Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 28 (Bản đẹp 2 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 28 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 28 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 28 Thứ ngày Buổi Mơn Tiết Người dạy Tên bài dạy HAI 14 /3 Sáng GDTT 1 Giáo dục KNS TV 2 Bài 28A: Ơn tập 1. (T1) T 3 Diện tích hình thoi. (T2) TH 4 Trâm Bước đầu làm quen với logo. (T1) Chiều TV 1 Bài 28A: Ơn tập 1. (T2) KH 2 Những vật nào dẫn nhiệt tốt? Những vật nào dẫn nhiệt kém?. (T1) MT 3 Nhân VTT: Trang trí lọ hoa. BA 15 /3 Sáng TV 1 Bài 28A: Ơn tập 1. (T3) T 2 Em ơn lại những gì đã học.(T1) TD 3 Huy Mơn thể thao tự chọn: TC “Dẫn bĩng”. TA 4 Cẩm Unit 16: Let’s go to the bookshop Lesson 1 ( 3,4,5) Chiều TV 1 Bài 28B: Ơn tập 2. (T1) TH 2 Trâm Bước đầu làm quen với logo. (T2) CCTV 3 Ơn tập TƯ 16 /3 Sáng TA 1 Cẩm Unit 16: Let’s go to the bookshop Lesson 2 ( 1,2,3) AN 2 Tuyền Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. T 3 Em ơn lại những gì đã học.(T2) TV 4 Bài 28B: Ơn tập 2. (T2) Chiều TV 1 Bài 28B: Ơn tập 2. (T3) KH 2 Những vật nào dẫn nhiệt tốt? Những vật nào dẫn nhiệt kém?. (T2) CCTV 3 Ơn tập NĂM 17 /3 Sáng TV 1 Bài 28C: Ơn tập 3. (T1) T 2 Giới thiệu về tỉ số. TD 3 Huy Mơn thể thao tự chọn. TC: “Trao tín gậy” TA 4 Cẩm Unit 16: Let’s go to the bookshop Lesson 2 (4,5,6) Chiều LS 1 Trịnh–Nguyễn phân tranh. Cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị (Thế kỉ XVI–XVIII). (T3) ĐĐ 2 Tơn trọng luật giao thơng. (T1) CCT 3 Ơn tập. SÁU 18 /3 Sáng TV 1 Bài 28C: Ơn tập 3. (T2) ĐL 2 Dãy đồng bằng duyên hải miền trung.(T2) T 3 Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. (T1) GDTT 4 Sinh hoạt lớp. Chiều TA 1 Cẩm Unit 16: Let’s go to the bookshop Lesson 3 (1,2,3) KT 2 Đào Lắp cái đu (T2). NGLL 3 Miền Ngày dạy : 15/3 CC Tiếng Việt ƠN TẬP : MIÊU TẢ CÂY CỐI I .Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS - Hs thực hành viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối, bài viết đúng với y/c để cĩ đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II .Chuẩn bị: Tranh ảnh một số cây cối III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động cơ bản: Củng cố kiến thức cho HS +Giới thiệu bài, nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Hoạt động thực hành: Gv nêu đề bài: + Hãy tả một cây ở trường gắn với kỉ niệm của em( Mở bài theo kiểu gián tiếp) + Hảy tả cái cây do chính tay em vun trồng( Kiểu bài mở rộng) + Em thích lồi hoa nào nhất. Hãy tả lồi hoa đĩ( Mở bài gián tiếp) - Treo gợi ý -GV hướng dẫn HS yếu -Cho HS đọc GV hướng dẫn HS sửa từng phần -Đọc cho HS nghe những bài HS làm hay 3. Hoạt động ứng dụng: GD HS Dặn HS về viết lại bài văn cho hay hơn, đọc cho người thân nghe. Hs theo dõi. -Hs đọc, lựa chọn cây để tả theo đề bài. - Hs làm bài theo dàn ý gợi ý. -HS đọc bài làm Ngày dạy: 16/ 3 CC TV N-V: Thắng biển I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS - Nghe- viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Thắng biển. II.Chuẩn bị: bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: GV đọc từ, cả lớp viết bảng con: tranh vẽ, hiểu bài, nhỏ, mỗi bạn, cổ đeo vàng, trễ giờ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: HD nghe-viết -GV đọc “Một tiếng reo todẻo như chão” -YC HS đọc -Yêu cầu HS tìm từ khĩ dễ lẫn và luyện viết -GV cho HS phân tích -GV đọc lại đoạn viết -GV đọc từng cụm từ cho HS viết -HD HS sốt lỗi -GV chấm một số bài-Nêu nhận xét Hoạt động 2: trị chơi Tìm tiếng cĩ âm đầu s/ x -Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhĩm trong 3 phút 3.Củng cố-Dặn dị: Gv nhận xét tiết học. Dặn về nhà viết chữ cho đẹp hơn. HS viết bảng -Cá nhân đọc -HS tìm, nêu các từ khĩ, luyện viết bảng con : củi vẹt, cuốn dữ, khốc vai, ngã, ngạt, dẻo như chão,... -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết . -HS tổng kết lỗi và báo lỗi -Thi đua giữa các nhĩm. Ngày dạy : 17 /3 CC Tốn ƠN TẬP I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng. Rút gọn được phân số Nhận biết được phân số bằng nhau, tính được các phép tính của phân số Giải bài tốn cĩ lời văn. