Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

doc 39 trang vnen 13/11/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 16 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 16 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 16
Tiết 1
Tiếng Việt
 Bài 16A Tấm lòng người thầy thuốc (tiết 1)
I. Mục tiêu
 Đọc - hiểu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
Mục tiêu riêng: 
+ HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung bài.
* Giáo dục học sinh ý thức biết chia sẻ với bạn, sẵn sàng giúp đỡ những người nghèo, 
những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống bằng khả năng của mình.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh.Các tấm gương thầy thuốc tốt như Phạm Ngọc Thạch, Tuệ Tĩnh
 - HS: Sách Hướng dẫn học.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Nghe các nhóm thảo luận câu hỏi và báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
KL: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ông . Tấm lòng của ông như mẹ hiền. cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa. Với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến.
Giáo dục HS kĩ năng sống: chúng ta làm nghề nghiệp gì cũng cần có cái tâm nhất là nghề y.
*Nêu một số gương thầy thuốc tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV giáo dục HS.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài, biết giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát, thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
1/ Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi
2/ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận
3/ c
4/ c
Nội dung
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và
nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS báo cáo kết quả học tập.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Toán
Bài 49 Giải toán về tỉ số phần trăm (T1)
I Mục tiêu
 Mục tiêu riêng: 
 - HS học nhớ tốt nhớ phần Nhận xét tại lớp.
 - Dựa vào Hoạt động 4 Liên hệ giáo dục HS không ăn quá mặn sẽ bị bệnh.
II Đồ dùng dạy học
GV: Giấy ô li 100 ô
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS viết phân số ba mươi phần một trăm.
 - GV hỏi: Em hiểu phân số trên như thế nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV tổ chức cho Hs chơi.
- GV nhận xét.
HĐ 2
- Cô hướng dẫn.
- Cho HS nêu nhận xét.
HĐ 3
- Quan sát HS làm bài, giúp đỡ HS chậm
- Cho các cặp báo cáo.
HĐ4
- Cho HS đọc, cô hướng dẫn.
Liên hệ giáo dục HS không ăn quá mặn sẽ bị bệnh.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước các bài tập thực hành.
Em làm theo nhóm
Tham gia trò chơi.
Hoạt động chung cho cả lớp.
- Em đọc.Nghe cô hướng dẫn.
Em làm theo cặp
a) 
 0, 75 = 75 % 
b) 
 0, 32= 32 %
Hoạt động chung cho cả lớp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong
nước biển là:
 2, 1: 60= 0, 035
 0, 035 =3, 5 %
 Đáp số:3, 5 %
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Giáo dục lối sống
 Bài 7 Vượt qua căng thẳng (Tiết 2)
 I Mục tiêu
 Mục tiêu riêng: - HS biết xác định được biểu hiện của sự căng thẳng , tác hại của sự căng thẳng . 
 Giáo dục học sinh kĩ năng sống
 Rèn hs kĩ năng vượt qua căng thẳng:Em cần ứng phó tích cực theo cách em vừa học, không được ứng phó theo cách tiêu cực.
 II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận.
 III.Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động 
 Tổ chức cho lớp Chơi trò chơi
2/ Kiểm tra bài cũ
- Khi gặp khó khăn em cần sự giúp đỡ của ai?
- Kể tình huống em cần sự hỗ trợ đó.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 3
- Gv nêu mục tiêu HĐ 3
- Quan sát học sinh làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Kết luận.
Hoạt động 4
- GV nêu mục tiêu của hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động.
- Nghe chia sẻ.
- Nhận xét.
 * Củng cố 
- Tiết học này, em biết được những gì?
- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống khi em căng thẳng
Em cần ứng phó tích cực theo cách em vừa học, không được ứng phó theo cách tiêu cực.
* Dặn dò 
- Dặn HS có tài liệu photo đọc trước mục 
Thực hành.
Hoạt động cá nhân
3/ Ý nghĩa của kĩ năng ứng phó với căng thẳng 
 - Làm bài tập
 - Chia sẻ , trao đổi kết quả bài tập với bạn bên cạnh.
 - Chia sẻ ý kiến trước lớp.
Đáp án b , d .e. g.
Hoạt động nhóm
4/ Hạn chế tình huống căng thẳng.
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
Kết luận.
- Thực hiện chế độ học tập , sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lí.
- Sống có kế hoạch.
- Biết đặt mục tiêu phù hợp khả năng của bản thân.
- Sống lành mạnh, tránh xa thói hư , tật xấu, các tệ nạn xã hội.
-Ăn uống điều độ. 
-Thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Thân thiện , vui vẻ, cởi mở với mọi người xung quanh.
- Luôn suy nghĩ theo chiều hướng tích cực.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
 (Tiết 1)
I Mục tiêu
- HS đọc truyện Ai hạnh phúc hơn trả lời đúng câu hỏi bài tập 2.
Mục tiêu riêng:
- HS học tốt : Nhận biết động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn bài tập 3.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
 II Đồ dùng dạy học
 Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn hs thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc truyện : Ai hạnh phúc hơn?
-Cho HS quan sát tranh.
