Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

docx 20 trang vnen 12/01/2024 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 17 - Năm học 2020-2021
TUẦN 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Tiết 3 TOÁN
Bài 53: Em ôn lại những gì đã học ( tiết 1)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV tổ chức cho HS chơi
HĐ 2
- Cho Hs làm bài vào vở.
- Cô hướng dẫn.
HĐ3
- HS làm bài
- GV kết luận.
HĐ4
- GV giao bài tập 
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả.
- GV cùng HS lớp nhận xét,chữa bài chung cho cả lớp.
- *Củng cố.Dặn dò
Hoạt động nhóm
Tham gia trò chơi
Hoạt động cá nhân
Đáp án:
a)15,392 b)2,4 c)56,84
Hoạt động cá nhân
a. (242,7 - 60,6) x 3,2 
= 182,1 x 3,2 = = 582,72 
b. 9,88 : (1,27 + 1,33) - 0,98
=9,88: 2,6 - 0,98
= 3,8 - 0,98 = 2,82
Hoạt động cá nhân
HĐ4
a. X = 0,5959
b. x = 12,3
-Lắng nghe.
***************************
Tiết 4 TIẾNG VIỆT
Bài 17A: Người dời núi mở đường ( tiết 1)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động cơ bản
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3 
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Nghe các nhóm thảo luận câu hỏi và báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát,thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
- HS nghe cô nhận xét,dặn dò.
***************************
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I- Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học về: Vai trò trách nhiệm của HS lớp 5; Trách nhiệm về việc làm của mình; ý chí vươn lên trong học tập và lao động; Nhớ ơn Tổ tiên; Tình bạn; kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
- Giúp các em thực hành tốt các hành vi đạo đức trong cuộc sống.
III. Hoạt động dạy học
1, Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa học kì I.
2, Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức đã học
- Em đã học những bài đạo đức nào?
- HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học: Em là HS lớp 5; Chịu trách nhiệm về việc làm của mình; 
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - HS liên hệ bản thân.
- Khi chúng ta làm điều gì có lỗi cần phải làm gì? - Dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập sẽ giúp ta điều gì? - Sẽ đem lại cho chúng những kết quả tốt đẹp.
- Em đã vượt khó trong cuộc sống và trong học tập như thế nào? HS tự liện hệ.
- Nêu những biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên? - Coi trọng các kỉ vật của gia đình, dòng họ; giữ gìn nền nếp tốt của gia đình; thăm mộ ông bà tổ tiên; lau chùi bàn thờ ông bà tổ tiên
- Thế nào là tình bạn đẹp?
- Một tình bạn đẹp là biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi vui cũng như khi buồn.
- Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng phụ nữ? HS nêu
Thực hành các kĩ năng trong cuộc sống.
- GV đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm đóng vai thực hành, xử lí các tình huống đó.
1. Trong giờ ra chơi một em học sinh lớp 1 bị ngã. Em sẽ làm gì lúc đó?õ
Nhóm 1: đóng vai xử lí tình huống.
2. Em sẽ làm gì khi mượn sách của thư viện về không may bị em bé làm rách. Nhóm 2.
3. Kể lại những việc em đã làm để thể hiện ý chí vượt khó của mình. Nhóm 3 thảo luận và kể.
4. Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng vương? Nêu những hoạt động trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương- Nhóm 4.
5. Một bạn thân của em mẹ bị ốm nặng, gia đình bạn rất khó khăn. Em sẽ làm gì? Nhóm 5
Các nhóm đều đóng vai xử lí tình huống sau.
- Các nhóm lên đóng vai hoặc nêu cách xử lí các tình huống trên.
- Các bạn dưới lớp nhận xét cách xử lí tình huống của nhóm bạn.
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm có cách xử lí tốt.
Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ, kể chuyện, hát về các chủ đề đã học.
