Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp)

doc 20 trang vnen 13/11/2023 870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 31 (Bản đẹp)
TUẦN 31
 Ngày 10 tháng 4 năm 2017
Toán: 
THỰC HÀNH (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ .
- HS hoàn thành bài tập 1.
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới: 
 - Thực hiện theo phiếu học tập. 
- Hoạt động nhóm: chia sẽ - đánh giá.
 Gv chốt cách vẽ một đoạn thẳng khi có chiều dài thực tế vào bản đồ. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: vẽ đoạn thẳng vào bản đồ.
- Thực hành vẽ. 
- chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: thực hành.
- Tự làm vào vở bt. 
- Chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Thực hành đo một số vật ở nhà.
Địa lí: 	 
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
 I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm của Thành phố Đà Nẵng (vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền trung, là thành phố có nhiều cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông, là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch).
- Chỉ được Thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN: Cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HANH:
Việc 1: Tìm hiểu Đà Nẵng – Thành phố cảng
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
Việc 2: Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp – Địa điểm du lịch
- Hoạt động cá nhân: Quan sát các tranh ảnh ở SGK để tìm hiểu nội dung.
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất ý kiến
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm hiểu các loại đường giao thông từ Thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh thành khác. Giải thích vì sao Đà Nẵng lại thu hút được nhiều khách du lịch.
 Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 2017
Tập đọc: 
ĂNG - CO VÁT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng –co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- chia. (TL được các câu hỏi trong SGK).
 - GDHS yêu thích môn học.
GDMT :Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi 
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy đọc bài cho người thân nghe.
Luyện từ và câu : 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III).Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
* HS K-G: viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
- GDHS yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
2. Ghi nhớ:
: đặc điểm trạng ngữ? 
- Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2: Sgk-T126
Cá nhân làm bài.
Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nắm thành phần trạng ngữ
Toán: 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Bài tập cần làm BT1, 3a, 4
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Viết theo mẫu.
-Tự làm vào vở bt. 
: chia sẻ - đánh giá.
Bài 3a: Đọc số.
 tự đọc số. 
: chia sẻ - đánh giá.
Bài 4: Đọc số.
Làm miệng. 
chia sẻ- đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nắm cách đọc, viết số TN.
Tập đọc: 
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
Quan sát tranh minh họa bài đọc và cho biết: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
 - Đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
2. Tìm hiểu bài:
Trả lời các câu hỏi ở SGK
- 
Nêu nội dung bài?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Luyện đọc diễn cảm 
- 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy đọc bài cho người thân nghe
Ôn Toán : 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:: Giúp học sinh :
- Thực hiện được các phép tính về phân số. Nhận biết được ý nghĩa và hiểu về tỷ lệ bản đồ, biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ. 
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1;2; 3,4;7 (66 đến 68) ; HS KG làm thêm BT 4;6;8 (68).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 65 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Ý nghĩa và hiểu về tỷ lệ bản đồ, biết được một số ứng dụng của tỷ lệ bản đồ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr 66): 6 - 7’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt quy tắc tính các phép tính về phân số
Bài 2(Tr 66): 6 - 7’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và cử bạn nêu các bước giải.... - HĐKQ: 
* C cố: Chốt Ý nghĩa và hiểu về tỷ lệ bản đồ
Bài 3- Bài 7 ( Tr 66-68): 7-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt cách giải dạng toán: Tìm độ dài thật qua tỉ lệ bản đồ cho trước.
Bài 4 và bài 6 ( Tr 67-68): 8- 9’( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Việc 1: Y/c cá nhân đọc và nêu bài toán.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày.. 
- Chốt cách nêu bài toán Tìm độ dài thật qua tỉ lệ bản đồ cho trước.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT 8- 68 và BT vận dụng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
- Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 30.
	 Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017
Toán: 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
 - So sánh được các số có đến sáu chữ số 
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn . HS hoàn thành bài tập BT1( dòng 1, 2), BT2, BT3.
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1:Điền dấu.
tự làm vào vở bt. 
chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: Viết số.
tự làm. 
chia sẻ- đánh giá.
Bài 3: Viết số.
 Làm vào vở bài tập. 
chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nắm cách so sánh số tự nhiên
Luyện từ và câu: 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
 I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ nơi chốn trong câu (trả lời cho câu hỏi Ở đâu?)nhận biết được TrN chỉ nơi chốn; thêm được TrN chỉ nơi chốn cho câu(BT1,mục III);bước đầu nhận biết thêm TrN chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).
- GDHS yêu thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: đặc điểm trạng ngữ chỉ nơi chốn? 
 đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2,3: SGK - T129,130
- Làm bài vào vở
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nắm và đựt được câu về trạng ngữ chỉ nơi chốn 
 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
HĐNG: 
LÀNG NGHỀ QUÊ EM
I.MỤC TIÊU 
- HS biết được một số nghề và làng nghề truyền thống của địa phương mình và của tỉnh Quảng Bình
- Biết giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của các làng nghề ở địa phương.
- Biết quy trình làm một số sản phẩm truyền thống của địa phương.
- Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của địa phương. Tự hào về quê hương nơi mình đang sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh ảnh về các làng nghề địa phương.
- Một số sản phẩm do các làng nghề sản xuất
- Mời thợ lành nghề hoặc nghệ nhân của địa phương nói chuyện với học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
HĐ1: Tìm hiểu các nghề và làng nghề truyền thống
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS kể về một số nghề có tại địa phương.
? Đó là những nghề gì?
? Sản phẩm chủ yếu của nghề đó?
? Gia đình em có tham gia ko??
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu một số nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh Quảng Bình?