Bài 2
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
- Chữa bài.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
Bài 3 Gọi HS đọc to yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm rồi làm bài.
- GV nhận xét một số vở.
- Chữa bài chung cho cả lớp.
- GV liên hệ giáo dục ý thức cho học sinh.
3/Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem bài tiết 2.
HS chữa bài.
Đáp án đúng
ý 3
ý 2
ý 1
ý 3
ý 2
 g) ý 2
HS làm rồi chữa bài
- Động từ: về, thưởng thức, ngồi, bảo, ca hát.
- Tính từ:hạnh phúc, trong lành, vuivẻ, giàu sang
-Quan hệ từ:mà, để
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Lịch sử
 Bài 6 Chiến thắng Việt Bắc (1947) và biên giới (1950) (Tiết 3)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giúp HS chậm làm đúng bài tập 1.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập.
- HS:Vở, bảng con.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- GV hỏi:
 + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
 + HS học tốt: Kể lại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
 + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- HS cùng GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
BT1
- Cho HS làm cá nhân rồi báo cáo.
- GV cùng lớp nhận xét.
BT2
- Nghe các nhóm thảo luận, báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
BT3
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.Giáo dục HS.
*Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
1/ Đáp án
Trình tự : b-Tháng 10/1947;
 d;c;a- 14/10/1950
2/ Thảo luận nhóm làm bài tập.
Các nhóm làm vào phiếu nhóm rồi trình bày.
3/ Hoạt động chung cả lớp
Chơi tiếp sức
Chiến dịch Việt Bắc: Năm 1947;Bắc Kạn;Đoan Hùng;
Chiến dịch Biên Giới:Năm 1950; Bác Hồ;La Văn Cầu; Cao Bằng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiết 1
Toán
Bài 49 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:HS chậm làm bài 1, bài 2a;bài 3, bài 4.
*HS học tốt làm đúng cả 5 bài tập.
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm củ 250 và 500?
 - Viết 0, 5 =  %
 - GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
- GV giao bài tập theo đối tượng HS.
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm làm bài.
- GV nhận xét.
- Kết luận đáp án đúng.
GV hướng dẫn chung cho cả lớp bài tập 5.
5/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
Em làm cá nhân
Bài 1
0, 68 = 68%
0, 4 = 40 %
0, 173 = 173 %
1, 49 = 149%
Bài 2
16 : 30 = 0, 5333= 53, 33%
27: 60 = 0, 45 = 45%
24: 3 = 8 = 800%
Bài 3
17, 4%
30, 6%
24, 6%
3%
Bài 4
 34%
Bài 5
117%
17%
Em nghe. 
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
Tiếng Việt
 Bài 16A Tấm lòng người thầy thuốc (tiết 2)
I Mục tiêu
Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây, viết đúng các từ mở đầu bằng d/r/gi/v
Mục tiêu riêng: 
- Gv giúp đỡ em (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức, Khang, Đạt, Hỷ)
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con, bút chì.
2-Trải nghiệm
- Đọc cho HS viết từ khó: Y Hoa, Bác Hồ , gùi , phăng phắc.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
BT1
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
Hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- Cho HS báo lỗi.
- Thu 8 vở nhận xét ngay tại lớp.
BT2 a, b
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
- Nghe các em trình bày.
Hỏi:
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.-
- Dặn HS nhớ những chữ nào viết
r/d;gi/v để khi viết không sai lỗi chính tả.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Em viết chung cả lớp.
a) Em nghe - viết bài: Về ngôi nhà đang xây.
- HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, cái lồng
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả 
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Báo lỗi.
- Nộp vở.
Hoạt động nhóm.
Đáp án:
- Hs thảo luận và làm bài tập vào phiếu.
Hoạt động cặp đôi. 
3a
 Thầy quê mặt nhà con  hay sao?
-Thứ tự các từ cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
Thay nhau đọc chuyện đã hoàn chỉnh.
Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 16A Tấm lòng thầy thuốc (tiết 3)
I Mục tiêu
Ôn tập các từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em hãy nêu một số từ nói về tính cách con người.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
BT1
Hoạt động nhóm
Đáp án:
Từ
Đồng nghĩa
trái nghĩa
nhân hậu
nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người..
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
trung thực
thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật
dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
dũng cảm
anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược
cần cù
chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó
lười biếng, lười nhác, đại lãn
Bài 2:Nêu điều chỉnh bỏ bớt phần Chấm không đua đòi nước mắt
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm 
* Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
* Dặn dò
Tác giả không cần nói lên những tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết , từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn , học cách miêu tả của nhà văn.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng
Thảo luận nhóm làm vào phiếu rồi báo cáo.
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động
+ Cô Chấm có tính cách:
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, 
 giàu tình cảm, dễ xúc động
Trung thực;thẳng thắn:
- Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém Chấm nói ngay , nói thẳng băng....
Chăm chỉ:
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay lam hay làm.đó là một nhu cầu của 
sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt
- Tết Chấm ra đồng từ mồng hai
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
(Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Người khách mãi võ trả lời dúng câu hỏi về nhân vật chính.
Trình tự miêu tả, cách tả.
- Biết viết một đoạn văn tả hoạt động của người.
