Giáo án Ngữ văn Lớp 9 VNEN - Tuần 23 - Đặng Thị Mai Phương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 VNEN - Tuần 23 - Đặng Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 VNEN - Tuần 23 - Đặng Thị Mai Phương
Tuần : 23 – Bài 21 – Từ tiết 106 đến tiết 110 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Phân tích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng 1 đối tượng. Giúp học sinh nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết .Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý Dự kiến : - Tiết 106+107: Mục A, Mục B1,2+Mục C1. Tiết 108:Mục B3 + Mục C2. - Tiết 109 : Mục D - Tiết 110: Mục E 2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học. III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC Ổn định tố chức 1': LỚP Tiết:106 Tiết : 107 Tiết : 108 Tiết : 109 Tiết 110 9A ...................... ...................... ..................... ..................... .................... 9B ...................... ...................... ..................... ..................... .................... 2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VĂN BẢN 1.Đọc văn bản GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc. GV có thể tạo hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS dễ tìm hiểu: GV đọc mẫu gọi HS đọc HS đọc chú thích và nêu vài nét về tác giả? Nêu thể loại của văn bản ? Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ? Đ1: Từ đầu đến tốt bụng như thế - Hình tượng chú cừu trong thơ ngụ ngôn của La –Phông Ten Đ2: Còn lại – Hình tượng chó sói trong thơ La Phông Ten. Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa lời nhận xét của nhà khoa học và nhà thơ ? Nhà khoa học tỏ thái độ gì với con cừu ? - Nhà thơ lại tỏ thái độ đối với con cừu như thế nào ? HS thảo luận nhóm Các nhóm phát biểu ý kiến Theo em đặc tính cơ bản của loài cừu là gì ? - Loài cừu là nhút nhát, đần độn không biết trốn tránh . Tác giả tỏ thái độ với loài cừu như thế nào? - Căn cứ vào đặc điểm của loài cừu là hiền lành nhút nhát, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm .Sắp bị sói ăn thịt vẫn dịu dàng. Nhà thơ đã nhân hóa những chú cừu non như thế nào ? -Hình ảnh con cừu cụ thể đã được nhân hóa như một chú bé ngoan đạo,ngây thơ,đáng thương,nhỏ bé,yếu ớt và tội nghiệp. Đọc đoạn thơ này ta hiểu thêm gì về con cừu? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tình cảm của La Phông ten đối với con vật này như thế nào? Nhà khoa học đã nêu hết đặc tính của loài cừu không? Nhà khoa học không nói đến tình mẫu tử. Dưới ngòi bút của Buy Phông chó sói hiện ra như thế nào ? Theo nhà thơ chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét hay không ? - Theo nhà thơ chó sói đọc ác, trộm cướp bất hạnh, vụng về dáng vẻ hoang dã, thường xuyên bị ăn đòn, truy đuổi. La Phông Ten miêu tả chó sói có gì giống và khác so với Buy Phông ? - Một con chó đói meo, gầy giơ xương, đi kiếm mồi, tình cờ gặp chú cừu non. - Chó sói là ten bạo chúa khát máu không biết thương xót các loài vật yếu hơn mà tìm cách ăn thịt. - Chó sói được nhân hóa như một kẻ mạnh, tham ác, không có lương tâm. Theo em nhà khoa học tả hai con vật bằng phương pháp nào nhằm mục đích gì ? - Nhà khoa học tả chính xác khách quan , dựa trên sự quan sát , nghiên cứu những đặc tính của loài vật. La Phông Ten tả hai con vật bằng cách nào ? - Tác giả quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú là đặc điểm cơ bản của người sáng tạo nghệ thuật để người đọc hiểu thêm về đạo lí trên đời. Tình cảm của La Phông ten với chúng?Em nghĩ gì về cách cảm nhận này? - Buy phông dựng một vở kịch về sự độc ác,La Phông ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản này? I/. GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả: - Hi Pô- Lit- Ten là triết gia, sử học, nghiên cứu văn học, viện sỹ viện hàn lâm Pháp. - Tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng . 2 Văn bản a.Thể loại :Nghị luận văn chương. b.Bố cục : II.PHÂN TÍCH : 1.Hình tượng cừu non: - Nhà khoa học nhận xét loài cừu như một loài động vật có những đặc tính cơ bản là sợ sệt, nhút nhát, đần độn không biết trốn tránh sự nguy hiểm không cảm thấy bất tiện Nhà thơ: Tỏ thái độ xót thương thông cảm như với con người bất hạnh. - Nhắc đến tình mẫu tử thân thương cảm động. - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật này. 2.Hình tượng chó sói : - Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, đáng ghét, sống gây hại, chết vô dụng bẩn thỉu, hôi hám hư hỏng. - Chó sói có một tính cách phức tạp độc ác mà khổ sở bất hạnh vụng về ngu dốt. - Nhà thơ xây dựng hình tượng chó sói theo đặc tính của nó. 3.Sự sáng tạo của người nghệ sỹ. -Nhà thơ thấy và hiểu con sói là một kẻ độc ác, khổ sở, trộm cướp, ngờ nghệch hóa rồ vì luôn bị đói. - Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm từ đó xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật TIẾNG VIỆT 3.liên kết câu; liên kết đoạn văn GV tổ chức HĐ nhóm đôi thực hiện yêu cầu a;b HS báo cáo kết quả trước lớp. GV chốt và cùng HS phân tích đúng sai => Chốt lại kiến thức GV có thể lựa chọn thêm một số ngữ liệu khác phù hợp với thực tế. Đoạn văn trên bàn luận về vấn đề gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? - Cách phản ánh thực tại là một bộ phận làm nên tiếng nói của văn nghệ. Hãy nêu nội dung chính của từng câu ? Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại câu 2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ Câu 3: Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn như thế nào ? - Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. - Tác phẩm nghệ thuật tái hiện sáng tạo. - Tác phẩm nghệ thuật tái hiện sáng tạo để nhắn gửi. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào ? 3. Liên kết câu; liên kết đoạn văn 1.Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. + Nội dung chính các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn . - Trình tự sắp xếp hợp lí 3.Mối quan hệ về hình thức: - Lặp từ ngữ: Tác phẩm - TP - Từ ngữ cùng trường liên tưởng - Tác phẩm, nghệ sĩ( tác giả - nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ ) - Phép thế: nghệ sỹ - anh - Phép nối : nhưng - Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại” . HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP Văn bản: GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà; GV gọi HS kể tóm tắt lại truyện; lưu ý đảm bảo ý chính. Sáng tạo của người nghệ sỹ. -Nhà thơ thấy và hiểu con sói là một kẻ độc ác, khổ sở, trộm cướp, ngờ nghệch hóa rồ vì luôn bị đói. - Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm từ đó xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật 2.Luyện tập về Liên kết câu; liên kết đoạn GV tổ chức HĐ nhóm đôi thực hiện yêu cầu a ; b HS báo cáo kết quả trước lớp. GV chốt và cùng HS phân tích đúng sai. Chủ đề của đoạn văn là khẳng định điểm mạnh, điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam. 1- Nội dung các câu đều tập trung vào việc phân tích điểm mạnh cần phát huy khắc phục cái yếu . + Trình tự sắp xếp : - Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam. - Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung. - Câu 3: Khẳng định những điểm yếu. - Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém. Câu 5:Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những lỗ hổng. 2.Phép liên kết : - Câu 2 nối với câu 1- bản chất trời phú ( Phép đồng nghĩa) - Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ nhưng (phép nối) - Câu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ ấy là ( phép nối ) - Câu 5 nối với câu 4 bằng lỗ hổng( phép lặp từ ngữ ) - Thông minh ở câu 5 và câu 1 (phép lặp từ ngữ ) HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG: GV Hướng dẫn HS Về nhà thực hiện theo SHD HOẠT ĐỘNG E: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS Tìm đọc truyền kỳ mạn lục; tóm tắt lại một truyện trong đó.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_vnen_tuan_23_dang_thi_mai_phuong.docx