Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp 2 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 24 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 24 Thứ ngày Buổi Mơn Tiết Người dạy Tên bài dạy HAI 15 /2 Sáng GDTT 1 Giáo dục KNS TV 2 Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu (T1) T 3 Phép cộng phân số.(tiếp theo) TH 4 Trâm Sao chép văn bản. (T1) Chiều TV 1 Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu (T2) KH 2 Ánh sáng và bĩng tối. (T3) MT 3 Nhân VTT: Tìm hiểu về chữ nét đều. BA 16/2 Sáng TV 1 Bài 24A: Sức sáng tạo kì diệu (T3) T 2 Phép trừ phân số. TD 3 Huy Phối hợp chạy nhảy, mang, vác: TC “Kiệu người”. TA 4 Cẩm What does he look like? Lesson 2 (1,2,3) Chiều TV 1 Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động. (T1) TH 2 Trâm Sao chép văn bản. (T2) CCTV 3 Ơn tập: Kể chuyện TƯ 17 /2 Sáng TA 1 Cẩm What does he look like? Lesson 2 (4,5,6) AN 2 Tuyền Ơn tập bài hát: Chim sáo. TĐN số 5, số 6 T 3 Phép trừ phân số.(tiếp theo) (T1) TV 4 Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động. (T2) Chiều TV 1 Bài 24B: Vẻ đẹp của lao động. (T3) KH 2 Ánh sáng cần cho sự sống. (T1) CCTV 3 Ơn tập: Viết đoạn văn tả cây cối NĂM 18 /2 Sáng TV 1 Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống. (T1) T 2 Phép trừ phân số.(tiếp theo) (T2) TD 3 Huy Bật xa : TC: “Kiệu người” TA 4 Cẩm What does he look like? Lesson 3 (1,2,3) Chiều LS 1 Trường học, văn thơ, khoa học thời hậu Lê. (T2) ĐĐ 2 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng. (T2) CCT 3 Ơn tập: Phép cộng phân số SÁU 19 /2 Sáng TV 1 Bài 24C: Làm đẹp cuộc sống. (T2) ĐL 2 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.(T2) T 3 Em ơn lại những gì đã học. (T1) GDTT 4 Sinh hoạt lớp. Chiều TA 1 Cẩm What does he look like? Lesson 3 (4,5,6) KT 2 Đào Chăm sĩc rau, hoa. (T1) NGLL 3 Miền Ngày dạy: 16 /2 CC TIẾNG VIỆT ƠN TẬP :KỂ LẠI CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chọn và kể được bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác hoặc truyện theo sách. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Chuẩn bị: Một số truyện thuộc đề tài của bài KC. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động cơ bản: HD chọn câu chuyện -GV ghi đề bài lên bảng lớp. Đề bài 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Đề bài 2: Kể một câu chuyện theo sách mà em thích. Hoạt động thực hành: HS kể chuyện: - GV cho học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -Cho HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu truyện trong nhĩm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và chọn những HS , chọn những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn. Hoạt động ứng dụng: -Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe. - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, nhân vật cĩ trong truyện. - Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Đại diện các cặp lên thi. -Lớp nhận xét. - HS làm ở nhà Ngày dạy: 17/2 CCTV LUYỆN TẬP: Viết đoạn văn tả cây cối I. Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối để viết được một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Bài trước) 2.Bài mới: GV: Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động thực hành: Bài1: Y/C HS đọc dàn ý miêu tả cây chuối tiêu . + Từng ý trong dàn bài thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn ? Bài 2: GV nêu Y/c BT : Viết 1 đoạn văn miêu tả một cây mà em biết. Hoạt động ứng dụng: - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn: viết vào vở một đoạn văn tả cây cối. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - Hs theo dõi . - 1HS đọc bài. + Lớp đọc thầm bài. - Nêu được: + Đoạn 1: Phần mở bài. + Đoạn 2,3 : Phần Thân bài. + Đoạn 4 : Phần kết luận. - HS viết vào vở + HS đọc bài làm + HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết. Làm ở nhà. Ngày dạy : 18/ 2 CC TỐN ƠN TẬP : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.khác mẫu số Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . khác mẫu số Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng hai phân số. II/. Các hoạt động Hoạt động cơ bản :Củng cố kiến thức GV cho HS đọc lại cách tính chất phép cộng hai phân số Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính : a/+= += b/+= += Bài 2:Tính: += += Bài 3: Một ơ tơ giờ thứ nhất đi được quãng đường giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ ơ tơ đĩ đi được bao nhiêu phần của quãng đường ? Hoạt động ứng dụng: Tự viết ra 2 phân số bất kỳ, cộng hai phân số vừa viết. -Cá nhân nêu -Cá nhân làm bảng con -Cá nhân làm vào tập -Cá nhân Làm ở nhà. Ngày dạy: 18 /2 ĐẠO ĐỨC Bài 11: GIỮ GÌN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng. - Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương. II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa . III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra: Giữ gìn các.. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT. Bài tập 4/36 . GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhĩm. - Gv kết luận: * HĐ2: Bày tỏ ý kiến. Bài tập 3/tr36: - Lần lượt đưa các ý kiến để HS bày tỏ GV kết luận: 3. Củng cố: Vì sao ta phải biết giữ gìn các cơng trình cơng cộng? - GDHS: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. * HS HĐ nhĩm - 1 HS đọc đề - Các nhĩm trình bày kết quả điều tra thực trạng các cơng trình cơng cộng ở địa phương, nêu cách, biện pháp để bảo vệ để cơng trình cơng cộng đĩ. - Đại diện nhĩm trình bày trước lớp. - HS nhận xét trao đổi ý kiến về cách bảo vệ cho thích hợp. * Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu - Dùng thẻ để thể hiện ý kiến của mình với những hành vi đúng sai và trả lời vì sao? - Nhận xét: Các ý kiến a đúng; ý kiến b,c là sai Ngày dạy : 19/ 2 HĐTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần sau II/ Các hoạt động : 1/ Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 24 -GV nhận xét : * Mặt ưu điểm : +Thực hiện tốt nội quy trường lớp +Một số em chăm học. Hăng hái thảo luận xây dựng bài. + Vệ sinh trường lớp tốt. * Mặt tồn tại : +Vẫn cịn một số em thực hiện các phép tính với phân số chưa chính xác : Tiến, Linh +Chữ viết cịn sai chính tả : Hưng, Lộc + HS cịn nĩi tục. 2 / Kế hoạch tuần 25 : - Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT. -Thuộc bài và làm bài ứng dụng đầy đủ. Rèn chữ viết. - Khơng nĩi chuyện trong giờ học.Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tiếp tục phụ đạo và bồi dưỡng học sinh. -Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. -Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. -Tiếp tục chăm sĩc hoa, cây xanh -Làm mơ hình sáng tạo. 3/ Giáo dục biển đảo : - Tuyên truyền, GD bảo vệ nước biển trong sạch. Ngày dạy: 3/ 2 Bài: 47 * Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. * Trò chơi “Kiệu người” I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB - Ôn bật xa - Tập phối hợp chạy, nhảy - Học chạy, mang, vác b) Trò chơi vận động - Trò chơi “ Kiệu người” 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dị GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. GV hơ nhịp khởi động cùng HS. GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác. HS tập tại chỗ, cách tạo đà, cách bật xa HS bật thử cách bật xa. GV nhận xét sửa sai GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. GV đi từng tổ sửa sai. GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích các động tác, làm mẫu HS tập thử GV nhận xét sửa sai. Cho HS tập chính thức. GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi GV chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. GV chia nhĩm. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp HS + GV. củng cố nội dung bài. Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học. GV nhận xét giờ học - Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. HS về ơn bật xa. Ngày dạy: 3/ 2 Kĩ thuật Chăm sĩc rau, hoa (t1) I.Mục tiêu: -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa. -Biết tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa. -Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau, hoa. II. Chuẩn bị: GV+HS: +Vườn đã trồng hoa.+một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ oai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Thùng tưới nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động cơ bản: * Tưới nước cho cây: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV kết luận: cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: - Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ tiết sau thực hành. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -3 HS đ ba -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh. Ngày dạy : 4/ 2 ƠN TẬP BÀI HÁT :CHIM SÁO. ƠN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6. I/ MỤC TIÊU : Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát “ Chim sáo”. Tập đọc và nghe thang âm: Đơ- Rê- Mi- Son- La. Đơ- Rê- Mi- Son. II/ CHUẨN BỊ: Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. Đàn Organ và nhạc cụ thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động thực hành: a/ Nội dung 1: Ơn tập bài hát Chim sáo. GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Cho một vài nhĩm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. b/ Nội dung 2: Ơn tập TĐN số 5, số 6. + Ơn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. GV dùng đàn cho HS nghe 2 thang âm: Đơ- Rê- Mi- Son- La. Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ 2 âm, 3 âm, 4 âm. GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách. + Ơn bài TĐN số 6.Múa vui. GV cho HS nghe 2 âm với 2 mức độ: nĩi đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. Cho HS nghe 3 âm với 2 mức độ: nĩi đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. . Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. 2/ Hoạt động ứng dụng: Về nhà hát bài hát cho người thân nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo tổ. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe thực hiện. - HS thực hiện bài tập nhạc . - HS lắng nghe thực hiện. - HS thực hiện bài tập nhạc . - HS lắng nghe và ghi nhớ. Ngày dạy : 5/ 2 Âm nhạc ƠN LUYỆN BÀI HÁT :CHIM SÁO. ƠN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát “ Chim sáo”. Từng nhĩm trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. Cho một vài nhĩm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. + Ơn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách. + Ơn bài TĐN số 6.Múa vui. GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. . Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. Về nhà xem lại trước tiết học sau để tiết sau học. Ngày dạy: 5/ 2 Bài: 48 * Bật xa – Trò chơi “Kiệu người” I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản: - Ơn chạy, nhảy X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GV - Học bật xa. - Trị chơi “Kiệu người”. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dị GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. GV hơ nhịp khởi động cùng HS. 4 HS lên bật xa. HS + GV nhận xét đánh giá. GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác. HS tập tại chỗ, cách tạo đà, cách bật xa HS bật thử cách bật xa. GV nhận xét sửa sai Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. GV đi từng tổ sửa sai. GV hướng dẫn cách bật xa giải thích các động tác, làm mẫu HS tập thử GV nhận xét sửa sai. Cho HS tập chính thức. GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. HS chơi trị chơi Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp HS + GV. củng cố nội dung bài. Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học. GV nhận xét giờ học- Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. HS về ơn bật xa. Ngày dạy : 5/ 2 MĨ THUẬT TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tơ được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Mợt sớ kiểu chữ nét đều. Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu, ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt đợng cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mợt sớ kiểu chữ nét thanh đậm, nét đều và yêu cầu HS tìm hiểu: + Chỉ ra đâu là kiểu chữ nét đều? + Điểm khác nhau giữa chữ nét đều và chữ nét thanh đậm? ( Chữ nét đều các nét chữ bằng nhau. Chữ thanh đậm có nét to nét nhỏ...) + Chữ nét đều thường được dùng ở đâu?( Sách báo, tranh, quảng cáo...) - GV nhận xét, nêu tóm tắt về chữ nét đều 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách kẻ chữ nét đều - GV cho HS quan hình 4 SGK để HS nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng, nét nghiêng, nét ngang - GV cho HS quan sát hình 5 để HS nhận ra cách kẻ các chữ R, Q, D, S, B, P - GV hướng dẫn HS cách kẻ chữ: + Kẻ các ơ bằng nhau, xác định khuơn khở của chữ cần kẻ + Đánh dấu các điểm chính của con chữ + Dùng bút, thước để kẻ các nét thẳng, dùng compa kẻ nét cong + Chỉnh sửa chữ cho cân đới và vẽ màu - GV lưu ý HS khoảng cách giữa các chữ phải đều nhau và phải sử dụng cùng mợt kiểu chữ 2. Hoạt đợng thực hành: 1. Thực hành - Cho HS thựchành tơ màu vào dòng chữ nét đều hoặc tập kẻ mợt dòng chữ nét đều theo ý thích. - Trong khi thực hành GV quan sát, uớn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng. 2. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét + Cách kẻ chữ + Cách tơ màu... - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đợng ứng dụng: - Tập kẻ 1 dòng chữ nét đều. - Trưng bày tại góc học tập của mình.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_24_ban_dep_2_cot.doc