Mục tiêu riêng: - GV gợi ý hướng dẫn kĩ cho em Việt Hân, Việt Anh, Đức.
II Đồ dùng dạy học
 Vở thực hành 
III Các hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc truyện Bố con người khách mãi võ.
- Cho HS đọc câu hỏi và làm bài.
- Chữa chung cho cả lớp.
Bài 2
- Cho HS đọc đề.
- GV giúp HS hiểu đề.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Đọc cho HS nghe đoạn viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò
- Tiết học này, em biết được những gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa xong về nhà viết tiếp.
Bài 1
HS làm bài.
Đáp án đúng:
ý 1
ý 3
ý 3
Bài 2
- HS viết đoạn văn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Thực hành Toán
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Mục tiêu riêng:
 - Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3.
 - HS học tốt giải được bài 4;5.
GV giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)
II Đồ dùng dạy học
 HS: Thước
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn thực hành
Bài 1
Cho HS tự giải vào vở.
-GV nhận xét vở, gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2 Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
-GV chấm, chữa bài.
Bài 3
-Cho 2 HS xung phong lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4, 5 cho Hs học tốt làm.
- Nếu HS chưa hiểu GV gợi ý cho HS.
- Chữa bài chung trên bảng.
* Nếu làm không kịp ở lớp cho HS về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm chưa xong về nhà hoàn thành bài tập làm thêm.
- HS nghe.
- HS làm bài 1 Đặt tính rồi tính.
- Chữa bài.
- Đáp án đúng:
a) 7, 83
b) 101, 2
Bài 2 Tính 
-HS làm bài .
Kết quả đúng:
36, 75x ( 8, 5 x 1, 7)=36, 75 x 1, 7
 = 62, 475
8, 25+ 4, 5 x 2, 1= 8, 25 + 9, 45
 = 17, 7
Bài 3 Tìm x
x -1, 5 = 6:1, 5 
x-1, 5 = 4
 x = 4+ 1, 5
 x = 5, 5
 b) x + 6, 8 = 7, 5 :0, 3
 x = 25
 x = 25 - 6, 8
 x =18, 2
Bài 4
 Bài giải
 Số lít dầu có là: 
 15 x 0, 5 = 7, 5 (l)
 Nếu chứa vào các chai loại 0, 75 l thì được số chai là:
 7, 5 : 0, 75 = 10 (chai)
 Đáp số : 10 chai
Bài 5
S
Đ
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tiết 1
Toán
Bài 50 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)(Tiết 1)
I Mục tiêu
 HS biết:
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Giải bài toán về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Mục tiêu riêng:GV giúp đỡ các em(Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)
*HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
.3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV tổ chức cho HS chơi
HĐ 2
- Cho Hs tự đọc.
- Cô hướng dẫn.
HĐ3
- Nghe các cặp báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ4
- Cô đến quan sát các nhóm, nghe các em giải thích.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Tham gia trò chơi
Hoạt động chung cả lớp
- Em đọc và nghe cô hướng dẫn.
Hoạt động cặp đôi
a) 500 : 100 x 0, 6 = 3
hoặc 500 x 0, 6 : 100 = 3
b) 300:100 x 25 = 75kg
 300 x 25:100 = 75 kg
Hoạt động nhóm
Đọc kĩ bài toán và giải thích cho bạn. 
Số tiền lãi là:
 800 000 : 100 x 30 = 240 000 (đồng)
 Đáp số : 240 000 đồng
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
 Tiếng Việt
Bài 16 B Thầy cúng đi bệnh viện (tiết 1)
I Mục tiêu
 Đọc – hiểu bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
Mục tiêu riêng: 
+ Hướng dẫn các em (Việt Anh, Trần Quốc Bảo, Đức, Việt Hân) đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc – hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung bài.
Giáo dục học sinh ý thức không tin vào mê tín dị đoan.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
- HS-GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động 4 
- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt luyện đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS rút ra nội dung.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại, giáo dục học sinh.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài, không mê tín dị đoan.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát, thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
1/ Cụ làm nghề thầy cúng.
2/ b Mời học trò đến cúng đuổi tà ma.
3/ Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
4/ Nhờ bác sĩ chữa cho cụ.
HS khá, giỏi trả lời.
5/ c Cụ tin tưởng chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh.
Nội dung
 Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 16 B Thầy cúng đi bệnh viện (tiết 2)
I Mục tiêu
Kể lại được chứng kiến hoặc tham gia.
Mục tiêu riêng: HS có khiếu kể chuyện một cách mạnh dạn, tự tin.
- Gọi em Nhường, Hỷ, Chi, Thư, Vy, Đoan kể trước lớp.
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh 
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
Hỏi: - Gia đình em gồm có những ai? 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 
Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
Hỏi: Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Hoạt động 2
- Nhắc HS lập dàn ý.
Hoạt động 3
- Gv đến các cặp nghe các em kể.
Hoạt động 4
- Nghe các em thi kể.
- Nhận xét, biểu dương các em kể, khen HS kể hay.
*Củng cố
 Tiết học hôm nay, em đã học những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn kĩ năng kể tự nhiên, giọng điệu phù hợp với nhân vật.