- Mở rộng một số nghề truyền thống của nước ta
HĐ2: Mời nghệ nhân hoặc thợ lành nghề giao lưu nói chuyện với học sinh
- GV mời nghệ nhân đến nới chuyện về một số nghề ở địa phương, về quy trình làm ra một sản phẩm (nghề làm nón Trạng Cau)
- Sau khi kết thúc cuộc nói chuyện có thể trao đổi về các nội dung :
+ Nêu cảm nhận về làng nghề và các sản phẩm do làng nghề làm ra
+ Nêu cảm nghĩ khi sử dụng các sản phẩm đó
+ Ý nghĩa, ích lợi của nghề đối với đời sống của người dân địa phương.
thảo luận nhóm. 
chia sẻ - đánh giá.
GV kết luận
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- K ể lại cho người thân nghe 
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (T3)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho những số trên.
- HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1: Chọn số theo dấu hiệu chia hết.
tự làm vào vở bt. 
chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
tự làm vào vở bt. 
chia sẻ - đánh giá.
Bài 3: Tìm số.
Làm vào vở bài tập. 
chia sẻ - đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Ghi nhớ các dấu hiệu chia hết
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I .MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2);
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp( BT3)
- Giáo dục HS yêu thích các con vật nuôi.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới: 
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở đoạn văn: “Con ngựa”.
Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối đoạn văn.
Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 3: Rút ra những chi tiết miêu tả nổi bật trong đoạn văn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Hoàn thành BT3 - SGKT128
Cá nhân tự làm bài.
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
Đánh giá bài cho nhau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc đoạn văn vừa viết cho cả nhà cùng nghe.
.
¤LTV:
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
- §äc và hiểu bài Cuộc phiêu lưu của những giọt nước; Hiểu được cuộc hành trình thú vị của những giọt nước qua bốn mùa.
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; Sử dụng các từ ngữ về Du lịch- Thám hiểm; biết đạt câu và sử dụng câu cảm.
- Lập được dàn ý cho bài văn tả con vật.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Cuộc phiêu lưu của những giọt nước.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 75, 76. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3(76): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Cách viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi...
3/ BT 5(78): (5-7 phút) 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 78. 
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Cách chuyển câu kể thành câu cảm...
2. Vận dụng: BT7(79) HSKG làm nếu còn TG
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ 
* GV nhận xét chốt: Cách lập dàn ý bài văn tả con vật em thích theo ba phần.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại
Lịch sử: 	 
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU :
Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn:
- Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng cơ hội đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô ở Phú Xuân, Huế.
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Cả lớp sinh hoạt văn nghệ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu nguyên nhân sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ– thống nhất nội dung
* Giáo viên quan sát bổ sung ý kiến từng câu hỏi nếu cần
Việc 2: Tìm hiểu chính sách của vua Nguyễn để củng cố sự thống trị.
- Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu nội dung qua SGK.
- Hoạt động nhóm đôi: Thảo luận - thống nhất ý kiến.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ - thống nhất ý kiến
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- So sánh chính sách của vua Nguyễn và vua Quang Trung.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2017
Toán: 
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤCTIÊU.
- Biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên .
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .
* Bài tập cần làm: BT1( dòng 1,2), BT2, BT4(dòng 1), BT5.
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi . 
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Thực hành làm bài tập. 
Bài 1dòng 1; 2: Đặt tính rồi tính.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ - đánh giá.
Bài 2: Tìm X.
 tự làm vào vở bt. 
 chia sẻ- đánh giá.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 Làm vào vở bài tập. 
 chia sẻ- đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Làm các bài còn lại
Chính tả: (Nghe viết): 
NGHE LỜI CHIM NÓI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể 5 chữ.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a; 3b. 
- GDHS yêu thiên nhiên.
*GDMT:Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày bài thơ.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
Cá nhân tự làm bài.
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã?
: Cá nhân tự làm bài.
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa dấu hỏi hay dấu ngã.
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1)
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn ( BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
 * Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Nhận xét. Đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và trả lời các câu hỏi ở SGK.
Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối hai đoạn văn.
Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn 
Tự làm bài.
 Đọc bài viết , góp ý.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn như ở SGK.
Cá nhân đọc gợi ý ở SGK và tự làm bài.
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho đoạn văn của bạn.
 Đánh giá bài cho nhau.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
	- Đọc đoạn văn vừa viết cho cả nhà cùng nghe.
Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện). HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
- Giáo dục HS ham hiểu biết, tìm tòi.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
H đọc đề bài và nêu y/c đề
Nghe bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài. 
 Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tập kể lại chuyện.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI
ÔN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỘI VIÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn luyện kĩ năng đội viên
II/CHUẨN BỊ : -Sân trường
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ: 
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Tiến trình sinh hoạt
1.Kiểm tra kết quả rèn luyện tuần qua:
 - Sự chuẩn bị của HS
 - Nhận xét khâu chuẩn bị
 -Yêu cầu đội viên nhác lại cách phát, nhận tín hiệu morse bằng còi.
-Nhận xét tuyên dương
 2. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học . Ôn luyện kĩ năng đội viên 
Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đội viên:
-Có mấy kĩ năng ĐV
 tham gia phát biểu ý kiến.
Có 7 kĩ năng ĐV
-Động tác thắt, tháo khăn quàng đỏ
-Động tác chào
-Hát Quốc ca, Đội ca
-Hô đáp khẩu hiệu đội
-Cầm cờ, giương cờ, vác cờ
-Đánh các bài trống
-Các động tác cá nhân tại chỗ và di động
ĐV thực hành từng kĩ năng
Luyện tập theo chi đội , nhóm, cá nhân
GVCN bổ sung góp ý thêm
-Cho ĐV thực hành các kĩ năng đội viên
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GVCN tuyên dương tinh thần tham gia của các cá nhân và tập thể lớp.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_31_ban_dep.doc