Giáo án Khối 4 VNEN - Tuần 3

pdf 13 trang vnen 09/04/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 VNEN - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 4 VNEN - Tuần 3

Giáo án Khối 4 VNEN - Tuần 3
G IÁO ÁN LỚP 4 VNEN TUẦN 3
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm ....
Chào cờ
Toán
BÀI 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học
III. Hoạt động dạy học.
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Tiếng Việt
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Đọc và hiểu bài Thư thăm bạn.
II. Đồ dùng học tập.
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học.
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Tin học
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nhận biết cấu tạo từ: từ đơn và từ phức
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 6.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2.
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu.
Học xong bài này học sinh biết:
- Cần Phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Giáo dục học sinh biết quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó
trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- Giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy học.
Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - Ban VN làm việc
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Kể
chuyện "một học sinh
nghèo vượt khó"
- GV kể chuyện.
- GV mời 1 - 2 HS kể
tóm tắt lại câu chuyện.
- Lắng nghe.
- 1 - 2 HS kể tóm tắt lại
câu chuyện.
* Hoạt động 2 : Thảo
luận nhóm. ( Câu hỏi 1,
2 trang 6 SGK )
- GV chia lớp thành các
nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm
HS thảo luận câu hỏi 1
và 2 trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày ý kiến.
GV ghi tóm tắt các ý lên
bảng.
- GV kết luận
- Tiến hành chia nhóm.
- Tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến.
* Hoạt động 3 : Thảo - GV yêu cầu HS thảo - Tiến hành chia nhóm.
luận theo nhóm đôi.
( Câu hỏi 3 trang 6
SGK )
luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu đại diện từng
nhóm trình bày cách giải
quyết. GV ghi tóm tắt lên
bảng.
- GV kết luận về cách
giải quyết. GV ghi tóm
tắt lên bảng.
- Tiến hành thảo luận các
câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến.
* Hoạt động 4 : Làm
việc cá nhân.
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm bài
tập 1.
- GV yêu cầu HS nêu
cách sẽ chọn và giải
thích lý do.
- GV kết luận : (a), (b),
(d) là những cách giải
quyết tích cực.
- GV mời 1 - 2 HS đọc
phần Ghi nhớ trong
SGK.
- HS làm bài tập 1.
- HS nêu cách chọn và
giải thích lý do.
- Lắng nghe.
- 1 - 2 HS đọc phần Ghi
nhớ.
3. Củng cố.
4. Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho
bài sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm ....
Toán
BÀI : DY S T NHIÊN. VIẾT S T NHIÊN
TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy
số tự nhiên.
- Học sinh biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Tiếng Việt
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng
tr/ch; tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 3, 4.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Mĩ thuật
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Khoa học
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ?
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học em biết:
- Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật
II. Đồ dùng dạy học
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.
Tiếng Việt
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Người ăn xin.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
Toán
ÔN TẬP VỀ VIẾT S T NHIÊN
TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Ôn tập về đọc số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Củng cố cách sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
II. Đồ dùng học tập
- Vở bài tập toán 4.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo vở bài tập 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài 1;2;3;4.
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm ....
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Toán
BÀI : DY S T NHIÊN. VIẾT S T NHIÊN
TRONG HỆ THẬP PHÂN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Tin học
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể lại được lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
IV. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 6.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3.
Lịch sử
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1)
(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra
đời khoảng năm 700 trước công nguyên; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu
Lạc.
- Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân
Văn Lang và Âu Lạc.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3.
Kĩ thuật
CT VẢI THEO ĐƯNG VẠCH DẤU (Tiết 3)
I. Mục tiêu.
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải trên đường vạch dấu. Đường cắt
có thể mấp mô
II. Tài iệu à ph鯐ng tiện.
Giáo iên:
- SGK, SGV
- Bộ đồ dng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Đồ dng, SGK
III. Tiến t耀䁣nh.
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động c鯐 n
1. Nghe giới thiệu bài
2. uan sát, tìm hiểu về đường vạch dấu vải
- GV giới thiệu mẫu vải đã được vạch dấu, hướng dẫn HS quan sát mẫu và đọc
SGK cng tìm hiểu.
 Hình dáng các đường vạch dấu 
 Đường cắt trông như thế nào 
- GV nhận xét bổ xung
- Gợi ý HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo
đường vạch dấu
3. Tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu
a. Vạch dấu trên vải
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK và nêu cách vạch dấu đường thng,
cong
- GV nhận xét và lưu ý.
 Trước khi vạch dấu phải vuốt vải cho phng
 Khi vạch dấu đường thng phải dng thước có cạnh thng, đặt thước đúng vị
trí cần vạch dấu, vạch dấu đường cong theo vị trí đã định
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
b. Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch
dấu
- GV nhận xét, bổ xung một số lưu ý khi cắt:
 Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn
 ở rộng 2 lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới vải để vải không bị
cộm lên
 Khi cắt tay trái cầm nâng nh vải để cắt d dàng hơn
 Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.
4. HS tập cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV yêu cầu 1-2 HS thao tác mẫu cho cả lớp quan sát, nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung.
2. Hoạt động thc hành.
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
 Cách kẻ đường dấu: thng, cong...
 Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng.
- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích.
Thể dục
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm ....
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
IV. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 4, 5, 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Toán
BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ T CÁC S T NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em nhận biết bước đầu về cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên; Bước đầu làm quen dạng bài tìm x, biết x < 5 hoặc 2< x < 5 với x là số tự
nhiên .
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3;4.
Khoa học
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 4; 5.
Toán
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ T CÁC S T NHIÊN
I. Mục tiêu
- Củng cố về cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Củng cố dạng bài tìm x,
II. Đồ dùng học tập
- Vở bài tập toán 4
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo vở bài tập toán 4
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài 1;2;3;4;5 trong vở BTT.
Kĩ năng sống
CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm ....
Tiếng Việt
BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn luyện cách viết một bức thư, viết được bức thư thăm hỏi.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3.
Tiếng Việt
BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- ở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết.
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
IV. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3;4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Toán
BÀI 9: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ T CÁC S T NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên; củng cố
dạng bài tìm x, biết x < 5 hoặc 2< x < 5 với x là số tự nhiên .
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành
Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘMÔN SOẠN GIẢNG
Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ LI DẪN TRC TIẾP VÀ LI DẪN GIÁN TIẾP
I. Mục tiêu
- Củng cố về cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
II. Đồ dùng học tập
- Bài tập Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo vở bài tập Tiếng Việt
A. Hoạt động thực hành.
- HS làm bài 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập tiếng việt.
Địa í
BÀI 1: DY HOÀNG LIÊN SƠN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Chỉ được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam .
II. Đồ dùng học tập
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.
II. Các hoạt động
Tên hoạt động Hoạt động của giáo iên Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ
chức
2. Đánh giá các
hoạt động trong
tuần
- Kiểm điểm các hoạt động trong
tuần.
- Yêu cầu các nhómbáo cáo
- CTHĐT nhận xét chung
Khen ngợi
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:
- Nhóm: 
..
- Cá nhân: 
- Các nhóm kiểm
điểm.
- Từng nhóm báo
cáo.
Tham khảo giáo án lớp 4:

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_khoi_4_vnen_tuan_3.pdf