Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

doc 22 trang vnen 13/11/2023 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 18 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 18 - Năm học 2021-2022
Giáo án lớp 5 Tuần 18
Thứ
Buổi
Tiết
Môn dạy
Tên bài dạy
HAI
Sáng
1
HĐTT
Chào cờ
2
Tập đọc
Ôn tập (tiết 1)
3
Toán
Diện tích hình tam giác
4
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
5
Địa lí
Kiểm tra cuối kì 1
Chiều
1
Chính tả
Ôn tập 
2
Ôn TV
Ôn tập 
4
Ôn toán
Diện tích hình tam giác
BA
Sáng
1
Anh văn
Gv bộ môn
2
Tin học
Gv bộ môn
3
Toán
Luyện tập.
4
LTVC
Ôn tập 
5
Khoa học
Sự chuyển thể của chất.
Chiều
1
Thể dục
Gv bộ môn
2
Mĩ thuật
Gv bộ môn
3
Anh văn
Gv bộ môn
4
Âm nhạc
Gv bộ môn
TƯ
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung.
2
Tập đọc
Ôn tập
3
Kể chuyện
Ôn tập 
4
Khoa học
Hỗn hợp.cc
5
Ôn Toán
Luyện tập
Chiều
1
Tập làm văn
Ôn tập 
2
Ôn T. Việt
Ôn tập 
3
Ôn T. Việt
Ôn tập về làm đơn
NĂM
Sáng
1
Toán
Kiểm tra cuối kì 1
2
Tin học
Gv bộ môn
3
Kĩ thuật
Gv bộ môn
4
LTVC
Kiểm tra đọc hiểu
5
Ôn toán
Luyện tập chung
Chiều
1
Ôn toán
Chữa bài Kiểm tra cuối kì 1
2
Ôn T. Việt
Ôn tập
3
GDNGLL
Chủ điểm: Uống nước - nhớ nguồn
SÁU
Sáng
1
Toán
Hình thang
2
Tập làm văn
Kiểm tra cuối kì 1
3
Lịch sử
Kiểm tra cuối kì 1
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp
5
Thể dục
Gv bộ môn
Chiều
Nghỉ
Thể dục
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 	 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
* KNS: GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/Đồ dùng dạy – học:- Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL
III/Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra: 
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs.
2. Bài mới: 
a, KT tập đọc và HTL 1/4 số học sinh của lớp
- GV đem ra phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL .
- Gọi HS lên đọc. GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV ghi điểm
Bài 2:sgk/173 
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
- Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
* GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
Hoạt động của học sinh
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
Chuẩn bị để lên bảng đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- HS trả lời
 - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại.
- ít nhất 3 cột dọc nêu trên.
Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn
Văn Long
Nguyễn Quang Chiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: sgk/173 
GV + cả lớp nhận xét
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
4.Củng cố – dặn dò - Dặn những Hs chưa KT tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài đọc 
- Hs làm việc độc lập
- Hs làm bài vào vở
- Hs trình bày
Lắng nghe
...........................................................
Tiết 3: Toán 
 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu:- Biết tính diện tích hình tam giác.Bài tập cần làm: BT1
II/ Dồ dùng dạy – học: + GV:	Bộ các hình tam giác
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Giấy màu +kéo để cắt hình
III/ Các hoạt động dạy – học: ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- GV vẽ hình tam giác lên bảng 
2 Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
 Diện tích hình tam giác
b/Hướng dẫn hình thành khái niệm: 
- GV hướng dẫn HS :
 + Cắt 2 hình tam giác bằng nhau.
 + Lấy 1 trong 2 hình vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
 + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác, ghi là 1 và 2.
 + Ghép thành hình chữ nhật.
- GV HD HS :
 + Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 hình chữ nhật ABC.
 + Vẽ đường cao EH.
- So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Hướng dẫn HS so sánh.
- Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
3.Thực hành: 
Bài 1: sgk/87: 
4.Củng cố – dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. 
Nhắc lại tên bài.
- HS thực hành cắt hình tam giác.
HS thực hành ghép hình
 A E B
 1 2
D H C
- Hcn ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. 
- Hcn ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. 
Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC. 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 DC x AD = DC x EH
Vậy diện tích hình tam giác EDC là
 DC x EH : 2 
Hs nêu qui tắc và công thức
- 2 HS lên bảng làm
a) S = 8 x 6 :2 = 24 cm2
b) S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2
Tiết 4 Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử trong một số tình huống sao cho thể hiện là người HS có văn hoá.