- Gv yêu cầu HS tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề : Tình bạn; Biết ơn ông bà tổ tiên. - Các nhóm thi nhau đọc các câu ca dao tục ngữ sưu tầm được.
- GV tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều câu ca dao, tục ngữ.
3, Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa được ôn tập củng cố các kiến thức nào?
- Về nhà thực hiện tốt bài học.
- Nhận xét tiết học.
*******************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TIẾNG VIỆT 3A
Ôn Tiếng Việt:Rèn chính tả 
I-Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Mồ Côi xử kiện
-Làm bài tập chính tả trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1:Luyện viết :
GV chọn đoạn viết ,đọc
Yêu cầu HS đọc bài Mồ Côi xử kiện
GV yêu cầu HS đọc và tự tìm từ khó, rèn viết ở vở nháp
GV đọc bài 
GV đọc bài cho HS viết vào vở
Chấm và nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 13: Điền vào chỗ trống 
a)sắt hoặc sắc b) HS cả lớp làm
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở 
Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
 Hoạt động của HS
5 HS đọc 
HS rèn viết từ khó trên vở nháp
Viết vở/ kiểm tra chéo
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
*****************************
Tiết 2 TOÁN 3A
Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
.
a. Hoạt động 1: HS làm bài VBT
- Học sinh làm bài
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 315 + 72 + 13
	b) 530 - 72 + 48	
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 13 x 4 x 3 	
	b) 56 : 7 x 6 	
Bài 4. Cửa hàng có 27 chiếc xe đạp, đã bán số 
xe đạp đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chiếc xe đạp?
 *Củng cố, dặn dò
Kết quả:
	a) 315 + 72 + 13 	= 378 + 13	
	= 391
	b) 530 - 72 + 48	= 458 + 48
	= 506 
Kết quả:
	a) 13 x 4 x 3 	= 52 x 3
	= 156 
	b) 56 : 7 x 6 	= 8 x 6
	= 48	
 Giải
Số xe đạp cửa hàng đã bán là:
27 : 9 = 3 (chiếc)
Số xe đạp cửa hàng còn lại là:
27 - 3 = 24 (chiếc)
 Đáp số: 24 chiếc
****************************
Tiết 3 KHOA HỌC
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tiết 1)
 Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ 1
-Y/C học sinh thực hiện theo yêu cầu
HĐ 2,3
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Gv cung cấp một số thông tin khác mà HS chưa kể hết.
*Củng cố.Dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm đôi
Ý D
Hoạt động nhóm
Đặc điểm sinh học:Nam: Cơ quan sinh dục nam có tinh hoàn sinh ra tinh trùng; có hiện tượng mộng tinh; xuất tinh.
Nữ: Cơ quan sinh dục nữ có buồng trứng sinh ra trứng; có hiện tượng hành kinh; có khả năng mang thai, sinh con.
Đặc điểm xã hội:  thể hiện tính cách, lối sống, việc làm.... của nữ hoặc nam. Những đặc điểm này có thể thay đổi theo nếp sống của gia đình, hoặc quan niệm và các mối quan hệ xã hội.
-Em nghe
******************************************************************
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tiết 2 TOÁN
Bài 53:Em ôn lại những gì đã học(Tiết 2)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- GV giao bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài.
- Giúp đỡ HS chậm toán.
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả.
- GV cùng HS lớp nhận xét,chữa bài chung cho cả lớp.
*Củng cố,Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
- HS làm bài.
- Báo cáo kết quả.
Kết quả đúng:
HĐ 5 
Tỉ lệ phần trăm số cây chanh và cây cam ở trong vườn là:
30 + 40 = 70%
Số cây cam và cây chanh trong vườn là:
250 : 100 x 70 = 175 (cây)
Vậy số cây chuối có ở trong vườn là:
250 - 175 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây chuối
HĐ6
a)320.000đ b) 675.000đ c) 15% d) 20%
e)100000đ 
HĐ7 
Ý D
HĐ 8
Ý C
- Em nghe. 