Hoạt động chung cả lớp
Đề bài: Hãy kể câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Em làm cá nhân
- Lập dàn ý vào vở.
Hoạt động cặp đôi
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành toán (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Mục tiêu riêng:
+ Cả lớp làm bài tập 1;2;3.
+ HS học tốt làm cả bài tập 4.
* Giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành, Hào.)
II Đồ dùng dạy học
 HS : Máy tính bỏ túi
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.Lớp làm vào vở.
-GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2 Thực hiện như bài 1.
Bài 3
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS giỏi lên bảng giải , lớp làm vào vở.
Bài 4 
Cho HS nêu miệng kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành bài( nếu ở lớp làm chưa xong).
Em làm cá nhân
HS làm rồi chữa bài.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của 26 và 104 là:
 26 : 104 =0, 25 = 25%
Bài 2
 Bài giải
 Cả đội có là:
42+ 28=70 (người)
Tỉ số phần trăm học sinh nữ và số người của đội là:
 28 : 70 = 0, 4 
 0, 4 = 40%
 Đáp số : 40%
 Bài 3 
 Bài giải
Số học sinh cả lớp là:12 + 18 = 30 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp là:
 18 : 30 =0, 6 = 60%
Tỉ số phần trăm số học sinh nam và học sinh cả lớp là:
 12 : 30 =0, 4 =40%
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
 60% - 40% =20%
 Đáp số :20%
Bài 4
Khoanh vào D
Rút kinh nghiệm
Tiết:3
Môn: Kĩ thuật.
Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 I. Mục tiêu:
HS cần: 
- Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt:
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt.Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Cho lớp hát
2-Trải nghiệm 
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Kể tên một số giống gà mà em biết?
KL: có nhiều giồng gà được nuôi ở nước ta như: gà ri, gà đông cảo, gà ác, tam hoàng, gà lơ....
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta ?
Hoạt động nhóm
- HS lần lượt thi kể
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Phiếu học tập
1 Hãy đọc nội dung bài học và tìm hiểu các thông tin cần thiết để hoàn thành vào bảng sau: 
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
nhược điểm chủ yếu
gà ri
gà ác
gà lơ go
gà tam hoàng
2. Nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương em ?
- Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát các hình trong SGK..
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV cùng HS nhận xét.
KL: ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giồng gà có đặc điểm hình dạng , hình dạng và ưu nhược điểm riêng.
Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp
* Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
-Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
Nhận xét, đánh giá kết quả. 
 *Củng cố 
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
 *Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thàn học tập của HS
- Dặn HS đọc bài sau :Thức ăn nuôi gà.
- Đại diện nhóm trả lời
-2 HS đọc ghi nhớ
 + Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng, chăm chỉ kiếm ăn, ấp trứng và nuôi con khéo, ít bị bệnh.
- HS kể
 - Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
 Rút kinh nghiêm
..
=================
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016 
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 16 B Thầy cúng đi bệnh viện (tiết 3)
I Mục tiêu
 Viết được bài văn tả người.
Mục tiêu riêng: 
- Quan sát, nhắc các em Việt Hân, Đức, Trần Quốc Bảo cách trình bày, viết câu, đoạn thân bài cho đúng.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở viết văn hoặc giấy kiểm tra.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm 
-GV yêu cầu 2 HS:- Nêu bố cục một bày văn tả người.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 5
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của các đề.
- Gọi vài HS giới thiệu em chọn đề nào?
Hoạt động 6
- Cho các em tự đọc gợi ý.
- GV nhắc các em cách trình bày một bài văn.
- GV quan sát các em làm bài.
- Thu bài HS về nhà nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc đề bài.
- Chọn đề bài
Em làm cá nhân
- Em làm vài giấy kiểm tra.
- Nộp bài.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 16 C Từ ngữ miêu tả (tiết 1)
I Mục tiêu
Hệ thống hóa vốn từ ngữ theo các nhóm đồng nghĩa.
Mục tiêu riêng: 
 Nhóm học tốt làm đúng bài tập 4.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.Thẻ từ.
- HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 - Lớp hát
2-Trải nghiệm 
 - Em có biết những từ nào đồng nghĩa với nhau?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1, 2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
GV kết luận.
Hoạt động 3
- Đến từng nhóm quan sát các em viết vào vở.
Hoạt động 4
- Quan sát các cặp thảo luận, làm vào VBT.
- Gọi vài cặp báo cáo.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại, mở rộng thêm cho học sinh.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ các từ chỉ màu sắc vừa học. Vận dụng khi viết văn.
Hoạt động nhóm
Quan sát, thảo luận rồi trình bày.
Đáp án:
1/
Lá cờ đỏ
Bông hồng màu hồng.
Con ngựa bạch
Viên phấn trắng
Nước sông màu xanh 
Rừng cây xanh
2/
Lời giải đúng.
Đáp án: 
a) Nhóm 1
(chỉ màu đỏ)
b) Nhóm 2
(chỉ màu trắng)
c) Nhóm 3
(chỉ màu xanh)
đỏ- điều- son hồng- đào
trắng - bạch
xanh- biếc- lục
Em làm cá nhân 
3/ Viết vào vở
- Vài em đọc.