- GD học sinh có ý thức và hành vi đạo đức tốt.
II/ Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập.
 Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh?
2/ Bài mới
HĐ1: Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
Cách tiến hành
GV yêu cầu các em thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi sau:
Hãy nêu nhiệm vụ của người HS lớp 5?
Tại sao cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
Khi gặp phải những khó khăn thì ta cần phải có suy nghĩ và hành động gì?
Đối với tổ tiên, ta cần có thái độ và hành động như thế nào?
Tại sao cần phải quan tâm, chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ bạn bè?
Đối với những người già, phụ nữ và trẻ em, chúng ta cần phải có thái độ và hành động gì?
Tại sao phải hợp tác với những người xung quanh? 
GV gọi một số em trình bày trước lớp.
Chốt lại kiến thức cho học sinh. 
HĐ2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống.
Cách tiến hành
GV nêu các tình huống sau:
1/ Dạo này, một bạn thân của em mải xem một bộ phim hay nên sao nhãng việc học tập. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
2/ Trên đường đi học về, em thấy một số bạn đang trêu chọc một em bé. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
3/ Em làm gì khi thấy một số bạn đang bẻ cành hái lá?
GV yêu cầu các em thảo luận theo cặp đôi
GV gọi một số em trình bày trước lớp.
Chốt cách ứng xử các tình huống cho HS.: 
HS thảo luận nhóm đôi vào phiếu học tập rồi trình bày trước lớp.HS khác nhận xét.
HS thảo luận nhóm rồi trình bày trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 5- Địa lí- 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Nhà trường ra đề)
=================–&—=================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 
I/ Mục tiêu : - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2
- Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
*KNS: Thu thập xử lý thông tin.
Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/ Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to. Xem trước bài.
III/ Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 2.
3.Bài mới : 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
 Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
 (KNS) Thu thập xử lý thông tin.
Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên nhận xét + chốt lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
- Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 2: Tiếng việt ( ôn)
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT3.
* KNS: GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/Đồ dùng dạy – học:- Phiếu học tập ghi tên các bài tạp đọc và HTL
III/Các hoạt động - dạy học( 40 PHÚT ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của Hs.
2. Bài mới: 
a, KT tập đọc và HTL 1/4 số học sinh của lớp
- GV đem ra phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL .
- Gọi HS lên đọc. GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV ghi điểm
Bài 2:sgk/173 
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
- Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
* GD HS kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
Chuẩn bị để lên bảng đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài
- HS trả lời
 - Thống kê theo 3 mặt: tên bài- tên tác giả- thể loại.
- ít nhất 3 cột dọc nêu trên.
Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dòng ngang.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn
Văn Long
Nguyễn Quang Chiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thơ
Văn
Thơ
Văn
Văn
Bài 3: sgk/173 
GV + cả lớp nhận xét
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
4.Củng cố – dặn dò 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài đọc 
- Hs làm việc độc lập
- Hs làm bài vào vở
- Hs trình bày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 3:Ôn Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu:- Biết tính diện tích hình tam giác.Bài tập cần làm: BT1
II/ Đồ dùng dạy – học: 
III/Các hoạt động dạy học: ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- GV vẽ hình tam giác lên bảng 
2 Bài mới:
3.Thực hành: 
Bài 1/105
Bài 2/105
Bài 3/106 GV vẽ hình lên bảng
HD HS quan sát hình vẽ tìm đáy và chiều cao của tam giác. Yêu cầu 1 HS lên bảng tính.
4.Củng cố – dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS lên bảng tự xác định đáy và dùng êke để vẽ chiều cao. 
Nhắc lại tên bài.
Hs nêu qui tắc và công thức
- 3 HS lên bảng làm
a) S = 7 x 4 :2 = 14 cm2
b) S = 15 x 9 : 2 = 67,5m2
c) S = 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955
- 1 HS lên bảng làm
Diện tích hình tam giác EDC là
 13,5 x 10,2 : 2 = 68,85 (m2 )
 Đáp số: 68,85 (m2 )
=================–&—===============
Ngày soạn: 14/12/2014
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16/ 12/ 2014
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2 Tin học Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. 
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.
- Bài tập cần làm : BT 1,2,3 
II/Đồ dùng dạy – học: HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác.
III/Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a)GV giới thiệu bài, ghi bảng .
b) Nội dung
Bài 1: sgk/88: 
Bài 2 :sgk/88: 
 Hình vẽ trên bảng
 B D G
A C E
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3: sgk/88: 
3.Củng cố – dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác.
