Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 5 - Đinh Ngọc Tú
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 5 - Đinh Ngọc Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 5 - Đinh Ngọc Tú
Thứ 2, ngày 14 tháng 9 năm 2015 Tập đọc NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. MỤC TIÊU Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Các kĩ năng sống Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam -Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : -Gọi 1hs đọc tồn bài -GV chia đoạn : 4 đoạn -GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn -GV nhận xét sửa phát âm kết hợp rút ra từ khĩ: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, -Hd đọc câu : Vua ra lệnh.....trừng phạt. Giải nghĩa từ Gv đọc bài 3. Tìm hiểu bài -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi ? -Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực ? -Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người? - Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? (HS KHÁ , GIỎI) Câu chuyện cĩ ý nghĩa như thế nào? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm: Đọc đoạn : Chơm lo lắng.....giống của ta. -Gv đọc mẫu -Thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương ĐÁNH GIÁ: Câu chuyện này muốn nĩi với chúng ta điều gì? Chuẩn bị giờ sau: Gà Trống và Cáo . Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng sửa bài tập -Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: -Gọi hs nêu yêu cầu của bài - Hd hs làm bài -Nhận xét Bài 2 : -Gọi hs nêu yêu cầu của bài - Hd hs chuyển đổi đơn vị -Nhận Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời -Nhận xét ĐÁNH GIÁ - Dặn HS về nhà làm ở vbt - Chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình ________________________________ Chính tả NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. MỤC TIÊU: Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2 b, 3 b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp chép sẵn BT 2 b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết. -Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chính tả -GV gọi HS đọc đoạn bài viết +Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngơi? -Yêu cầu HS tìm từ khĩ, dễ lẫn khi viết - GV cho HS viết bảng + Nêu cách trình bày đoạn viết ? -GV đọc cho HS viết -Đọc cho HS sốt chữa lỗi . nhận xét bài của HS : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2 b : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS thi làm bài -Nhận xét sửa ĐÁNH GIÁ -Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai lỗi -Chuẩn bị bài sau: Người viết truyện thật thà. ___________________________________ Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng -Biết trẻ cĩ quyền được bày tỏ ý kiến và những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. Kĩ năng -Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tơn trọng ý kiên của người khác. Thái độ - Mạnh dạn, tự tin, bày tỏ ý kiến đúng với suy nghĩ và tích cực lắng nghe ý kiến người khác. Các kĩ năng sống - Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Lắng nghe người khác trình bày - Kiềm chế cảm xúc - Biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG -Thẻ hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài “Vượt khĩ trong học tập”. GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Tình huống. - GV nêu tình huống. +Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống? Vì sao? +Điều gì sẽ xảy ra nêu em khơng ..........đến bản thân em, đến lớp em? Nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1- SGK/9 - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV kết luận: Bài tập 2- SGK/10 GV phổ biến cho HS cách bày tỏ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. GV kết luận:Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai Rút ra ghi nhớ ( sgk) ĐÁNH GIÁ -Hệ thống bài học - Dặn HS chuẩn bị bài sau _______________________________ Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2015 Tốn TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU -Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng của nhiều số. -Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm bài 3 ở vbt -GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Giơí thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: -GV yêu cầu HS đọc đề tốn. -Hd xác định đề +Cĩ tất cả bao nhiêu lít dầu ? +Nếu rĩt đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can cĩ bao nhiêu lít dầu ? -GV gọi HS trình bày lời giải bài tốn. -GV giới thiệu: trung bình mỗi can cĩ 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. +vậy trung bình mỗi can cĩ mấy lít dầu ? +Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn 2. +Bài tốn cho ta biết những gì ? + Bài tốn hỏi gì ? +Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Nhận xét sửa HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài,. - Hd hs làm bài -Nhận xét sửa Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề tốn. -Hd hs giải -GV nhận xét ĐÁNH GIÁ -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ? -Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT -Chuẩn bị bài sau:Luyện tập _____________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ +Từ ghép cĩ những loại từ nào ? VD? +Từ láy cĩ những loại từ nào? VD? - GV nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. -Cho hs thảo luận nhĩm, phát bảng nhĩm.. -Nhận xét bổ sung Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Hd hs đặt câu -Nhận xét bổ sung Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu - Hd hs khoanh vào ý đúng Nhận xét sửa Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu - Hd hs trả lời -Gv giải nghĩa các thành ngữ ,tục ngữ -Kết luận ĐÁNH GIÁ Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao? -Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ, thành