Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 3 (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 3 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 3 (Bản đẹp)
TUẦN 3 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I. MỤC TIÊU : - §äc, viÕt ®îc mét sè sè ®Õn líp triÖu. - Häc sinh ®îc cñng cè vÒ hµng vµ líp. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1; bµi 2; bµi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới Hướng dẫn HS đọc viết số theo các lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu và các hàng tương ứng Việc 1: Quan sát bảng trong SGK Việc 2: Nêu mối quan hệ đơn vị giữa các hàng liền kề B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết và đọc số theo bảng - Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. - Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 2: Đọc các số Em đọc số cá nhân Em trao đổi cách đọc với bạn Bài 4: Viết các số sau Em làm bài cá nhân vào vở - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: đọc các số ở trên báo, tivi trong phạm vi lớp triệu Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: * Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS : Thái ,Mông,Dao. *Biết Hoàng Liên Sơn là nơI dân cư thưa thớt. * Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sànvà tràg phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. *HS khá giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, các tranh trong SGK,tranh nhà sàn,... Học sinh: SGK, vở BT in III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động : - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của một số dân tộc ít người. HS đọc thầm đoạn đầu SGK Việc 1: GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việc 2: HS hoạt động cá nhân đọc mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? ? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động - Các nhóm trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét ,bổ sung ,chốt: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.ở đây có các dân tộc ít người như: DT Thái, Mông,Dao... 2. Nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS. Việc 1: Dựa vào SGK ,tranh nhà sàn HS tiếp tục thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: ? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống bằng nhà sàn? ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? ? Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các H 4,5,6. - Theo dõi các nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét chốt ý chính như SGK. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sànvà trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài ? Thứ ba ngày 6 ngày 9 năm 2016 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU - Bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n th thÓ hiÖn sù c¶m th«ng, chia sÎ víi nçi ®au cña b¹n. - HiÓu t×nh c¶m cña ngêi viÕt th: Th¬ng b¹n muèn chia sÎ ®au buån cïng b¹n(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái , n¾m ®îc t¸c dông cña phÇn më ®Çu, phÇn kÕt thóc bøc th). - Tích hợp GDKNS: Giúp HS biết ứng xử lịch sự khi giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị của tám lòng nhân hậu, tư duy sáng tạo - Tích hợp GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV.Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc. - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài. 2. Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. (Tích hợp giáo dục BVMT như đã nêu ở mục tiêu) 3. Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Hòa Bình chia buồn với bạn” và giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết một bức thư tương tự cho các bạn vùng lũ - Em cần biết cảm thông, chia sẻ với những khó khăn với người thân trong cuộc sống. Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). - HS có ý thức học bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc câu cho sẵn trong SGK - Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn câu 1 và câu 2 phần nhận xét - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo. 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của từ đơn, từ phức. - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK - Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo. Bài tập 2: - Em suy nghĩ và làm bài cá nhân Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai. Bài tập 3: - Em suy nghĩ và làm bài cá nhân Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể tên các từ đơn, từ phức chỉ các sự vật trong ngôi nhà của em. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp hs : - §äc, viÕt ®îc c¸c sè ®Õn mét triÖu. - Bíc ®Çu nhËn biÕt ®îc gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã trong mçi sè. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1; bµi 2; bµi 3 ( a, b, c ); bµi 4 ( a, b ). II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. - Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 2: Đọc các số - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Bài 3(a,b,c): Viết các số sau Em làm bài cá nhân vào vở - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp Bài 4(a,b): Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số Em làm bài cá nhân vào vở - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì đến lớp triệu, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả. Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU : - Giäng ®äc nhÑ nhµng, bíc ®Çu thÓ hiÖn ®îc c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nh©n vËt trong c©u chuyÖn. - HiÓu néi dung: Ca ngîi cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n hËu biÕt ®ång c¶m, th¬ng xãt tríc nçi bÊt h¹nh cña «ng l·o ¨n xin nghÌo khæ. - HS hoàn thành tốt tr¶ lêi ®îc c©u hái 4. - Tich hợp GDKNS: Giúp HS biết ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định được ý nghĩa của lòng nhân đạo. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV-Tranh minh học ở SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc. - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài. 2. Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 3. Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Tôi chẳng biết của ông lão” và giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. - Việc 1: Nhóm trưởng phân đoạn cho các bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Khi gặp người nghèo khổ, bất hạnh em sẽ làm gì? Ôn luyện Toán: ÔN TẬP I. MôC TI£U:: Giúp học sinh : - Ôn tập về đọc, viết , xác định giá trị từng số ở các số có nhiều chữ số, củng cố về hàng và lớp, xếp thứ tự các số đến lớp triệu. - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập * HS hoàn thánh các BT 1; 2 (11) ; BT 3; 4 (12) và BT 6 (13) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1. III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: : *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 10 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức chứa chữ. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1(Tr 11): 7 - 8’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đọc ,viết các số đến 6 chữ số. - HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến 6 chữ số. Bài 2 ( Tr 11): 3-4’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. * C cố: Cách đọc và viết số có đến 6 chữ số. Bài 3 ( Tr 12): 5-6’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. ( Thực hiện nếu còn thời gian) * C cố: Cách xác định hàng, lớp, giá trị mỗi số trong từng hàng Bài 4 ( Tr 12): 7-8’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đọc,viết các số đến lớp triệu. - HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến lớp triệu. Bài 6 ( Tr 13): 5-6’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. C cố: Cách so sánh, xếp thứ tự các số có đến 6 chữ số * YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 12,13,14. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. Gióp häc sinh cñng cè vÒ: - C¸ch ®äc sè, viÕt sè ®Õn líp triÖu. - XÕpthø tù c¸c sè, c¸ch nhËn biÕt gi¸ trÞ cña tõng ch÷ sè theo hµng vµ líp. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1: chØ nªu gi¸ trÞ ch÷ sè 3 trong mçi sè; bµi 2 ( a, b ); bµi 3 ( a ); bµi 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT1 II. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số - Em làm BT vào vở - Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 2: a, b) Viết số - Em viết số vào vở ô li - Em trao đổi với bạn về kết quả và cách viết số. - Việc 1: Ban học tập cho các bạn lên bảng viết - Việc 2: HS dưới lớp nhận xét về kết quả - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm với cô giáo Bài 3a: - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Bài 4: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - Em tự hoàn thành bài tập của mình - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hỏi bố mẹ số tiền của các vật dụng trong nhà: VD xe máy, ti vi, tủ lạnh, rồi viết số tiền các thứ đó vào vở. Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - HS có ý thức đoàn kết, có tấm lòng nhân hậu - Tích hợp GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển TV - Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT2 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Bài tập 2 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp - Em chia sẻ với các bạn trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài tập 3 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp - Em chia sẻ với các bạn trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả Bài tập 4 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp - Em chia sẻ với các bạn trong nhóm - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả (Tích hợp GD tính hướng thiện cho HS) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đặt câu với các thành ngữ. tục ngữ vừa tim được. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 H§NGLL: TËp h¸t Lµn ®iÖu Hß khoan LÖ Thñy I. MỤC TIÊU: - Hs biÕt mét sè bµi h¸t d©n ca; h¸t ®îc bµi “Giai ®iÖu quª h¬ng”(lêi míi) viÕt vÒ trêng tiÓu häc Văn Thñy - Båi dìng t×nh c¶m, th¸i ®é : yªu vµ tù hµo vÒ quª h¬ng Quª h¬ng Qu¶ng B×nh víi nhiÒu c¶nh ®Ñp, yªu thÝch lµn ®iÖu hß khoan LÖ Thñy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ¶nh giíi thiÖu mét vµi c¶nh quan III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: CTHĐTQ cho học sinh nêu một số làn điệu hò khoan mà các em biết GV nªu néi dung, yªu cÇu cña tiÕt häc: C¸c em sÏ tËp h¸t mét sè lµn ®iÖu d©n ca * Giới thiệu làn ®iÖu d©n ca hß khoan LÖ Thñy Cho HS quan s¸t tranh t×m hiÓu vÒ mét vµi c¶nh ®Ñp ë quª h¬ng, tªn bµi h¸t, lµn ®iÑu d©n ca LÖ Thñy - Chèt: Hò khoan Lệ Thủy là một làn điệu dân ca đã ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân LT. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, hò khoan LT đang dần hồi sinh . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * GV Giíi thiÖu bµi h¸t - ViÖc 1: nghe mÉu b¨ng ®Üa -ViÖc 2: HS ®äc lêi ca ViÖc 3: §äc theo nhãm lêi ca * GV tËp cho HS h¸t tõng c©u vµ toµn bµi Lu ý: GV tËp kÜ ®o¹n hß vµ gi¶ng cho hS thÊy ®Æc trng cña hß khoan LÖ Thñy ViÖc 1: §äc thÇm lêi ca. ViÖc 2: luyÖn tËp theo nhãm ViÖc 3: Gäi HS tr×nh bµy bµi h¸t - H¸t tËp thÓ C. ho¹t ®éng øng dông VÒ nhµ häc h¸t thuéc vµ h¸t cho ngêi th©n nghe. TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU - Biết được hai cách kể lại lời nói,ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó:nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.(ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III) - Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện Người ăn xin - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về những điều cần lưu ý về lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tr 32 - Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. Bài 2: Tr 32 - Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. - Việc 1: Em đọc đoạn văn - Việc 2: Thảo luận và thống nhất kết quả với bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chọn một đoạn trong một câu chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật Toán: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp H: - Bíc ®Çu nhËn biÕt vÒ sè tù nhiªn, d·y sè tù nhiªn vµ mét sè ®Æc ®iÓm cña d·y sè tù nhiªn. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1; bµi 2; bµi 3; bµi 4 ( a ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới a. Giới thiệu STN và dãy STN Việc 1: Quan sát ví dụ của GV, nghe GV giới thiệu về dãy số TN Việc 2: Kể một vài STN để khắc sâu kiến thức b. Giới thiệu một số đặc điểm của STN Việc 1: Nghe GV giới thiệu các đặc điểm của STN Việc 2: HS ghi nhớ các đặc điểm được in đậm trong SGK. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết STN liền sau mỗi số vào ô trống - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. Bài 2: Viết STN liền sau mỗi số vào ô trống - Em tự làm vào vở - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba STN liên tiếp - Em tự làm vào vở - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn Bài 4a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. - Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa ra một số tự nhiên bất kì, hãy viết số liền trước và liền sau STN đó Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN I. MôC TI£U - §äc và hiểu câu chuyện Hai chú kiến nhỏ. Nhận ra được sự cần thiết phải giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Viết đúng các tiếng có âm đầu x/s; Dùng đúng dấu 2 chấm; Tả được ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1” III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - QS tranh Tr 11 ( TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các sự việc được thể hiện trong tranh.Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu 2. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Hai chú kiến nhỏ Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 12; 13 Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp 2/ Viết đúng các tiếng có âm đầu x/s: (3-4 phút) – Thực hiện nếu còn thời gian - BT 4:Cá nhân làm bài, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng. 3/ Sử dụng đúng dấu 2 chấm: - Việc 1: YC làm BT 5 và BT6 (15) Cá nhân làm bài Tr 15. Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... 2. Vận dụng: BT6 (15) - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm : Khi viết văn kể chuyện, cần kết hợp tả ngoại hình của nhân vật mình kể. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại. Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt Cổ. - Khoảng 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật... * HS khá giỏi: - Biết tầng lớp XH của nước Văn Lang: nô tì, lạc dân, lạc tướng, lạc hầu. + Biết được những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: Đua thuyền, đấu vật.... + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. * Giáo dục HS giữ gìn truyền thống và những tục lệ của dân tộc ta. II: §å DïNG D¹Y HäC: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tranh ảnh một số lễ hội. - Phiếu HT. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động : - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. HS đọc thầm đoạn đầu SGK Việc 1: GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việc 2: HS thảo luận nhóm đôi: - Quan sát xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang điền vào bảng : Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Hình thành Tại khu vực sông Hồng, sông Cả. - Gäi 1em lªn ®iÒn. 2. Đời sống sản xuất của người Lạc Việt: 8-10’ Việc 1: Treo c¸c tranh ¶nh vÒ c¸c vËt cæ vµ H§ cña ngêi L¹c ViÖt Việc 2: Giíi thiÖu vÒ t×nh h×nh,sau ®ã ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm. Việc 3: HS tiếp tục thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi: - ĐiÒn c¸c th«ng tin vÒ §S vËt chÊt tinh thÇn cña ngêi L¹c ViÖt vµo phiếu - Theo dâi c¸c nhãm lµm viÖc - Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - GV chèt kết quả th¶o luËn : Ngêi Lạc Việt lµm ruéng,¬m t¬,dÖt lôa, ®óc ®ång lµm vò khÝ vµ c«ng cô sản xuất.Cuéc sèng ë b¶n lµng gi¶n dÞ,vui t¬i,hoµ hîp víi thiªn nhiªn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu phong tục người Lạc Việt * H·y kÓ mét sè c©u chuyÖn cæ tÝch,truyÒn thuyÕt nãi vÒ c¸c phong tôc cña ngêi L¹c ViÖt mµ em biÕt ? -Nhận xét,bæ sung: Sù tÝch b¸nh chng b¸nh giÇy,sù tÝch Mai An Tiªm, S¬n Tinh,Thuû Tinh,Sù tÝch trÇu cau. - Ở ®Þa ph¬ng em cßn lu gi÷ tôc lÖ nµo cña ngêi L¹c ViÖt ? c. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hãy kể bằng lời hoặc viết đoạn văn ngắn mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - BiÕt sö dông 10 ch÷ sè ®Ó viÕt sè trong hÖ thËp ph©n. - NhËn biÕt ®îc gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã trong mçi sè. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1; bµi 2; bµi 3 (viÕt gi¸ trÞ ch÷ sè 5 cña hai sè ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân + Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn + Với các chữ số từ 0, 1, , 9, có thể viết được mọi số tự nhiên + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì tự làm vào SGK - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng - Cá nhân tự làm vào vở bt. - Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình. Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 vào ô thứ 2 và ô thứ 3 - Em tự làm vào vở - Em trao đổi so sánh kết quả với bạn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết STN cùng với người thân Chính tả (nghe-viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I.MỤC TIÊU - Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch sẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV.Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày : Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. : Chia sẻ thống nhất kết quả. 2. Viết từ khó Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết. : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). -: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. 3. Viết chính tả - HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài. - : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). - : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết lại bài một lần. TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU - N¾m ch¾c môc ®Ých cña viÕt th, néi dung c¬ b¶n vµ kÕt cÊu th«ng th¬ng cña mét bøc th. - VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó viÕt ®îc bøc th th¨m hái, trao ®æi th«ng tin víi b¹n. - Tích hợp GDKNS: Giúp HS biết ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, có tư duy sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc bài Thư thăm bạn - Việc 2: Cùng các bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo. 2. Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận về các phần của một bức thư - Em đọc ghi nhớ (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tr 24 (SGK) - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu của đề - Việc 2: Hoàn thành bài tập - Việc 3: Đổi vở cho bạn để cùng sửa lỗi - Việc 4: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết bức thư cho một người thân ở xa kể về ngày khai giảng của em. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện * HS khá-giỏi kể chuyện ngoài SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Chuẩn bị một số câu chuyện về lòng nhân hậu. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài Việc 1: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng Việc 2: Lần lượt đọc các hợi ý 1 2 3 4 b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể . Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI Giới thiệu nội quy nhà trường của lớp, của đội, bài hát quốc ca, đội ca I/ MỤC TIÊU: - Đội viên năm được nội quy của nhà trường, của lớp và của đội để từ đó có ý thức xây dựng trường, lớp và xây dựng đội ngày cảng vững mạnh Biết hát được bài Quốc ca, Đội ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát: Quốc ca và đội ca. III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động CTHĐTQ cho Lớp hát 1 bài - GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt. * Nội dung sinh hoạt HĐ 1: Giới thiêu nội quy của trường lớp và của đội HĐ 2: Tập hát Đội ca - ACPT hát mẫu lần 1 Việc 1: Tập hát từng câu cho đến hết bài Việc 2: Yêu cầu ĐV hát theo nhóm, cá nhân, cả lớp. Việc 3: Thi đua giữa các nhóm -Cho cả lớp hát lại 1 lần HĐ 3: Sinh hoạt trò chơi: “ Bỏ khăn”. -ACPT nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu lớp tiến hành chơi. -Theo dõi, nhắc nhở IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Về nhà ôn lại bài Đội ca -Nhận xét tiết sinh hoạt -Chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần sau HĐNG: ATGT: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN I. MỤC TIÊU - HS hiểu tác dụng của vạch kẻ,cọc tiêu và rào chắn.Xác định nơi có cọc tiêu và rào chẳn trong GT. - HS nhận biết được các loại cọc tiêu,vạch kẻ. Biết thực hành đúng quy định. - Khi trên đường luôn quan sát biển báo GT, chấp hành đúng luật giao thông đường bộ II. CHUẨN BỊ: - Các hình trong SGK, phiếu thảo luận III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu vạch kẻ đường - Việc 1: HS thảo luận và trả lời một số câu hỏi: + Ai đã nhìn thấy những vạch kẻ trên đường + Em hãy nêu các loại vạch kẻ đường mà em nhìn thấy? + Vạch kẻ đường dùng để làm gì? - Việc 2: thống nhất kết quả thảo luận với các bạn trong nhóm - Việc 3: Quan sát GV giới thiệu vạch kẻ trong SGK. Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn - Việc 1: HS nghe GV giải thích về cọc tiêu, rào chắn. + Ai đã nhìn thấy những vạch kẻ trên đường + Em hãy nêu các loại vạch kẻ đường mà em nhìn thấy? + Vạch kẻ đường dùng để làm gì? - Việc 2: Quan sát GV giới thiệu các hình vẽ trong SGK C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Khi tham gia giao thông cần chú ý gì? Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. *) HS KG: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự vượt khó trong học tập III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HS nghe GV giới thiệu chương trình, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. - Việc 1: HS kể vắn tắt lại câu chuyện - Việc 2: Thảo luận các câu hỏi: + Thảo gặp những khó khăn gì? + Thảo khắc phục khó khăn như thế nào? + Kết quả học tập của Thảo ra sao? - VIệc 3: Trưởng ban học tập huy động kết quả các nhóm trước lớp * Ghi nhớ: HS cùng cô giáo rút ra ghi nhớ, đọc ghi nhớ SGK A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy câu trả lời của các câu hỏi - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả 2. Hoạt động 2: Làm BT1 VBT - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ về cách giải quyết các tình huống. - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: cùng người thân sưu tầm những tấm gương về tính vượt khó trong học tập.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_3_ban_dep.doc