Hoạt động cặp đôi
 Bảng màu đen gọi là bảng đen
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
 Mèo màu đen gọi là mèo mun
 Chó màu đen gọi là chó mực
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
.............
Tiết 3
Toán
Bài 50 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)(Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
HS đạt CKTKN và học sinh chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức, Hân, Hào, Lành) 
làm bài 1(a, b), bài 2, bài 3
*HS học tốt làm đúng cả 5 bài tập.
II Đồ dùng dạy học
- HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
GV hỏi HS:
 - Muốn tìm của 40, 5% của 600 em làm thế nào?
 - GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
- GV giao bài tập theo đối tượng HS.
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài.
- Giúp đỡ HS chậm toán.
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả.
- GV cùng HS lớp nhận xét, chữa bài chung cho cả lớp.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
- HS làm bài.
- Báo cáo kết quả.
Kết quả đúng:
Bài 1 
160
58l
90 m2
2, 7kg 
Bài 2
45, 5 kg
Bài 3
 Bài giải
Sau một tháng bác Vân được tiền lãi là :
 5 000 000 :100 x 0, 6 = 30 000 (đồng)
 Đáp số : 30 000 đồng
Bài 4 (Dành cho HS giải toán tốt)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
 7000 :100 x 1, 5 =105 (người)
Đến cuối năm 2004, số dân của xã đó là :
 7 000 + 105 = 7105 (người)
 Đáp số : 7105 người
Bài 5 (Dành cho HS giải toán tốt)
 Bài giải
Diện tích mảnh vườn là :
 20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích đất trồng rau muống là :
 300 x 25 :100 = 75 (m2)
Diện tích đất trồng rau cải là :
 300 x 10 :100 = 30 (m2)
 Đáp số : 75 m2 ; 30 m2
Báo cáo với cô kết quả những việc em đã làm.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe. 
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Khoa học
Bài 17 Cao su, chất dẻo (tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
GD HS kĩ năng sống:Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc xử lí, vật liệu.
Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột.
II Đồ dùng dạy học
 - HS chuẩn bị bóng cao su và quả bóng nhựa
 - Sưu tầm đồ dùng khác làm từ cao su, chất dẻo.
 - Hình minh hoạ.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- GV hỏi:
 + Nêu tính chất và công dụng của cao su.
 + Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo.
- HS- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1
* Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Cho các nhóm thảo luận rồi báo cáo.
- GV kết luận.
Giáo dục HS hạn chế sử dụng đồ làm bằng nhựa vì mau hư, nếu đựng thức ăn nóng hay gặp lửa cháy sẽ sinh ra độc.
BT2
- Cho các nhóm thảo luận, báo cáo.
- GV chốt lại.
* Tích hợp phương pháp Bàn
tay nặn bột.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại mở rộng thêm hiểu cho học sinh.
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn hs nhớ kiến thức vừa học.
- Gv nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Kết quả đúng:
Quả bóng làm từ cao su sẽ nặng hơn.Có tính đàn hồi.Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh
Quả bóng nhựa nhẹ , nổi hẳn trên mặt nước, để gần lửa nó sẽ bị cháy quéo lại
Vì túi ni lông làm bằng nhựa có thể gây độc hại khi đựng thức ăn.Nhựa ni lông nó không phân hủy trong đất.Gây ô nhiễm môi trường.
- Báo cáo với cô.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
Ôn luyện về từ loại 
I Mục tiêu
 - Giúp HS nắm vững kiến thức về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.Luyện làm bài tập thực hành.
Mục tiêu riêng: 
- GV giúp HS chậm (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức, Hân, Lành) 
- HS học tốt nêu đúng và xác định đúng bài tập thực hành.
II Đồ dùng dạy học
 - HS: vở.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1 Ôn tập
- GV gọi hs nhắc lại khái niệm về từ danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
- GV kết luận.
2/Hoạt động 2 Bài tập thực hành
GV cho HS làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 1
Phân loại các từ sau thành 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ
bác sĩ, im lặng, vàng tươi, chiếc nón, giàu sang, cuộc sống, ngoan, 
nghe, thật thà, mong, hát, nằm ngủ
hát, học sinh.
Bài tập 2
Tìm quan hệ từ trong các câu sau:
a) Nhờ bạn bè, thầy cô giúp đỡ nên bạn Hùng tiến bộ nhiều trong học tập.
b) Tuy nhà bạn Nhường rất xa nhưng bạn ấy luôn đến lớp đúng giờ.
c) Mưa càng to, gió càng mạnh.
Cho biết quan hệ từ biểu thị quan hệ gì?
3/Củng cố, dặn dò.
 GV hỏi:
- Tiết học này, em đã ôn luyện được những gì?
- GV chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ kiến thức vừa ôn.
- HS nêu khái niệm về danh từ, động từ
, tính từ, quan hệ từ, 
Mỗi bạn nêu một khái niệm và lấy ví dụ.Lớp nhận xét.
Bài tập thực hành
- HS làm bài vào vở.Nghe cô hướng dẫn rồi làm bài.
- HS báo cáo kết quả.