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Hoạt động thực hành: Bài1: Rút gọn phân số: , Phụ đạo HS chưa HT Củng cố rút gọn phân số. Bài 2:Tính bằng hai cách: GV cĩ thể khuyến khích HS KG làm 2 cách. Bài 3: HS làm tập Một chiếc tàu thủy giờ thứ nhất chạy được Quãng đường giờ thứ hai chạy được quãng đường , giờ thứ ba chạy được quãng đường . Hỏi sau ba giờ chiếc tàu thủy chạy bao nhiêu phần quãng đường ? +Hoạt động ứng dụng: Nhận xét tiết học. GD HS cẩn thận - Tự viết ra và làm 3 phép nhân phân số. -Cá nhân tự làm bài vào vở. = = = = -Cá nhân –vở x + x = = (+ ) x=1 x = -Cá nhân-vở Sau ba giờ chiếc tàu thủy chạy được ++== Đáp số Làm ở nhà. Ngày dạy : 18 /3 HĐTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I/ Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 29. -Tuyên truyền, GD pháp luật, GD KNS. - Dạy giáo dục nha khoa. II/ Các hoạt động : 1/ Tổng kết tuần 28 -Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 28. -GV nhận xét : * Việc làm được : +Thực hiện tốt nội quy trường lớp +Một số em chăm học. Hăng hái thảo luận xây dựng bài. +Tham gia giải tiếng Anh qua mạng. * Mặt tồn tại : + Nhiều em khơng thuộc bài. +Vẫn cịn một số em chưa làm bài ứng dụng đầy đủ. +Chữ viết chưa cẩn thận, sai chính tả nhiều (Ân, Hưng) 2/ Kế hoạch tuần 29 : -Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Thực hiện tốt ATGT (Đội mũ bảo hiểm). -Đi học đều , nghỉ học phải xin phép. - Khơng nĩi chuyện riêng trong giờ học. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học sinh, tiếp tục rèn luyện chữ viết. -Thực hiện tốt VS cá nhân, VS sân trường, lớp học. -Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. -Đọc sách theo lịch của thư viện. Tham gia viết bài về sưu tập tem thư. 3/ Cơng tác khác : - Tuyên truyền, GD về kỉ niệm 26/3, về ATGT 4/ GD nha khoa. Bài 3: BỐN BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA BỆNH SÂU RĂNG I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được các biện pháp phịng ngừa bệnh sâu răng và cơ chế ngăn chặn bệnh của các biện pháp này. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Nguyên nhân và diễn tiến bệnh sâu răng. 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài: 4 biện pháp phịng ngừa bệnh sâu răng. * HĐ 2: Tìm hiểu 4 biện pháp phịng ngừa bệnh sâu răng. - GV nêu yêu cầu HS làm việc. - GV gút bài đưa ra ghi nhớ. (4 biện pháp phịng ngừa sâu răng). * HĐ 3: Liên hệ + Trong 4 biện pháp này, biện pháp nào em đã thực hiện, biện pháp nào chưa thực hiện? Tại sao? Áp dụng thực tế: Em xin mẹ mua kem đánh răng cĩ Fluor cho cả nhà dùng * HĐ 4: Củng cố, dặn dị: Đề phịng bệnh răng miệng, mọi người xung quanh đã làm gì? - Thầy cơ giáo giúp em cĩ kiến thức chăm sĩc răng miệng. - Trường học và gia đình giúp em sử dụng Fluor. - Nha sĩ giúp em khám răng và điều trị sớm. - Chính em phải chải răng thường xuyên và hạn chế ăn bánh kẹo. Dặn dị: Cố gắng thực hiện các biện pháp đã học để ngừa sâu răng. Vận động gia đình cùng thực hiện. -Cá nhân TL -Nhĩm làm việc; đại diện nhĩm trình bày Câu 1: 1-a, 2-d, 3-b, 4-c Câu 2: -Loại bỏ: vi khuẩn, đường bột -Loại bỏ: vi khuẩn, đường bột, a xít Câu 3: răng sâu: 2,6 Răng lành mạnh: 1,3,4,5,7 HS đọc ghi nhớ -Cá nhân liên hệ TL -Cá nhân nêu cách đề phịng sâu răng. Ngày dạy: 10 /3 Kĩ thuật Lắp cái đu(t2) I. Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được cái đu theo mẫu. -HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu.Đu lắp được tương đối chắc chắn, chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học: GV+HS:Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Dạy bài mới: ØHoạt động thực hành: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b. Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. Ø Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. ØHoạt độngứng dụng: - Nói lại cách lắp cái đu cho người thân nghe. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS thực hành theo nhóm. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. Ngày dạy : 12/ 3 Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA I/ Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh vẽ lọ hoa, mẫu lọ hoa thật - Bài vẽ của HS các năm trước Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hợp màu, bút sáp, bút dạ... III/ Tiến trình: - Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt đợng cơ bản: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát lọ hoa trang trí và gợi ý HS tìm hiểu: + Hình dáng của lọ hoa? ( Cao thấp phong phú...) + Các bợ phận của lọ hoa? ( Thân, miệng, đáy ) + Cách trang trí ở các lọ hoa? ( Trang trí tự do, trang trí đường diềm...) + Các họa tiết trang trí? ( Hoa lá, con vật ...) - GV nhận xét, nêu tĩm tắt 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS quan sát tìm hiểu cách vẽ - GV gợi ý các bước vẽ, cĩ thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: + Vẽ phác các mảng hình + Phác các họa tiết trang trí cụ thể + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu 2. Hoạt đợng thực hành: 1. Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS vẽ tiếp họa tiết vào vở tập vẽ hoặc vẽ lọ hoa ra giấy sau đĩ tập trang trí theo ý thích - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hồn thiện bài vẽ của mình 2. Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn 1 sớ bài và cùng nhận xét + Cách vẽ họa tiết + Cách tơ màu - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn ra các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau 3. Hoạt đợng ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_28_ban_dep_2_cot.doc