Nhắc lại tên bài
Bài 1 : Hs làm nháp- 2 em lên bảng
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
b) 16dm = 1,6m
 S = 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 m2
Bài 2 : HĐ cả lớp
HS lên bảng chỉ hình và nêu: 
Tam giác vuông ABC
Đáy AC – Đường cao AB
Đáy AB – Đường cao AC
Tam giác vuông DEG có : đáy DE- đường cao DG 
Đáy DG – đường cao ED
Bài 3 : HĐ nhóm
Hs nhìn hình vẽ và tính
Hs làm vở
2 em lên bảng làm
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 6cm2 
 b) 7,5 cm2 
......................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ
I/Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 
II/ Đồ dùng dạy – học: GV: 4 Phiêu viết tên bài tập đọc và HTL. Phiếu khổ lớn để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
 III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới 
a)Giới thiệu bài
b) Nội dung
HĐ1: KT tập đọc và HTL
- GV đính phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL.
GV nhận xét – ghi điểm
HĐ2: BT2 sgk/173
GV chia nhóm – giao phiếu học tập.
- Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển
Kiểm tra vở BT .
Nhắc lại tên bài
HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
HS đọc đề bài.
=>HĐ nhóm
Các nhóm thảo luận điền vào phiếu 
Hs đọc chú giải SGK
Các nhóm lập bảng thống kê rồi dán lên bảng.
Sinh quyển- môi trường động vật- thực vật
Thủy quyển- môi trường nứơc
Khí quyển- môi trường 
không khí
Các sự vật trong môi trường
Rừng – con người- thú (hổ) cây lâu năm (lim, gụ, sến) ; Cây ăn quả, Cây rau.
Sông suối- ao- hồ – kênh – rạch
Bầu trời- vũ trụ – mây- 
ánh sáng- khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng- phủ xanh đồi trọc- trồng rừng ngập mặn- chống đốt nương- chống săn bắn thú rừng
Giữ sạch nguồn nước- xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp- xử lí rác thải- chống ô nhiễm bầu không khí.
GV và cả lớp nhận xét- bổ sung
Liên hệ: Môi trường ở địa phương- chất thải ra không khí, nước,.
Ý thức bảo vệ rừng: trồng rừng, bảo vệ rừng, hạn chế phá rừng, săn bắn thú Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
GDhs : yêu vẻ đẹp thiên nhiên 
3.Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học
Tiếp tục ôn tập – HTL bài thơ đã học trong SGK.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 5 Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
	Nêu được ví dụ về một số chât ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
II- Đồ dùng dạy – học:
 Hình vẽ trong SGK trang 73. 
III- Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1- KT bài cũ:
2- Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Phân biệt ba thể của chất
Mục tiêu: HS biết phân biệt ba thể của chất.
Cách tiến hành
Cho HS đọc kĩ các tấm phiếu trang 72 SGK
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và điền phiếu vào bảng ba thể của chất 
Đại diện các nhóm trình bày
Chốt KT cho HS theo SGV trang 126.
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Mục tiêu: HS biết đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Cho HS chơi trò chơi theo ba câu hỏi trong SGK.
HĐ3: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu:Biết kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Cách tiến hành
GV yêu cầu các em quan sát hình trong SGK trang 73 và thảo luận về sự chuyển thể của nước.
 GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
Yêu cầu 1 số em trình bày trước lớp.
HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số chất ở thể lỏng, rắn, khí. Kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Chia lớp thành ba nhóm và yêu cầu đại diện các nhóm lên viết tên các chất ở ba thể khác nhau. Nhóm nào viết được nhiều thì nhóm đó thắng.
Các nhóm lên tham gia trò chơi.
GV đánh giá các nhóm 
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 73 SGK
HS thảo luận theo nhóm, 1 số em trình bày.
HS chơi trò chơi.
HS quan sát
HS thảo luận nhóm
HS trình bày trước lớp
HS vui chơi trò chơi.
1 số em đọc
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2 Mĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 3 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy
=======================–&—=========================
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Biết : 
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số % của 2 số. 
- Làm các phép tính với số thập phân. 
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.( BT phần 1. Phần 2: bài 1,2)
 II/ Đồ dùng dạy – học
III/Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
GV thu 5 vở chấm- nhận xét –.
2. Bài mới :
a/ GTB: Luyện tập chung
b/Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: Trắc nghiệm 
GV: Bài 1,2,3.
