thanh Phát Ra Từ Đâu - Học Sinh Thực Hành Tạo Ra Âm Thanh - Học Sinh Chơi Trò Chơi “Tiếng Gì Thế” Để Phân Biệt Âm Thanh. - Thảo Luận Môi Trường Truyền Âm Thanh - Học Sinh Thực Hành Làm Thí Nghiệm - Học Sinh Đọc Và Ghi Nhớ Nội Dung Bài Học - Học Sinh Làm Bài Tập ứng Dụng Lựa Chọn Các Ý Kiến Đúng Sai. Thực hành làm điện thoại dây - Cùng người thân thực hiện thực hành tìm hiểu âm thanh trong cuộc sống Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. - Nêu dược những tác hại do tiếng ồn và những biện pháp phòng chống tiếng ồn - Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Giáo dục Bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm để biết vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Học sinh nêu được những lợi ích của việc ghi lại âm thanh - Học sinh biết nơi phát ra của tiếng ồn. - Học sinh biết những ảnh hưởng của tiếng ồn đến sức khỏe của con người - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ và ghi lại những điểu học được. - Học sinh làm bài tập thực hành - Đóng vai xử lý tình huống - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế - Làm nhạc cụ đơn giản Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Phân biệt các vật tự chiếu sáng, các vật được chiếu sáng. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 ) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ h. Hoạt động 7: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ i. Hoạt động 8: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: ( Tiêt 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ c. Hoạt động 3: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm quan sát vật nào tự phát sáng và vật được chiếu sáng - Học sinh thí nghiệm về đường truyền ánh sáng - Học sinh biết làm thí nghiệm tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật như thế nào - Kết quả thí nghiệm: Các vật cho hầu hết ánh sáng đi qua ( Trong suốt) Các vật chỉ chomột phần ánh sáng đi qua (Trong mờ) Các vật không cho ánh sáng đi qua ( Cản sáng) - Học sinh biết làm thí nghiệm tìm hiểu khi nào nhìn thấy một vật - Học sinh đọc nội dung sau và ghi nhớ bài học - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Học sinh làm thí nghiệm về bóng của vật - Đọc nội dung sau và ghi nhớ nội dung bài học. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Cùng người thân chơi trò chơi dựa vào bóng của vật Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật, con người II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh quan sát và thảo luận avi trò của ánh sáng đối với đời sống con người, động, thực vật - Liên hệ thực tế và trả lời theo yêu cầu - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ những điều cần nhớ. - Học sinh biết chọn lựa ý đúng với nội dung yêu cầu từng nội dung câu hỏi - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Biết phòng tránh những tác hại do ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Biết tránh đọc viết ở nơi có ánh sáng có hại cho mắt II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm để biết nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh - Học sinh quan sát và trả lời theo yêu cầu - Học sinh cùng giáo viên thảo luận tìm ra câu trả lời. - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ và ghi lại những điều cần học - Vận dụng trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Học sinh lập bảng cam kết những việc nên/ không nên làm để bảo vệ đôi mắt - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 26: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - Biết cách sử dụng nhiệt kế II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 ) - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ g. Hoạt động 6: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ e. Hoạt động 7: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ e. Hoạt động 8: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm để vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh - Học sinh quan sát thảo luận tìm hiểu nhiệt kế dùng làm gì - Học sinh đọc nội dung và trả lời câu hỏi - Thực hành đo nhiệt độ - Học sinh tìm hiểu sự truyền nhiệt - Học sinh đọc nội dung kiến thức - Vận dụng làm thí nghiệm tìm hiểu sự giản nở của nước - Học sinh đọc nội dung cần nhớ - Học sinh trả lời theo sách hướng dẫn - Thực hành làm các biển báo nơi nóng, lạnh - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 27: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, có những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích những ví dụ đơn giản liên quan tới tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt(dẫn nhiệt kém) trong những trường hợp đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ c. Hoạt động 3: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh thí nghiệm tìm hiểu chất dẫn nhiệt tốt - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Học sinh đọc nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Học sinh nhận xét các thí nghiệm - Học sinh làm bài tập ứng dụng - Chơi trò chơi “Xếp từ vào bảng nhóm” - Học sinh làm bài tập thực hành - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 28: CÁC NGUỒN NHIỆT ( 1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Kể ten