*****************************
Tiết 3 +4 TIẾNG VIỆT
 Bài 17A:Người dời núi mở đường (tiết 2+3)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
Hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- Cho HS báo lỗi.
- Thu vở nhận xét ngay tại lớp.
HĐ2 
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.
HĐ3 
- Quan sát,giúp đỡ HS làm bài.
- Nghe các em trình bày.
HĐ4
HS tìm các tiếng bắt vần với nhau ở HĐ 2
Em viết chung cả lớp.
a) Em nghe - viết bài: Người mẹ của 51 đứa con
- HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài: 
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả 
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Báo lỗi.
- Nộp vở.
Hoạt động nhóm.
HS báo cáo
HĐ3:
- Cả lớp quan sát, nhận xét bài
- Bình chọn bài làm đúng và nhanh nhất
HĐ4- HS thực hiện nhóm đôi
Những tiếng bắt vẫn với nhau trong câu thơ trên là:
· Tiền - hiền
· Xôi - đôi
****************************
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ5:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài
- HS xếp các từ trong khổ thơ vào nhóm thích hợp
HĐ6: 
-HS thực hiện theo yêu cầu
HĐ7:
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.	
HĐ8:
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.
* Củng cố.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng
Thảo luận nhóm 
-Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
-Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch
- Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh.
-HS thực hiện nhóm
-Nối cột A-B
-1-c; 2-a; 3-b
Từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài:
· Tinh ranh: Tinh khôn, ranh mãnh, tinh xảo, khôn ngoan, tinh nghịch
· Dâng: biếu, cho, tặng, hiến, đưa, nộp
· Êm đềm: êm ấm, bình yên, êm dịu, êm ái, êm ả, êm xuôi.
HS thực hiện nhóm đôi
Từ trái nghĩa với từ in đậm là:
a. Có mới nới cũ
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
- HS nghe
***************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TIẾNG VIỆT 
Ôn tập
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC.
 Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên bản cho trường hợp cụ thể đó.
I.Mục tiêu ;
 - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn về biên bản một vụ việc. 
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm văn.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học :
Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
****************************
Tiết 2 LỊCH SỬ
Bài 7: Từ sau chiến thắng Biên Giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1954)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ1
- Cho HS làm cá nhân rồi báo cáo.
- GV cùng lớp nhận xét.
HĐ2
- Nghe các nhóm thảo luận,báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
HĐ3
- GV cho HS đọc thông tin
HĐ4:
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.	
*Củng cố.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là:
· Đẩy mạnh tinh thần yêu nước
· Tăng cường thi đua
· Chia ruộng đất cho nông dân.
2/ Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Các nhóm làm vào phiếu nhóm rồi trình bày.
3/ Hoạt động chung cả lớp
4/Trung ương Đảng và Bác Hồ mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm dành thắng lợi trong trận chiến này. Điều này được thể hiện ở chỗ:
-Các chiến sĩ từ mọi mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ
-Hàng tấn vũ khí được chuyển lên trận địa
-Gần ba vạn hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, thuốc men lên Điện Biên Phủ.
Thông qua hai hình: Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ đội ta kéo pháo vào mặt trận Điện Biên Phủ, em thấy nhân dân ta đã không ngại khó khăn, hiểm trở, vẫn luôn nhiệt huyết và lao động hăng say không biết mệt mỏi. Điều này cho thấy, nhân dân ta đã sẵn sàng chiến đấu với tinh thần cao nhất, với một niềm tin chiến thắng.
- HS nghe.
*****************************
Tiết 3 ĐỊA LÍ
Giao thông vận tải, thương mại và du lịch( tiết 1)
Bài 7:Công nghiệp (tiết 2)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ1
Quan sát nhóm thảo luận.
Nghe các nhóm báo cáo.
HĐ2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
 - GV kết luận.