Bài tập 1
Đáp án
- Các danh từ: bác sĩ, chiếc nón, cuộc sống
, học sinh
- Các tính từ:im lặng, vàng tươi, giàu sang , thật thà, 
- Các động từ: nghe, mong, nằm ngủ, hát
Bài tập 2
a) Nhờmà(biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả.
b) Tuy nhưng(biểu thị quan hệ tương phản)
c) Càngcàng(biểu thị quan hệ tăng tiến).
- HS nêu.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Thực hành Toán
Luyện tập về phép chia số thập phân
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
Mục tiêu riêng: 
 - Cả lớp làm bài 1(a, b, c), bài 2, bài 3.
 - Giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)
 - HS học tốt làm thêm bài 1d và bài 4
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
.- GV ghi bài tập lên bảng.Lần lượt từng bài.
- Cho HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét một số bài làm trên vở HS.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 550 : 2, 5 b) 75 : 125
c) 720 : 4, 5 d) 109, 98 : 84, 6 
Bài tập 2:
Tìm x:
a) x × 4, 5 = 144
b) 15 : x = 0, 85 + 0, 35
Bài tập 3: Tính:
400 + 500 + 
55 + + 
Bài tập 4: (HS giải tốt)
Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km? 
4/ Củng cố, dặn dò.
Hỏi:
 +Tiết học này, em ôn luyện được những gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS nhớ kiến thức vừa ôn.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) 220 b) 0, 6
c) 160 d) 1, 3
Lời giải:
a) x × 4, 5 = 144
 x = 144 : 4, 5
 x = 32
b) 15 : x = 0, 85 + 0, 35
 15 : x = 1, 2
 x = 15 : 1, 2
 x = 12, 5
Lời giải:
a) 400 + 500 + 
= 400 + 500 + 0, 08
= 900 + 0, 08
= 900, 08
 b) 55 + + 
 = 55 + 0, 9 + 0, 06
 = 55, 9 + 0, 06
 = 56, 5
Lời giải:
Trong 3 giờ đầu ô tô chạy được là:
 36 x 3 = 108 (km)
Trong 5 giờ sau ô tô chạy được là:
 35 x 5 = 175 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: ( 108 + 175) : (3 + 5) = 35, 375 (km)
 Đáp số: 35, 375 km.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm
..
..
Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2015
 Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 16 C Từ ngữ miêu tả (tiết 2)
I Mục tiêu
Bước đầu sử dụng từ ngữ có hình ảnh.
Mục tiêu riêng:
 Khuyến khích Hs đặt câu tốt: đặt cả 3 câu (BT6)
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm
HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 - Lớp hát
2-Trải nghiệm 
 - Em có biết khi miêu tả, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
3- Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
- HS-GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT5
- Gọi HS đọc bài văn, thảo luận rồi trình bày.
- Lớp nhận xét.
KL: Trong văn miêu tả muốn có cái riêng , cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng.
BT6
- Cho HS làm cá nhân - mỗi em đọc 1 câu.
Khuyến khích HS học tốt đặt cả 3 câu.
BT7
- Gọi các nhóm trình bày.
* GD HS cách sử dụng biện pháp trong văn miêu tả.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- Dặn HS nhớ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, cái riêng khi viết văn.
- GV nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm
Đọc, thảo luận rồi trình bày.
Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
Đáp án:
- Trong miêu tả người ta hay so sánh.
- So sánh thường kèm theo nhân hoá , người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.
- Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng , không có cái mới, cái riêng thì không có văn học.....
Em làm bài cá nhân.
a)VD: Dòng sông Hậu nước mênh mông như tấm lòng người mẹ.
b)Đôi mắt của bé Lan nhà em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi.
c) Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
Hoặc
VD: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố
- Bé Bi có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu.
- Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
Hoạt động nhóm
Ghi vào bảng nhóm các câu hay đã được bình chọn rồi trình bày.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Toán
Bài 51 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)(Tiết 1)
I Mục tiêu
 Học sinh biết:
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 - Giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Mục tiêu riêng: 
 - GV giúp đỡ cặp học chưa tốt ( Hào, Bảo; Hân - Đức; Hân-Ý) làm bài 3 a, b.
 Nếu còn thời gian cho HS làm thêm Bài 1 của Hoạt động thực hành.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm.
 - HS: Tài liệu học, Vở.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 - HS hát.
2-Trải nghiệm 
 Hỏi:
 - Muốn tìm 40, 5 % của 600, em làm thế nào?
 - Yêu cầu HS làm bài tập ứng dụng.
 - GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- GV quan sát.
- Nghe HS báo cáo.
- GV kết luận, công bố nhóm thắng cuộc.
- Khen nhóm tham gia chơi tốt.
HĐ2
- GV cho HS tự đọc.
- GV gọi 1 em đọc to ví dụ 1
Hướng dẫn:
 40, 5% số công nhân là: 243 người.
 1% số công nhân là: 243: 40, 5 = 6 
(người)
 100% số công nhân là: 6 x 100 = (600 người)
Có thể viết gộp thành:
 243 : 40, 5 x 100 = 600
 Hay: 243 x 100 : 40, 5 = 600 
- Gọi HS nêu Nhận xét.