và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt một cách tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày - Giáo dục Bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm 2. Hoạt động thực hành: a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh tìm hiểu việc sử dụng nguồn nhiệt - Học sinh chơi trò chơi tìm hiểu an toàn khi sử dụng nguồn nhiệt - Đọc nội dung và ghi nhớ những nội dung cần thiết - Học sinh trao đổi cùng nhau theo nội dung các câu hỏi trong các bài tập - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 29: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Nêu được vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất. - Nêu dược ví dụ chứng tỏ mọi loài sinh vật khác nhau có nhu cầu về nhiệt khác nhau - Giáo dục Bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm để biết cây, con vật xứ lạnh, xứ nóng - Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - Học sinh quan sát và thảo luận điều gì xảy ra nếu nhiệt độ không ngừng tăng lên - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ những điều cần ghi nhớ. - Học sinh trả lời theo yêu cầu bài học - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 30: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG, CHÚNG CÓ NHU CẦU NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Xác định được các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật. - Trình bày được nhu cầu về nước của thực vật - Vận dụng những kiến thức về nhu cầu nước củ thực vật trong trồng trọt II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh đọc thông tin, quan sát và thảo luận theo các thí nghiệm trong sách hướng dẫn - Học sinh quan sát và trả lời tìm hiểu nhu cầu về nước của thực vật - Học sinh liên hệ thực tế và trả lời theo nhu cầu sách. - Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi đồng thời ghi nhớ những nội dung cần thiết của bài học. - Học sinh chọn câu trả lời đúng theo yêu cầu sách hướng dẫn - Viết vào vở tên 1 – 2 cây thuộc mỗi loại : a) Cây sống dưới nước:. b) Cây ưa ẩm:. c) Cây chịu được khô hạn: - Học sinh làm bài tập ứng dụng - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 31: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Xác định được vai trò, nhu cầu không khí và chất khoáng của thực vật. - Nêu dược những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất guiu7a4 thực vật và môi trường - Vận dụng tốt kiến thức trong việc chăm sóc cây ở nhà và ở trường - Giáo dục Bảo vệ môi trường ( Trồng và chăm sóc cây xanh nhiều hơn) II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm 2. Hoạt động thực hành: (Tiết 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm cây cần những chất khí gì trong từng thời điểm (Ngày – đêm.) - Học sinh quan sát và thảo luận cây cần các chất khoáng gì chất khoáng giúp cây phát triển thế nào? - Học sinh hoàn thành sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật Thực vật Khí Khí.. Thải ra Hấp thụ . Thực vật Nước Chất khoáng khác - Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi, ghi nhớ những điều cần thiết của nội dung bài học. - Vận dụng làm các bài tập theo yêu cầu của sách các bài tập 1-2-3 - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4 BÀI 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU: Sau bài học em: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường. - Nêu được những những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của động vật - Thể hiện được sự trao đổi chất của động vật với môi trường bằng sơ đồ II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nội dung bài học - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ 2. Giới thiệu bài học: Giáo viên CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH 1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 ) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát, giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác. c. Hoạt động 3: ( Tiết 2) - Học sinh thí nghiệm - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm hướng dẫn d. Hoạt động 4: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên kiểm tra các nhóm e. Hoạt động 5: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3) a. Hoạt động 1: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ b. Hoạt động 2: - Nhóm trưởng điều khiển - Giáo viên quan sát giúp đỡ 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà 4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội dung bài nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh trãi nghiệm quan sát và thảo luận tìm các loại thức ăn của từng loài động vật - Học sinh tìm hiểu thí nghiệm động vật cần gì để sống - Học sinh quan sát tranh và trả lời động vật lấy vào cơ thể những gì và thải ra những gì. - Học sinh quan sát sơ đồ và kết luận các chất cần thiết để động vật hấp thu và thải ra. - Học sinh đọc nội dung và ghi nhớ những điều cần thiết - Học sinh chôi trò chơi “Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật - Học sinh viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường - Cùng người thân thực hiện vận dụng trong đời sống thực tế Nội dung cần điều chỉnh: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_4_vnen_chuong_trinh_hoc_ki_ii_duong_thu.doc