HĐ3
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
 - GV kết luận.
HĐ4
-Nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu
HĐ5:
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi
-Nghe nhóm đôi báo cáo
-Gv kết luận
* Củng cố.Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm lớn
-HS tự liên hệ thự tế 
-HS báo cáo
HS thảo luận nhóm đôi
-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:
Các loại hình giao thông từ hình 1 đến hình 5 là:
· Hình 1: đường sắt,Hình 2: đường ô tô
· Hình 3:đường không,Hình 4: đường biển,Hình 5: đường sông
Tên các phương tiện giao thông của từng loại hình giao thông nói trên là:
Hình 1: tàu hỏa,Hình 2: ô tô, Hình 3: máy bay,Hình 4: tàu cao tốc,Hình 5: tàu thủy
Quan sát hình 6 ta thấy, loại hình giao thông đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa.
Hoạt động nhóm
b)HS quan sát hình và và chỉ trên hình 7 theo yêu cầu
c)  Quốc lộ 1 nằm ở phía đông của nước ta. Đường Hồ Chí Minh nằm ở phía tây của nước ta.
· Quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh chạy theo chiều Bắc - Nam của nước ta.
· Tuyến giao thông theo chiều Bắc - Nam là tuyến giao thông quan trọng nhất của nước ta vì đây là tuyến đường xương sống của quốc gia, có nhiệm vụ kết nối các vùng kinh tế của đất nước.
-Nhóm đôi báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung
- Một số cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống ở nước ta là:
· Một số cảnh đẹp: vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, chùa Một Cột, bãi biển Nha Trang, thắng cảnh Đà Lạt, ...;
· Di tích lịch sử: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Cố' đô Huế, phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn;
· Lễ hội đền Hùng, Bà Chúa Xứ ở An Giang.
- Các địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới: vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, phố cổ Hội An.
- Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch là:
· Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia,
· Có các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống...
- Điều kiện giúp cho du lịch ngày càng phát triển là:
· Đời sống được nâng cao
· Dịch vụ du lịch được cải thiện
-HS nghe
*************************************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiết 1 TOÁN
Bài 54:Sử dụng máy tính bỏ túi(Tiết 1)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ1
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- GV quan sát.
- Nghe HS báo cáo.
- GV kết luận
- Khen nhóm tham gia chơi tốt.
HĐ2
- Quan sát các nhóm thưc hiện.
- GV giúp đỡ các cặp chưa hiểu,còn lúng túng,làm tính chậm.
- Cho các nhóm
- GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ3
- GV đến từng nhóm quan sát và nghe.
- Giúp đỡ HS khi cần.
*Củng cố.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Chơi trò chơi “ Nhìn hình ảnh máy tính bỏ túi và giải thích cho bạn ý nghĩa các phím
Hoạt động nhóm
- Em đọc rồi nghe cô hướng dẫn.
- HS nêu nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính
- HS nghe.
********************************
Tiết 2 +3 TIẾNG VIỆT
Bài 17B:Những người lao động (tiết 1+2)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3
- Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt luyện đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 4
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
HĐ5
-Học thuộc lòng
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát,thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1. Những hình ảnh nói lên:
Nỗi vất vả của người nông dân: cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi như mưa; mỗi một hạt gạo làm ra "dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
Sự lo lắng của người nông dân: đi cấy còn trông nhiều bề (trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm, trông trời yên, biển lặng).
2. Đó là câu thơ:
Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Câu thơ nói lên tinh thần lạc quan, niềm hi vọng vào thành quả lao động sau những ngày vất vả chăm bón ruộng đồng.
-HĐ nhóm đôi
-HS thay nhau đọc từng câu hoặc bài ca dao
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 
Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
Hỏi: Em định kể câu chuyện về nhân vật sống đẹp nào trong truyện em đã học?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Hoạt động 2
- Nghe các em thi kể.