HĐ3
- Giáo viên giao cho 1 cặp làm trên bảng nhóm.
- Quan sát các cặp làm bài.
- GV giúp đỡ các cặp chưa hiểu, còn lúng túng, làm tính chậm.
- Cho các cặp báo cáo.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận.
 các cặp tính rồi báo cáo kết quả.
HĐ4
- GV đến từng nhóm quan sát và nghe.
- Giúp đỡ HS khi cần.
*Còn thời gian cho HS làm thêm bài 1 của Hoạt động thực hành.
- Cho HS làm cá nhân.
- GV quan sát.
- Nghe các em báo cáo
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Cho HS nhắc lại cách tìm một số khi biết 20% của số đó là 80.
*Dặn dò
- Dặn HS xem trước Hoạt động thực hành để tiết sau làm bài.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Chơi trò chơi “ Đố bạn tìm 1%”
Hoạt động chung cả lớp.
- Em đọc rồi nghe cô hướng dẫn.
- HS nêu nhận xét.
Muốn tìm một số khi biết 40, 5% của số đó là 243 ta làm như sau:
- Lấy 243 chia cho 40, 5 rồi nhân với 100.
- Hoặc: Lấy 243 nhân với 100 rồi chia cho 40, 5.
- HS ghi phần nhận xét vào vở.
Hoạt động cặp đôi.
- Các cặp thảo luận, làm bài.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- HS nhận xét kết quả của cặp bạn.
Kết quả:
180: 20 x 100 = 900 
45 : 15 x 100 = 300 (m)
Hoặc:
 a) 180 x 100 : 20 = 900
 b) 45 x 100 : 15 = 300 (m)
Hoạt động nhóm
Các nhóm đọc và giải thích cho bạn nghe.
Hoạt động thực hành
HS tự làm cá nhân rồi báo cáo kết quả.
Bài 1
25 % của 400. Số đó là 1600.
30% giá tiền một quyển sách 12 000 đồng. Giá tiền quyển sách đó là 40 000 đồng.
14% diện tích căn phòng là 5, 6m2. Diện tích căn phòng đó là 40 m2
75% chiều dài đoạn dây là 3m. Đoạn dây đó là 4 m.
- HS trả lời cá nhân.
Tìm số đó em lấy 80: 20 x 100
Số đó là: 400
Hoặc 80 x 100 : 20 = 400
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
. 
Tiết 3
Khoa học
Bài 18 Tơ sợi
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
Giáo dục HS kĩ năng sống: 
Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình làm thí nghiệm.
Kĩ năng bình luận cách làm và quá trình quan sát.
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
HS học tốt biết liên hệ quần áo em đang mặc thuộc loại tơ sợi nào?
*GV chú ý học sinh an toàn khi làm thí nghiệm.
II Đồ dùng dạy học
GV: Các bộ tơ sợi.
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị một cái quẹt ga.
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em có biết quần áo được may từ gì không?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- Cho HS liên hệ rồi nêu .
HĐ2
- Cho Hs quan sát hình, liên hệ thực tế, trả lời.
- Gv kết luận.
HĐ3
- Cho HS đọc và trả lời theo nội dung.
- GV gọi HS xác định em đang mặc loại tơ sợi nào.
- GV giảng mở rộng cho HS.
Hoạt động thực hành
*Giáo dục HS kĩ năng sống.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Nhắc Các nhóm chú ý an toàn trong lúc làm thí nghiệm tránh để cháy bỏng tay, hoặc cháy lan.(tắt quạt gió khi HS làm thí nghiệm).
- Quan sát giúp đỡ từng nhóm.
Hoạt động cặp đôi
Liên hệ thực tế
+ Vải bông (cô-tông).
+ Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô, vải lụa Hà Đông, vải sợi bông, vải sợi len, vải sợi lanh, vải màn, ...
Nguồn gốc của một số loại tơ sợi
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật. 
- Tơ tằm có nguồn gốc từ thực vật.
+ Hình 1, 2, 3, 4: Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông.Chúng được sử dụng để làm vải, làm ga gối, băng y tế, màn, bạt
Hình 5, 6, 7, 8 được sản xuất từ sợi của cây lanh.Chúng sử dụng để dệt vải.
Hình 9, 10, 11, 12 Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm.Tơ lấy ra từ kén của con tằm để may quần áo.
Hình 13, 14 Sợi ni lông được tạo thành từ công nghệ sản xuất tổng hợp.Làm bàn chải, dây 
Em làm cá nhân.
Đọc và trả lời.
- Có 4 loại tơ sợi.Đó là:sợi bông, sợi lanh, 
tơ tằm, tơ sợi nhân tạo.
- Nêu công dụng của từng loại.
- Báo cáo với cô kết quả.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1, Tơ sợi tự nhiên
-Sợibông
- Có mùi khét.
- Tạo thành
tàn tro.
Thấm nước
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc cũng có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm, ....
- Sợi đay
- Có mùi khét.
-Tạo thànhtàn tro.
Thấm nước
Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo làm ván ép....
- Tơ tằm
- Có mùi khét.
-Tạo thànhtàn tro.
Thấm nước
óng ả, nhẹ nhàng
2, Tơ sợi nhân tạo (Sợi ni lông)
- Không có mùi khét.
- Sợi thun lại
Không thấm nước
Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. Được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc....
* Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4
Địa lí
Bài 8 Giao thông vận tải, thương mại và du lịch (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
HS học hiểu tốt:
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: tỏa khắp nước ; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
- Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam.
- Nêu được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
- Biết giao thông biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng của nước ta.
- Biết một số cảng biển lớn.
- Qua đó, HS hiểu được nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, môi trường biển.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.Tìm hiểu thông tin trên mạng.
 Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
HS: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Từ Ngan Dừa em có thể đến nơi khác bằng phương tiện giao thông nào?
3- Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- Cho HS liên hệ, báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ2
- Cho các cặp tìm hiểu rồi trình bày.
GV gợi ý để giúp HS biết:
- Biết giao thông biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng của nước ta.
Nhấn mạnh chủ quyền biển đảo. Khẳng định hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.
- Biết một số cảng biển lớn.
- Qua đó, HS hiểu được nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
*Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, môi trường biển.
HĐ3
- Quan sát, nghe các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
HĐ4 
- GV quan sát các em làm việc.
- Gọi HS báo cáo.
Kết luận: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản; nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.
* Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
HĐ5
- Nghe HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gv bổ sung thêm.
Hoạt động nhóm
Liên hệ thực tế
Hoạt động cặp đôi
Hình 1 Đường sắt.
Hình 2 Đường bộ
Hình 3 Đường hàng không
Hình 4 Đường biển
Hình 5 Đường sông
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh, ...
+ Đường sông: tàu , ca nô, thuyền, sà lan, xuồng, tắc ráng 
+ Đường biển: tàu biển.
+ Đường sắt: tàu hoả.
+ Đường hàng không: máy bay
* Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
Hoạt động nhóm
Quan sát hình 7, tìm và chỉ.
Đáp án
Phía Tây
Chiều Bắc-Nam.
 - Vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc-Nam.
Hoạt động cặp đôi
4/a- Hai em đọc
b- Thương mại: là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá.
- Nội thương: buôn bán ở trong nước.
Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: bán hàng hoá ra nước ngoài.
Nhập khẩu: mua hàng hoá từ nước ngoài về nước mình.
- Nước ta xuất khẩu các khoáng sản (than đá, dầu mỏ, ...); hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo, ...); các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu, ...; các nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả, ...); hàng thuỷ sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp, ...).
- Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, ... để sản xuất, xây dựng.
c) ( HS học tốt) Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được ta người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp, ...bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất.
5b) Nơi có cảnh đẹp:
- Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long., Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
- Đền Hùng, Chùa Một Cột, Khu di tích Mỹ Sơn.
- Di sản thế giới: 
Nhã nhạc cung đình Huế
Thánh địa Mỹ Sơn
Đờn ca tài tử Nam Bộ.
Vịnh Hạ Long. 
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội
Thành nhà Hồ
 Quần thể di tích cố đô Huế
Quần thể danh thắng Tràng An
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
Dân ca quan họ. Ca trù. Hội Gióng
Hát xoan
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
 Mộc bản triều Nguyễn 
 Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm
c)Điều kiện
Nhiều lễ hội truyền thống
Ngành du lịch ngày càng phát triển
Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện
Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng
Có các di sản thế giới
Có các vườn quốc gia
*Củng cố
 - Qua bài học này, em biết được những gì?
Giáo dục học sinh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường biển, đảo.
*Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn hs nhớ kiến thức vừa học.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 5
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
Chủ đề tháng 12 Uống nước nhớ nguồn
Tuần 16
Kể chuyện về anh bộ đội
I Mục tiêu hoạt động
- Giúp học sinh biết ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 
ngày Quốc phòng toàn dân 22-12.
- Kể chuyện về anh bộ đội.
- Giáo dục Học sinh biết ơn và yêu quý các anh bộ đội.
Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ.
Tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh 
hùng.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung : Kể chuyện về anh bộ đội.
2. Hình thức: Thi kể.Vài tiết mục văn nghệ
 III. Chuẩn bị hoạt động :
1 .Phương tiện:
 - GV phổ biến trước 1 tuần cho HS chuẩn bị kể chuyện về anh bộ đội.Hoa, quà tặng.
 - HS: Tìm hiểu trên mạng, tài liệu, truyện trong sách, xem trên ti vi, nghe đài, nghe 
người khác hể những câu chuyện về anh bộ đội.
2. Tổ chức : Tổ chức theo quy mô lớp - trong lớp học.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: 5 phút
 Người điều khiển:Chủ tịch Hội đồng tự quản phụ trách 
- Hát tập thể bài hát “Màu áo chú bộ đội” hoặc “Cháu hát về đảo xa”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình : Thư
2. Tổ chức cuộc thi : 20- 25 phút
 - Người điều khiển chương trình:
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu 
+ Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi.
+ Giới thiệu ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm.
+ Tiêu chí chấm điểm : Theo hình thức ghi điểm trực tiếp
 + Học sinh thi kể chuyện về anh bộ đội.
 + Giám khảo và các bạn l

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_16_nam_hoc_2021_2022.doc