- Phát phiếu trắc nghiệm
Sửa bài
HS + GV nhận xét
- Đánh giá kết quả
Phần 2: 
Bài 1: sgk /90: Đặt tính rồi tính
HS + GV nhận xét
Bài 2 : sgk/90: Tính nhẩm
Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhắc lại tựa
- HĐ cá nhân
HS đánh dấu vào phiếu trắc nghiệm
- HS đổi phiếu cho nhau để sửa bài
- 3 HS nêu đề ứng với đáp án.
Bài 1: B
Bài 2: C
Bài 3 : C
HS dùng bút chì đánh Đ hoặc S vào phiếu của bạn.
- HS làm bài ở bảng con
a. 39,72 b. 95,64
 + 	- 
 46,18 27,35
 85,90 68,29
c. 31,05 x 2,6 = 80,73
d. 77,5 : 2,5 = 31
- HS lên bảng ghi kết quả.
a. 8m 5 dm = 8,5 m
b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I .
I/ Mục tiêu – Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại được kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HK1, đủ 3 phần ( Phần đầu thư, phàn chính và phần cuối thư), đủ ND cần thiết.
* KNS : Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi đề bài Làm văn. Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III/ Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.G v nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Bài mới : 
Hoạt động 1: BT: sgk/174
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của h/ sinh.
Những ưu điểm chính: xđ đúng đề bài, bố cục, 
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
* Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 3: Ôn Tiếng việt 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/Mục tiêu:
 - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1. 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng ten phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút
II/Đồ dùng dạy – học : 
 - GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL
 Tranh ảnh người Tas- ken trong trang phục dân tộc và chợ Tas- ken.
 - HS: Xem trước bài
III/Các hoạt động dạy – học ( 35 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL
- GV nhận xét và ghi điểm
HĐ2: HD HS nghe viết bài: Chợ Tas- ken
a)Đọc đoạn viết
b)Tìm hiểu nội dung
H : Bài văn tả cảnh gì?
Tas- ken: Thủ đô nước Udơpekistan
c)Luyện viết từ khó
- GV nêu các từ khó
- Hs đọc thầm bài viết – ghi nhận từ khó viết
- Hs viết bảng con
d)Viết chính tả
- GV đọc chính tả
đ)Chữa lỗi – chấm bài
- GV đọc bài chính tả
- GV thu vở – chấm – nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi 
1 HS đọc bài chính tả.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp của chợ Tas- ken
- Tas- ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vươn, thõng dài, ve vẩy.
- Hs chép chính tả vào vở.
- Hs đổi bài cho nhau để soát lỗi
Lắng nghe
Tiết 4 Khoa học
HỖN HỢP
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- 	Nêu được ví dụ về hỗn hợp.
- 	Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Hình vẽ trong SGK trang 75 
- Các nhóm chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén, thìa.
- Cát trắng, nước, bông, phễu, giấy lọc.
- Dầu ăn, cốc.
III- Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1- KT bài cũ:
2- Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị 
*Mục tiêu: HS biết cách tạo một hỗn hợp.
*Cách tiến hành
GV nêu nhiệm vụ cho HS làm: Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm: muối tinh, hạt tiêu bột và mì chính.
Yêu cầu các nhóm thực hành.
GV nêu câu hỏi: 
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Hỗn hợp là gì?
Đại diện các nhóm trình bày
HĐ2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. 
*Cách tiến hành
Yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong sgk trang 50. Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập.
Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
HĐ3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Mục tiêu: Biết một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp..
*Cách tiến hành
GV yêu cầu các em : Quan sát các hình 1- 2- 3 trang 75 SGK và cho biết những cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp..
GV yêu cầu các nhóm thực hành tách các chất đã chuẩn bị ra khỏi hỗn hợp.
Yêu cầu 1 số em trình bày trước lớp cách tách.
GV đánh giá các nhóm 
HS thực hành.
HS thảo luận theo nhóm, 1 số em trình bày.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS quan sát và trả lời.
HS thực hành
HS trình bày trước lớp
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 5: Ôn Toán 
 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. 
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông.
- Bài tập cần làm : BT 1,2,3 
II/Đồ dùng dạy – học: HS: Ôn về cách tính diện tích hình tam giác.
III/Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Nhận xét 
2.Bài mới: 
a)GV giới thiệu bài, ghi bảng .
b) Nội dung
Bài 1/106: Gv kẻ bảng lên lớp gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả.