- Nhận xét,biểu dương các em kể,khen HS kể hay.
*Củng cố.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
Đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
*****************************
Tiết 4 KHOA HỌC
Ôn tập và kiểm tra học kì I
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ5
- Hoàn thành bảng sau
- Gv kết luận.
HĐ6
- Cho Hs quan sát hình,điền vào chỗ chấm trong sơ đồ cho phù hợp
- Gv kết luận.
*Củng cố, dặn dò
Hoạt động nhóm
HS điền bảng
Nhóm bệnh lây do muỗi truyền
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
Diệt muỗi, bọ gậy, không để ao tù, nước đọng, ngủ màn, ...
Đi tiêm phòng bệnh viêm não.
Viêm gan A	
Uống nước đun sôi
Ăn uống sạch sẽ, đủ chất dinh dưỡng
Rửa tay sạch trước khi ăn
Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh
HIV/ AIDS	
Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần
Nếu muốn dùng lại phải luộc bơm kim tiên trong nước sôi khoảng 20 phút
Không tiêm chích ma túy
Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo râu, bàn chải đánh răng...
-Thực hiện hoạt động nhóm
-Các nhóm báo cáo
-HS lắng nghe
**********************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+2 TOÁN
	Ôn tập 
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HS làm bài VBT
HĐ2: HS làm bài vào vở
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?
*Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài
- HS làm vở
Đáp án:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:
 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% 
 Đáp số: 54,5 % 
Lời giải:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
*******************************
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
Ôn tập
I Mục tiêu	
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động: HS hát.
2-Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi lên bảng.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
3-Hoạt động dạy học
HS thực hiện viết vở luyện viết chữ đẹp
GV quan sát, hướng dẫn học sinh 
4- Củng cố, dặn dò
******************************************************************
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Tiết 1 TOÁN
Bài 54:Sử dụng máy tính bỏ túi (Tiết 2)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- GV giao bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài.
- Giúp đỡ HS chậm toán.
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả.
- GV cùng HS lớp nhận xét,chữa bài chung cho cả lớp.
*Củng cố.Dặn dò
-Hướng dẫn HĐƯD
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân
HĐ1:HS thực hiện dùng máy tính bỏ túi để thực hiện
a. 23 + 57 = 80 ; b. 452 - 98,9= 353,1
c.792 x 89,3 = 70725,6 ; d. 2275 : 65 = 35
e. 5,6 x 79,8 + 859 = 1305,88
HĐ2: HS thực hiện theo yêu cầu
0,10,83,9
HĐ3: 
a)50%, b)280, c)112,84 
HĐ4:
Để mỗi tháng nhận được 90 000 đồng tiền lãi thì phải gửi số tiền là:
90 000 x 100 : 0,5 = 18 000 000 (đồng)
Để mỗi tháng nhận được 150 000 đồng tiền lãi thì phải gửi số tiền là:
150 000 x 100 : 0,5 = 30 000 000 (đồng)
Để mỗi tháng nhận được 270 000 đồng tiền lãi thì phải gửi số tiền là:
270 000 x 100 : 0,5 = 54 000 000 (đồng)
HĐ5:
Tỉ số phần trăm của gạo và thóc là 70%
Vậy xay xát 150kg thóc thì thu được:
150 : 100 x 70 = 105 (kg)
 Đáp số: 105 kg
- HS nghe.
******************************
Tiết 3+4 TIẾNG VIỆT
Bài 17B:Những bài ca lao động (tiết 3)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 3
- GV giúp HS điền thông tin để hoàn thành đơn xin học
Hoạt động 4
- GV quan sát các nhóm hoạt động
Hoạt động 5
-Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài
-Chọn 1 đề để thực hiện viết đơn
-GV quan sát, hướng dẫn HS yếu
Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tinh thần,thái độ làm bài của HS.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
- Đọc đơn
- Thực hiện điền đơn xin học
Hoạt động nhóm
- Đổi bài với các bạn trong nhóm để sửa lỗi.