ngữ trong bài. _________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU - Dựa vào truyện trong SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã đọc nĩi về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. - Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. +Tính trung thực biểu hiện như thế nào? + Em đọc được những câu chuyện ở đâu? - Cho HS đọc các tiêu chí đánh giá HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Kể chuyện trong nhĩm: - GV đi giúp đỡ từng nhĩm, - Tổ chức cho HS thi kể. ĐÁNH GIÁ -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau. ___________________________________ LTV - Tập đọc NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. MỤC TIÊU Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : -Gọi 1hs đọc tồn bài -GV chia đoạn : 4 đoạn -GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn -GV nhận xét sửa phát âm kết hợp rút ra từ khĩ: Chẳng nẩy mầm, sững sờ, -Hd đọc câu : Vua ra lệnh.....trừng phạt. Giải nghĩa từ Gv đọc bài Luyện đọc diễn cảm: Đọc đoạn : Chơm lo lắng.....giống của ta. -Gv đọc mẫu -Thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương ĐÁNH GIÁ: Câu chuyện này muốn nĩi với chúng ta điều gì? Chuẩn bị giờ sau: Gà Trống và Cáo . ____________________________ Thứ 4, ngày 16 tháng 9 năm 2015 Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thơng minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dịng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài Những hạt thĩc giống và trả lời câu hỏi -Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc -GV gọi hs đọc cả bài -Chia đoạn : 3 đoạn -Hd đọc đoạn -Nhận xét sửa phát âm, rút ra từ khĩ -Hd ngắt nghỉ khổ thơ -Giải nghĩa từ : giải nghĩa thêm : từ rày, thiệt hơn -Gv đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Vì sao Gà trống khơng nghe lời Cáo? +Gà tung tin cĩ gặp chĩ săn đang chạy đến để làm gì? -Gọi HS đọc tồn bài + Câu 4 Sgk ? +Bài thơ muốn nĩi với chúng ta điều gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. -HDđọc diễn cảm -Nhận xét tuyên dương -Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng. -Thi đọc thuộc lịng. ĐÁNH GIÁ +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? -Dặn HS về nhà học thuộc lịng bài thơ.Chuẩn bị bài sau: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài tốn về tìm số trung bình cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - Chữa bài, nhận xét 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu: + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn? -Gọi hs lên bảng -Nhận xét sửa Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét sửa Bài 3 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét ĐÁNH GIÁ + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ _______________________________ Tập làm văn VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Viết được một bức thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). II. ĐỒ DÙNG: -Phong bì (mua hoặc tự làm) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động Kiểm tra bài cũ Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư. Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS đọc đề trong SGK Gv lưu ý hs :+Cĩ thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. +Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. +Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư khơng dán). Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Cho HS tự làm bài, ĐÁNH GIÁ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2015 Tốn BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu cĩ hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh II. ĐỒ DÙNG: Biểu đồ như phần bài học SGK, phĩng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm bài 1 ở VBT -GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu biểu đồ *GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình. GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. Biểu đồ gồm mấy cột ? Cột bên trái cho biết gì ? Cột bên phải cho biết những gì ? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ? Gia đình cơ Mai cĩ mấy con, đĩ là trai hay gái ? Gia đình cơ Lan cĩ mấy con, đĩ là trai hay gái ? Gia đình cơ Hồng cĩ mấy con, đĩ là trai hay gái ? Vậy cịn gia đình cơ Đào, gia đình cơ Cúc ? Những gia đình nào cĩ một con gái ? Những gia đình nào cĩ một con trai ? -GV kết luận HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đĩ tự làm bài. - Nhận xét sửa Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài Hd hs giải -Nhận xét sửa ĐÁNH GIÁ -GV tổng kết giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT ____________________________________ Luyện từ và câu DANH TỪ I. MỤC TIÊU - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng hoặc đơn vị). - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (bài tập mục III) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động Kiểm tra bài cũ: Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. - Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận cặp -GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. -Nhận xét sửa Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát bảng nhĩm Hd hs làm: GV cĩ thể giải thích danh từ chỉ khái niệm khơng cĩ hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng được. Nhận xét bổ sung -GV: Những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, đơn vị được gọi là danh từ. Danh từ là gì? Nhận xét bổ sung *Phần ghi nhớ: ( sgk) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1:Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. -Cho HS thảo luận cặp. -Nhận xét sửa Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. - Hd HS tự đặt câu. - Nhận xét sửa. ĐÁNH GIÁ - Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. _________________________________ Thứ 6, ngày 18 tháng 9 năm 2014 Tốn BIỂU ĐỒ (tt) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết về biểu đồ tranh - Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh biểu đồ số chuột của 4 thơn đã diệt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 ở vbt -GV chữa bài 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột 4 thơn đã diệt: -GV treo biểu đồ và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thơn đã diệt. +Biểu đồ cĩ mấy cột ? +Dưới chân các cột ghi gì ? +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thơn nào ? +Thơn Đơng diệt được bao nhiêu con chuột ? +Vì sao em biết thơn Đơng diệt được 2000 con chuột ? +Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thơn Đồi, Trung, Thượng. +Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ? +Thơn nào diệt được nhiều chuột nhất ? +Thơn nào diệt được ít chuột nhất ? +Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng bao nhiêu con chuột ? +Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng bao nhiêu con chuột ? +Cĩ mấy thơn diệt được trên 2000 con chuột ? Đĩ là những thơn nào ? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1 : -Gọi hs nêu y/c -Hd hs trả lời -Nhận xét sửa Bài 2 ( a ) : -Gọi HS đọc y/c -Hd hs điền -GV chữa bài ĐÁNH GIÁ Hệ thống bài học - Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập __________________________________ Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I . MỤC TIÊU: - Cĩ hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhĩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Kiểm tra bài cũ +Cốt truyện là gì? +Cốt truyện gồm những phần nào? -Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thĩc giống. -Phát bảng nhĩm Hd hs làm Nhận xét sửa Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? Em cĩ nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? Gv KL : Trong khi viết văn, những chỗ xuống dịng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dịng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - hd hs trả lời *Gv KL: Mỗi đoạn văn kể chuyện cĩ thể cĩ nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nịng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dịng. Phần ghi nhớ: (sgk) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. -Câu truyện kể lại chuyện gì? +Đoạn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn nào cịn thiếu? +Đoạn 1 kể sự việc gì? +Đoạn 2 kể sự việc gì? +Đoạn 3 cịn thiếu phần nào? +Phần thân bài theo em kể lại chuyện gì? Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Quan sát giúp đỡ hs -Gọi HS trình bày GV nhận xét ĐÁNH GIÁ -Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Viết thư (trả bài văn viết thư) _________________________________ LTV - Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc -GV gọi hs đọc cả bài -Chia đoạn : 3 đoạn -Hd đọc đoạn -Nhận xét sửa phát âm, rút ra từ khĩ -Hd ngắt nghỉ khổ thơ -Giải nghĩa từ : giải nghĩa thêm : từ rày, thiệt hơn -Gv đọc mẫu 3. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. -HDđọc diễn cảm -Nhận xét tuyên dương -Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng. -Thi đọc thuộc lịng. ĐÁNH GIÁ +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? _________________________________ HĐNGLL HỘI VUI HỌC TẬP LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học tốt đĩ. -Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập. -Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học. II. Phương tiện dạy học: - Kế hoach đăng kí giờ học tốt III. Các hoạt động dạy-học 1.Khởi động: Hát 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu bài 2. Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng. 3. Bạn cần làm gì và làm như thế nào để thực hiện tiết học tốt. -Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà. -Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học. -Số điểm tốt sẽ đạt được. -Phát biểu ý kiến trong giờ học 4. Đăng kí thi đua giữa các nhĩm với tiêu đề ‘Tiết học tốt” -Lên kế hoạch đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt. ĐÁNH GIÁ -Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc được phân cơng của cá nhân, nhĩm, tổ. -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động trong lễ phát động thi đua. SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 5 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân -Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân, cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CTHĐTQ lập báo cáo GV: phương hướng tuần 6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Ổn định: Hát Hoạt động Đánh giá hoạt động tuần 5 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập, đạo đức, chuyên cần,lao động, vệ sinh,phong trào, cá nhân xuất sắc, tiến bộ. *CTHĐTQ tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 4 *Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung. - GV tổng hợp những hoạt động trong tuần qua: + GV tuyên dương các em thực hiện tốt trong tuần + HS bình chọn HS danh dự trong tuần: Phương hướng tuần 6 - HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhĩm phát biểu. a. Học tập: -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. -Nhắc HS mua sắm đầy đủ sách vở. b. Đạo đức : -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Rèn luyện tác phong của người đội viên. c. Chuyên cần: - Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép. d. Vệ sinh: -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giữ gìn cơ thể, trường lớp. e. Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 3. Tổng kết GV nhắc nhở chung học sinh thực hiện tốt các quy định của lớp, trường _____________________________________ Ngày tháng năm 2015 CM kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_vnen_tuan_5_dinh_ngoc_tu.doc