Bài 2 /107:
 Hình vẽ trên bảng
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3/108: 
3.Củng cố – dặn dò: 
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu công thức + qui tắc tính diện tích hình tam giác.
Nhắc lại tên bài
Bài 1 : Hs làm nháp- 4 em lên bảng điền kết quả
Bài 2 : HĐ cả lớp
HS quan sát mẫu
2 em lên bảng làm
a) S BAC = 4 x 3 : 2 = 6 cm2 
b) S EDC = 5 x 4 : 2 = 10 cm2
Bài 3 : HĐ nhóm
Hs nhìn hình vẽ và tính
Hs làm vở
2 em lên bảng làm
a) Diện tích hình tam giác vuông MQP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông MNP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: a) 7,5cm2 
 b) 7,5 cm2 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I .
I/ Mục tiêu – Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại được kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong HK1, đủ 3 phần ( Phần đầu thư, phàn chính và phần cuối thư), đủ ND cần thiết.
* KNS : Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi đề bài Làm văn. Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III/ Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.G v nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Bài mới : 
Hoạt động 1: BT: sgk/174
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của h/ sinh.
Những ưu điểm chính: xđ đúng đề bài, bố cục, 
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
* Giáo dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 2:Ôn Tiếng Việt 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I- Mục tiêu:
Viết được lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần ( Phần mở đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II- Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1- KT bài cũ:
- Gọi HS nêu bố cục của bài văn viết thư?
2- Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Xác định yêu cầu đề bài
Cho HS đọc đề bài văn.
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I . 
Yêu cầu HS đọc thầm phần gợi ý trong SGK.
Một em đọc to cho cả lớp nghe.
GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề và gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng.
HĐ2: Thực hành
GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
Yêu cầu các em làm bài. 
Gọi một số em đọc bài viết của mình trước lớp.
Nhận xét chữa bài cho HS.
HS đọc đề bài.
HS đọc thầm gợi ý 
HS làm bài, một số em đọc bài viết của mình, HS khác nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 3- ôn Tập làm văn- 
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Biết viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục kỹ năng sống.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: VBT
II/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/bài ôn
/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
/Hướng dẫn làm bài tập: 
Hđ1`Bài 1: Gọi Hs đọc Yc và nội dung bài tập.
 - Nhắc HS: Điền vào mẫu đơn in sẵn trong VBT, trình bày sạch đẹp, chữ viết cẩn thận
Hđ2 Bài 2: - Yêu cầu HS nêu lại thể thức một lá đơn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành và trình bày bài; nhận xét bài .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra HKI
- Nêu yêu cầu của BT1 / Sgk- 170
- Làm bài trong VBT, trình bày bài trước lớp
- Nêu yêu cầu của BT2 / Sgk- 170
- Nêu lại cách viết một lá đơn.
- HS thực hành viết đơn xin học môn tự chọn, viết vào vở.
- Trình bày đơn trước lớp; nhận xét bài của bạn
...............*****.................
Ngày soạn: 14/12/2014
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18/ 12/ 2014
Tiết 1:Toán 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Đề nhà trường ra)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 2 - Tin học- 
Gv bộ môn
*******.
Tiết 3 - Kĩ thuật- 
Gv bộ môn
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 4: Luyện từ và câu 
KIỂM TRA ( ĐỌC) CUỐI HỌC KÌ I
( Đề nhà trường ra)
..
Tiết 5: Ôn Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/Mục tiêu:
Biết : 
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số % của 2 số. 
- Làm các phép tính với số thập phân. 
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.( BT phần 1. Phần 2: bài 1,2)
 II/ Đồ dùng dạy – học
III/Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
GV thu 5 vở chấm- nhận xét.
2. Bài mới :
a/ GTB: Luyện tập chung
b/Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: Trắc nghiệm 
GV: Bài 1,2,3.
- Phát phiếu trắc nghiệm
Sửa bài
HS + GV nhận xét
- Đánh giá kết quả
Phần 2: 
Bài 1:/109: Đặt tính rồi tính
HS + GV nhận xét
Bài 2 : /109: 2 hs lên bảng làm lớp làm vở.
Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
- 
Nhắc lại tựa
- HĐ cá nhân
HS đánh dấu vào phiếu trắc nghiệm
- HS đổi phiếu cho nhau để sửa bài
- 3 HS nêu đề ứng với đáp án.
Bài 1: C
Bài 2: D
Bài 3 : C
HS dùng bút chì đánh Đ hoặc S vào phiếu của bạn.