-HS đọc yêu cầu HĐ5
-Chọn đề để thực hiện
-HS viết bài
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
******************************
Bài 17C:Ôn tập về câu (tiết 1)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Nghe các nhóm báo cáo.
GV kết luận.
Hoạt động 2
- Quan sát các nhóm thực hiện
- Nghe các nhóm báo cáo.
GV kết luận.
Hoạt động 3
- Quan sát các nhóm thảo luận,làm vào VBT.
- Gọi vài nhóm báo cáo.
-GV nhận xét VBT
*Củng cố.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Quan sát,thảo luận rồi trình bày.
Đáp án:
-Câu hỏi: Các bạn học sinh đang làm gì bên bếp lửa?
-Câu kể: Bên bếp lửa hồng, các bạn nhỏ đang nắm tay nhau nhảy múa
-Câu cảm: Ôi! những điệu múa của các bạn nhỏ thật mềm mại và uyển chuyển.
-Câu khiến: Các bạn nhỏ nên tránh xa bếp lửa kẻo bị bỏng.
Hoạt động nhóm
-Câu kể: Mọi người đều xúc động, lặng đi trước những câu hát da diết của cậu.
Câu dùng để kể sự việc, cuối câu có dấu chấm
-Câu cảm:Thật tuyệt vời!
Câu dùng bộc lộ cảm xúc, cuối câu có dấu chấm than
b. Các câu trong mẩu chuyện trên thuộc kiểu câu: Kiểu câu Ai làm gì? gồm có câu (1), (3).
Kiểu câu Ai thế nào? gồm có câu (2).
Kiểu Câu Ai là gì? gồm có câu (4).
c)-Trạng ngữ:Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi
Chủ ngữ:Công chức,Vị ngữ:bị phạt 1 bảng
-Chủ ngữ :Ông chủ tịch thành phố
Vị ngữ :tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
-Chủ ngữ :Đây
Vị ngữ :là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
- HS nghe.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2021
Tiết 1 TOÁN
Bài 55:Hình tam giác
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
A.Hoạt động cơ bản
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ1: HS chơi trò chơi “ Ghép tam giác”
HĐ2:
- Yêu cầu HS đọc phần a SGK làm việc theo nhóm để nêu đặc điểm hình tam giác.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ3:
- Yêu cầu HS thông tin trong SGK làm việc theo nhóm để nêu đáy và đường cao hình tam giác.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Trong hình tam giác ABC có:
+ BC là đáy 
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC
+ Độ dài AH là chiêu cao
HĐ4:
-HS nối theo mẫu
Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lắng nghe ý kiến của GV.
-Hoạt động cả lớp
-HS thực hiện quan sát
-HS báo cáo và lắng nghe ý kiến của GV
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS báo cáo
Em nghe. 
******************************
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
Bài 17C:Ôn tập về câu (tiết 2)
Khởi động:HS hát
-HS ghi đầu bài
-HS đọc mục tiêu.Chia sẻ mục tiêu
Hoạt động thực hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ4
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
-GV đọc 1 số đoạn văn, câu văn hay
- Theo dõi HS trình bày.
HĐ5
Cho HS làm cá nhân – Đọc bài và rà soát lỗi, chọn 1 đoạn để viết lại cho hay hơn,
HĐ 6
- Gọi các nhóm trình bày.
* Củng cố.Dặn dò
- HD hoạt động ƯD
- GV nhận xét tiết học. 
Hoạt động cả lớp
a)Nghe GV nhận xét bài kiểm tra viết
b)Chữa lỗi mình mắc phải
c)Nghe đọc những câu văn, đoạn văn hay thảo luận nhóm để tìm ra cái hay của câu văn,đoạn văn,bài văn
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- Cả nhóm góp ý, bổ sung.
- HS nghe.
*****************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_vnen_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx