Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)

doc 11 trang vnen 13/11/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 VNEN - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)
TUẦN 23
Thứ ngày
Buổi
Mơn
Tiết
Người
dạy
Tên bài dạy
HAI
1 /2
Sáng
GDTT
1
Giáo dục KNS
TV
2
Bài 23A: Thế giới hoa và quả (T1)
T
3
So sánh hai phân số khác mẫu số. (T2)
TH
4
Trâm
Thay đổi cỡ chữ và phơng chữ (T1)
Chiều
TV
1
Bài 23A: Thế giới hoa và quả (T2)
KH
2
Ánh sáng và bĩng tối. (T1) 
MT
3
Nhân
Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người đơn giản.
BA
2 /2
Sáng
TV
1
Bài 23A: Thế giới hoa và quả (T3)
T
2
Em ơn lại những gì đã học (T1)
TD
3
Huy
Bật xa. Trị chơi: “Con sâu đo” 
TA
4
Cẩm
Would you like some milk? Lesson 3 (1,2,3)
Chiều
TV
1
Bài 23B: Những trái tim yêu thương. (T1)
TH
2
Trâm
Thay đổi cỡ chữ và phơng chữ (T2)
CCTV
3
Ơn tập
TƯ
3 /2
Sáng 
TA
1
Cẩm 
Would you like some milk? Lesson 3 (4,5,6)
AN
2
Tuyền
Học hát: Bài chim sáo 
T
3
Em ơn lại những gì đã học (T2)
TV
4
Bài 23B: Những trái tim yêu thương. (T2)
Chiều
TV
1
Bài 23B: Những trái tim yêu thương. (T3)
KH
2
Ánh sáng và bĩng tối. (T2) 
CCTV
3
Ơn tập miêu tả cây cối.
NĂM
4 /2
Sáng
TV
1
Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn(T1)
T
2
Phép cộng phân số.
TD
3
Huy
Bật xa, tập phối hợp chạy nhảy. 
Trị chơi: “Con sâu đo” 
TA
4
Cẩm
What does he look like? Lesson 1 (1,2)
Chiều
LS
1
Trường học, văn thơ, khoa học thời hậu Lê. (T1)
ĐĐ
2
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng. (T1)
CCT
3
Luyện tập
SÁU
5 /2
Sáng
TV
1
Bài 23C: Vẻ đẹp tâm hồn(T2)
ĐL
2
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.(T1)
T
3
Phép cộng phân số.(tiếp theo)
GDTT
4
Sinh hoạt lớp.
Chiều
TA
1
Cẩm
What does he look like? Lesson 1 (3,4,5)
KT
2
Đào
Trồng cây rau, hoa. (T2)
NGLL
3
Miền
Ngày dạy: 2/ 2 CCTV
Ơn tập: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS
Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. 
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào ?
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : Chủ ngữ, VN câu kể Ai thế nào? nêu ND gì? trả lời câu hỏi nào?
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động thực hành. Nhận biết câu kể Ai thế nào ?
Bài 1:
 a/Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau :
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp thành ba lớp. Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, ong ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. 
b/XĐ chủ ngữ, trong các câu vừa tìm được.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả về một loại trái cây em thích.
 Hoạt động ứng dụng
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn, nhờ người thân nhận xét.
-cá nhân TL
-Nhĩm – phiếu BT
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả - nhận xét.
-Cá nhân- vở 
- VD: Trong các loại quả , em thích nhất là quả xồi. Quả xồi chín thật hấp dẫn ....
Làm ở nhà.
 Ngày dạy: 3 /2 CC Tiếng Việt 
ƠN TẬP: MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho HS 
-Học tập được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc, ) ở một số đoạn văn mẫu.
-Viết được một đoạn văn miêu tả bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, ...)
II/ Chuẩn bị : Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt đơng thực hành:
 Hướng dẫn HS luyện tập:
-Bài 1: Đọc các đoạn văn
a) đoạn tả lá cây bàng( Đồn Giỏi)
b) Đoạn tả cây sồi già.
... theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn cĩ gì đáng chú ý?
-Yc HS đọc thầm hai đoạn văn, trao đổi, suy nghĩ cùng bạn phát hiện cách tả của tác giả.
-Bài 2: Viết một đoạn văn tả 1 bộ phận (lá, thân hay gốc,) của một loại cây mà em yêu thích.
Gọi HS đọc trước lớp 
GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.
Nhận xét ,biểu dương 
+ Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết thêm đoạn khác vào vở và đọc cho người thân nghe.
-2HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn : Lá bàng ; cây sồi già.
- a :Rất sinh động sự thay đổi màu sắc cảu lá bàng theo thời gian bốn mùa : Xuân, Hạ , Thu , Đơng.
- b :Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đơng đến mùa xuân.
 + Hình ảnh so sánh : nĩ như một con quái vật gìa nua, cau cĩ và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười
 + Hình ảnh nhân hố làm cho cây sồi già cĩ tâm hồn như con người: Mùa đơng... nắng chiều...
-HS đọc Y/C, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận...
HS viết đoạn văn, đọc
HS theo dõi, nhận xét.
Làm ở nhà.
Ngày dạy: 4/ 2 ĐẠO ĐỨC
 Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa . 
III/Hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra: 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài 
*HĐ1: Thảo luận nhĩm ( tình huống trang 34sgk)
GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhĩm
Kết luận: Nhà văn hố xã là một cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hố chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy lên đĩ .
* HĐ2: ( Trình bày ý kiến) 
 Bài tập 1/tr35: 
GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai .
 Tranh 2,4 : Đúng .
*HĐ3 : Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk)
GV kết luận: ( trang 46 sgv)
a .Cần báo cho người lớn hoặc những người cĩ trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thơng và khuyên ngăn họ .
4. Củng cố: Biết giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Dặn dị: bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu)
- HS HĐ nhĩm 
- 1 HS đọc đề 
- Đại diện 4 nhĩm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung 
- Nhĩm đơi 
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
- Từng nhĩm HS thảo luận .
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS thảo luận nhĩm lớn . 
- Đại diện các nhĩm trình bày, cả lớp bổ sung , tranh luận.
* 1-2 HS đọc ghi nhớ sgk.
Ngày dạy : 4/ 2 CC tốn
 Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động thực hành: Đọc, viết phân số.
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng :
kg ; m; giờ; m.
GV ghi số đo, tổ chức cho HS đọc dưới hình thức trị chơi.
Bài 2: Viết các phân số: một phần tư ; sáu phần mười ; mười tám phần tám mươi lăm .
Yc HS cho biết tử số, mẫu số của các phân số.
Khi viết phân số, cần viết tử số, mẫu số thế nào ? 
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1 : 8 ; 14 ; 0 ; 1
Mỗi số tự nhiên cĩ thể viết dưới dạng phân số cĩ tử số là bao nhiêu, mẫu số là bao nhiêu ?
Bài 4: Viết một phân số : ( Dành cho HS khá giỏi)
a/ Bé hơn 1 ; b/ Bằng 1 ; c/ Lớn hơn 1
Phân số thế nào thì bé hơn ( lớn hơn hoặc bằng) 1 ?
Bài 5: Viết vào chỗ chấm theo mẫu : (Dành cho HS khá giỏi)
HD mẫu, cho HS làm vào phiếu.
Yc HS giải thích cách làm.
*Hoạt động ứng dụng:
+ Viết phân số : bảy mươi hai phần một trăm.
+ Viết số 32 ; 25 ; 41 dưới dạng phân số cĩ mẫu số là 1.
+ Viết ba phân số bé hơn 1.
-Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc
-Cá nhân viết vào bảng con :
 ; ; .
- Cá nhân làm bài vào phiếu bài tập :
 8 = ; 14 = ; 0 = ; 1 = .
-HS thi đua tiếp sức
-Nhĩm 2 trao đổi, làm vào phiếu bài tập.
a)CP = CD b) MO = MN
 PD = CD ON = MN.
Làm ở nhà
Ngày dạy : 5/ 2	HĐTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I/ Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập và hoạt động của các em trong tuần 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 24
II/ Các hoạt động :
 1/ Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 23
-GV nhận xét : 
* Mặt ưu điểm : 
+Thực hiện tốt nội quy trường lớp
+Một số em chăm học. Hăng hái xây dựng bài.
+ Hai bạn được tặng tấm áo mùa xuân.
 * Mặt tồn tại : 
+Vẫn cịn một số em chưa cẩn thẩn khi làm bài : Bình, Tín, Ân.
+Chữ viết chưa cẩn thận sai chính tả : Hưng, Trâm
2/ Kế hoạch tuần 24 :
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui nhà trường. Ổn định lại nề nếp sau khi nghỉ tết.
- Đi học đều , nghỉ học phải xin phép.
- Thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Khơng nĩi chuyện trong giờ học. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
- Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học sinh.
- Thực hiện tốt VS cá nhân, VS trường, lớp sau tết.
- Thực hiện tốt chải răng, tập thể dục giữa giờ. 
- Đọc sách theo lịch của thư viện
3/ GD biển đảo : Thi kể chuyện về biển đảo
	Ngày dạy: 27/ 1	Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa(t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng .
- Biết cách trồng và trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên : Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây hoa để trồng ; xới đất; dầm xới, thùng tưới.
Học sinh : 1 số cây hoa, dầm xới, thùng tưới.
III. Các hoạt động dạy – học: 
1.Bài cũ:Yêu cầu hs nêu đk ngoại cảnh của cây rau, hoa.
2..Bài mới: Giới thiệu bài:
Tiết 2
*Hoạt động thực hành: Hs thực hành trồng rau, hoa trong chậu 
-Yêu cầu hs mang vật liệu dung cụ ra để thực hành.
-Yêu cầu mỗi hs trồng 1 cây vào hộp.
-Hướng dẫn nhắc nhở.
*Đánh giá kết quả học tập 
-GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá và đánh giá sản phẩm bạn: đủ vật liệu dung cụ; đúng thao tác; cây vững tươi tốt; đúng thời gian quy định.
*Hoạt động ứng dụng:
Thực hành trồng rau, hoa ở nhà với sự giúp đỡ của người thân.
 Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Chăm sóc rau hoa.
-Thực hành trồng hoa theo hướng dẫn .
- đánh giá bạn
Về nhà làm.
Ngày dạy: 28/ 1 ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO.
Dân ca Khơ Me ( Nam Bộ). Sưu tầm: Đặng Nguyễn.
 I/ MỤC TIÊU: - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. 
 II/ CHUẨN BỊ: Tập đàn và hát chuẩn xác bài hát.
 Bản đồ hành chính VN, bảng phụ chép bài hát, nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu bài học và bài đọc thêm “Tiếng sáo người tù”.
 2/ Phần hoạt động: 
 a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim sáo.
 GV sử dụng tranh. Bản đồ cho HS biết vị trí vùng đồng bằng Nam Bộ nơi cĩ người Khơ Me sống.
 - Bài hát Chim sáo cĩ 2 lời ca, mỗi lời ca chia thành 3 câu hát.
 - GV hát mẫu cho HS nghe và đệm đàn.
 - HS đọc lời ca theo tiết tấu. GV giải nghĩa từ “đom boong” cĩ nghĩa là quả đa. “ trái thơm” người miền Bắc gọi là quả dứa.
 GV dạy cho HS hát từng câu theo lối mĩc xích.
 GV đàn giai điệu từng câu HS hát hịa theo và gõ theo tiết tấu lời ca.
 + Những chỗ cĩ dấu hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến 2 nốt mĩc đơn phải hát mềm mại.
 + Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi GV đếm 2,3 để HS hát đúng.
 Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
 Chia lớp thành 2, để các em hát nối tiếp mỗi dãy 1 câu.
 b/ Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
 GV chỉ định HS hát theo tổ hoặc theo nhĩm kết hợp gõ đệm theo phách.
 GV yêu cầu 1 HS hát lời 1, một HS hát lời 2 bài Chim sáo.
 Cho 3-4 em HS khá trình bàu bài hát trước lớp.
 * Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù.
 GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”.
 - Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đĩ là ai? “Là chàng Tiêu”.
 Chàng Tiêu đĩ là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ơng là nhạc sĩ nổi tiếng cĩ nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
 Em cĩ cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng,
Trong hồn cảnh cực kì khĩ khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luơn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng)
 3/ Phần kết thúc:
 Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.
 Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa.
 Xem trước tiết học sau.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện và biểu diễn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe, thực hiện.
Ngày dạy:29/ 1	ÂM NHẠC
 ƠN LUYỆN: BÀI HÁT “CHIM SÁO”. 
 Dân ca Khơ Me ( Nam Bộ) Sưu tầm:Đặng Nguyễn.
 Nội dung:
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. 
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo.
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Cho một vài nhĩm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù.
 - GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”.
 - Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đĩ là ai? “Là chàng Tiêu”.
 - Chàng Tiêu đĩ là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ơng là nhạc sĩ nổi tiếng cĩ nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
 - Em cĩ cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng,
Trong hồn cảnh cực kì khĩ khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luơn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng)
- Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.
 Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa.
Ngày dạy: 29/ 1 
 Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG :TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu các bợ phận chính và hình dáng của con người khi hoạt đợng.
	 - Làm quen với hình khới.
	 - Tập nặn dáng người đơn giản. HSG nặn được dáng giống người bằng đất.
II/ chuẩn bị :
	Giáo viên: - SGK, SGV
	 - Bài mẫu, tranh hướng dẫn cách nặn.
	Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành, đất nặn
	 - Bút chì, tẩy, màu, ...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi đợng hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt đợng cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về hình dáng người
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh nêu câu hỏi gợi ý: ( HĐ nhóm )
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ( Tưới hoa, quét rác, đá bóng...)
+ Đợng tác của từng nhân vật ra sao? ( Người cúi, tay đưa ra trước...)
- GV quan sát, nhận xét cho các nhóm
- GV cho 1-2 HS lên bảng làm mẫu mợt sớ tư thế cho cả lớp quan sát.
- GV nêu tóm tắt về hình dáng người.
3. HS tìm hiểu cách vẽ nặn tạo dáng người
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước nặn, cách nặn con vật đã học
- Nhận xét, cho HS quan sát tranh tập nặn dáng người và nêu tóm tắt về các bước nặn, cách nặn dáng người:
a. Các bước nặn: 
+ Chọn hình dáng để nặn
+ Nhào đất cho dẻo, mềm
+ Nặn hình dáng người theo ý thích.
b. Cách nặn:
+ Nặn từng bợ phận rời ghép thành hình dáng người
+ Từ mợt thỏi đất nặn, vuớt tạo thành hình dáng người theo ý thích.
- GV lưu ý HS khi nặn có thể chọn các màu sắc khác nhau cho phong phú.
- Gợi ý thêm cho HS về cách vẽ, xé dán. ( Nếu có thời gian )
4. HS quan sát mợt sớ bài nặn.
	2. Hoạt đợng thực hành:
1. Thực hành
- GV gợi ý HS chọn các dáng người để nặn, với các nhóm nặn có thể gợi ý HS chọn các chủ đề khác nhau như: vui chơi, học tập
- HS chọn dáng người và nặn theo ý thích.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uớn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- HS giới thiệu về sản phẩm của mình, HS khác quan sát nhận xét
+ Hình dáng người đang làm gì?
+ Hình dáng cân đới, đều, đẹp hay khơng?	
- HS nhận xét, chọn ra bài nặn đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt đợng ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_vnen_tuan_23_ban_dep_2_cot.doc