- HS làm bài ở bảng con
- HS lên bảng ghi kết quả.
a. 5m 5 cm = 5,05 m
b. 5 m2 5 dm2 = 8,05 m2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán ( ôn) 
 CHỮA BÀI KIỂM TRA
Đề và đáp án do trường ra chung
Tiết 2:Ôn Tiếng Việt 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/Mục tiêu: 
Kiểm tra lại những HS chưa đủ điểm trong các lần kiểm tra ở các tiết trước.
HD HS làm lại bài tập trong tiết ôn tập tiết 6.
II/Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL.
 - HS: Ôn tập các kiến thức ở trên.
III/ Các hoạt động dạy – học( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Ôn tập 
b) Nội dung
Hoạt động1: KT tập đọc và HTL 
- GV gọi tên HS lên bốc thăm đọc .
- GV nhận xét 
HĐ2: Đọc và trả lời câu hỏi
- GV dán các yêu cầu trong câu a – b – c – d lên bảng.
- Ôn lại các kiến thức về từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô.
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c
a) Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với “biên cương”
b) Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và “ngọn” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
c) Những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d)Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em.
GV + cả lớp nhận xét
- GV ghi điểm
3.Củng cố – dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả( Bài 2a)
- Nhận xét tiết học
- HS lên chọn và bốc thăm phiếu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.
- 1 Hs đọc bài : Chiều biên giới
Cả lớp đọc thầm SGK
- Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK.
- 2 em nhắc lại
- HS thảo luận
- Phát biểu
- Đồng nghĩa biên cương là biên giới
- Được dùng với nghĩa chuyển
- Đại từ xưng hô: Em, ta.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - —&–- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Tiết 3 GDNGLL ÔN TẬP NGHI THỨC ĐỘI 
MÚA HÁT TẬP THỂ BÀI “ANH EM TA VỀ”
I. Mục tiêu
- Hướng dẫn các em tập nghi thức đội .Tập múa hát theo chủ điểm bài “Anh em ta về”
II.Đồ dùng dạy học
- Loa
 III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút .
- Hoạt động 1 :Triển khai nội dung 
Giáo viên tập trung học sinh trên sân trường .
- Hoạt động 2:Hướng dẫn cụ thể 
Tập nghi thức đội, quay phải .quay trái .đi đều .
Tập hát bài : Anh em ta về .
Tập múa tập thể 
Hoạt động 3:luyện tập thực hành 
Phân chia theo tổ tập luyện
Cho các tổ thi đua với nhau.
Nhận xét kết quả 
Tuyên dương 
Học sinh tập hợp hai hàng dọc
Học sinh làm theo thầy cô 
Tập theo đội hình vòng tròn
Tập hát theo sự hướng dẫn của thầy cô
Học sinh học múa the HD
Tổ tập luyện
Các tổ thi đua với nhau
Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 ====================–&—====================
Tiết 1:Toán 
HÌNH THANG
I/Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học 
– Nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4).
II/ Đồ dùng dạy – học :
GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo. 
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
a,/Hình thành biểu tượng hình thang
- Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang 
Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng 
- Mô hình lắp ghép hình thang.
b, Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:
 + Hình thang có mấy cạnh? 
 A B
 h 
 D H C
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang.
- Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
c/Thực hành:
Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang
GV đính các hình lên bảng
HS + Gv nhận xét
Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
GV + các nhóm khác bổ sung.
Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang
- GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót.
Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông
 A B
 D C
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học 
 Dặn về làm bài VBT.
- Cả lớp quan sát
- Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu 
+ Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD )
Cạnh AB và DC
Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
2 em nhắc lại
- Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang.
- 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Hs thảo luận cặp đôi
- 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang
Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6
Các nhóm quan sát hình thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3)
Hình 1: có hai căp cạnh đối diện //
Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //
Hình 1: có 4 góc vuông.
- HĐ cá nhân
- Hs vẽ hình vào vở
- HĐ độc lập
1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu
Hình thang ABCD có góc vuông A và D.
Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
- HS nhắc lại kiến thức về hình thang.
Tiết 2:Tập làm văn 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
( Đề nhà trường ra)
Tiết 3 Lịch sử 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
( Đề nhà trường ra)
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 18.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 19.
II. Các hoạt động dạy – học: 35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 18
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 19
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Tiết 5 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy
=======================–&—=========================
Tham khảo tài liệu học tập lớp 5:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_18_nam_hoc_2021_2022.doc