Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 23 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 23 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 23 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 23 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 23A VÌ CÔNG LÍ (Tiết 1) I. Mục tiêu Mục tiêu riêng: + HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung bài. Giáo dục HS kĩ năng sống: Không lấy những gì không phải của mình. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Gọi Hs đọc, nêu câu hỏi, cho hs trả - HS đọc đoạn của bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi lời , nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV nghe các nhóm báo cáo. - Cô kết luận. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Phân xử tài tình - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung. Hoạt động 6 GV hướng dẫn giọng đọc: • Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án... • Giọng người dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. • Lời 2 người đàn bà: mếu máo, đau khổ. • Lời quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm. - Cho HS đọc theo vai trong nhóm. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc tốt. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - GSKNS cho HS. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau: Chú đi tuần. Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm. - HS báo cáo. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cặp đôi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. + a – 5 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 7 ; e – 4 ; g – 6 ; h – 2. Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận, báo cáo. Đáp án: 1) a - (HS Đạt CKTKN) Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân xử. b- ( HS học tốt) Quan đã dùng nhiều biện pháp: • Cho đòi người làm chứng (không có). • Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. • Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại. c- (Hs hiểu tốt) Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót. 2) 4 – 2 – 1 – 3 . 3) 1 - Ý b ; 2 – Ý a, b. Nội dung Ca ngợi quan án là người thông minh có tài xử kiện. Phân vai, luyện đọc bài văn. a) HS đọc phân vai trong nhóm. b) HS thi đọc theo vai trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - Em nêu. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Toán BÀI 75 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu: - HS Đạt CKTKN làm BT1, 2, 3 - HS học tốt : Làm đúng cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Chơi trò chơi 2- Trải nghiệm Kể các đơn vị đo thể tích đã học. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - GV tổ chức cho HS chơi. - Quan sát. - Nghe các nhóm báo cáo. - Tuyên bố nhóm thắng cuộc. - Khen nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2 - Gv gọi HS yếu đọc. - GV đọc cho lớp viết bảng con. - Nghe, nhận xét. Hoạt động 3 - GV quan sát hs làm bài vở. - Giúp đỡ HS chậm hiểu. - GV nhận xét vở một số em. - Cnghe HS báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 - Quan sát, nhận xét, chữa bài. . Hoạt động nhóm BT1 - Các nhóm chơi trò chơi đố bạn. - Nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân BT2 a) Em đọc. b) Em viết bảng con 7 022 cm3 ; 32 % dm3 ; 0, 55 m3 8, 301 m3 BT3 Hoạt động cá nhân Kết quả: a) Đ b) Đ c) S HS học tốt a) 913, 232413 m3 = 913 232 413 cm3 b) m3 = 12, 345 m3 *Củng cố - Hs nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học ( m3 ; dm3 ; cm3 ). - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào? *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. - Em nghe. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 1) I. Mục tiêu Xem tài liệu II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn.Phiếu học tập HS : Sổ ghi chép. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Cả lớp hát bài Ba ngọn nến lung linh 2- Trải nghiệm - Ở gia đình, ai cho tiền em? Em đã sử dụng tiền đó như thế nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 1Các khoản cần chi cho em - Yêu cầu các nhóm dựa vào tài liệu pho to thảo luận, làm bài. - Đến từng em quan sát, gợi ý. - Nghe các em trình bày. - GV nhận xét. Kết luận: Mỗi người chúng ta luôn cần nhiều khoản chi tiêu để đáp án cuộc sống hàng ngày.Ba mẹ, ông bà, đã lao động vất vả để có tiền nuôi em khôn lớn.Em cần trân trọng những đồng tiền đó. Hoạt động 2 2. Tôi cần – tôi muốn. - Cho HS tự trả lời câu hỏi. - Hỏi từng câu, gọi HS trả lời. - GV nhận xét. Kết luận Các thành viên trong gia đình nên biết các nguồn thu của gia đình, từ đó biết điều chỉnh các nhu cầu chi tiêu của mình cho phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình.Không yêu cầu bố mẹ mua những đồ dùng chưa thật sự cần thiết. Hoạt động 3 3.Tài chính gia đình Yêu cầu các nhóm dựa vào tài liệu pho to thảo luận, làm bài. - Đến từng em quan sát, giúp đỡ. - Nghe các em trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4 4.Cách quản lí chi tiêu - GV đến các nhóm quan sát. - Nghe báo cáo. - Kết luận. Hoạt động 5 5. Ý nghĩa của việc quản lí chi tiêu gia đình. - Quan sát các cặp làm việc. - Nghe HS trình bày. - Nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Gv liên hệ, giáo dục học sinh. - Nhận xét tiết học. *Dặn dò - Các em hãy là người tiêu dùng thông minh.Mỗi em khi học xong bài này phải biết sử dụng đồng tiền hợp lí.Không nên quá tằn tiện cũng không chi tiêu hoang phí. - Xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động nhóm - Đọc mục tiêu 1. - Thảo luận. - Báo cáo. Hoạt động cá nhân - Đọc mục tiêu 2. - Tự trả lời. - Báo cáo trước lớp. Hoạt động nhóm - Đọc mục tiêu 3 - Đọc chuyện Chuyện của bạn Quân - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Báo cáo . Hoạt động nhóm - Đọc mục tiêu. - Nhận phiếu học tập. - Thảo luận, làm vào phiếu học tập. - Báo cáo kết quả. Hoạt động cặp đôi. - Thảo luận, viết vào vở. - Đại diện vài cặp trình bày. - Các ý kiến nhận xét, đóng góp. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Tra tấn hòn đá. - HS học tốt: Biết nối các vế để tạo thành câu ghép. + Cả lớp thực hành làm bài tập 1, bài tập 2. + HS học hiểu tốt: làm thêm bài tập 3. II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Cho HS quan sát tranh minh họa. - Cho HS đọc thầm lại truyện. Bài tập 2 - Yêu cầu HS tự đọc câu hỏi rồi làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Hỏi: - Câu chuyện cho em biết điều gì? Bài tập 3 - Cho HS học tốt tự nối vào vở. - GV nhận xét , chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS phải biết thương , giúp đỡ nhũng người nghèo.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc to truyện. HS làm bài cá nhân. - Chữa bài Đáp án đúng: ý 3 ý 2 ý 2 ý 3 - Quan huyện là một người thương dân nghèo. Bài 3 Đáp án đúng: 1b ; 2 c; 3 a - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Khoa học BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 2 ) I .Mục tiêu HS hiểu tốt: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy , bỏng, ô nhiễm và sử dụng năng lượng chất đốt. Giáo dục HS kĩ năng sống: Biết cách tìm tòi , xử lí , trình bày thông tin về sử dụng chất đốt.Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và xử dụng chất đốt. Tích hợp GD NLTKHQ - Công dụng của một loại chất đốt. - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học - GV : Tranh, ảnh. - HS :Tranh ảnh cho hoạt động 4. III. Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Hát 2. Trải nghiệm Hỏi: - Nêu vai trò của chất đốt . - Sử dụng chất đốt thế nào là sạch và an toàn ? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 - Gọi HS trả lời. - Gv nhận xét kết luận : Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 - Quan sát HS làm bài. - Gọi vài em báo cáo. - GV mở rộng thêm cho HS. Giáo dục HS kĩ năng sống Tích hợp GD NLTKHQ Hoạt động 3 - Nghe các nhóm trình bày ý kiến. - Gv kết luận. Giáo dục HS kĩ năng sống Tích hợp GD NLTKHQ Hoạt động 4 - GV quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ các em trưng bày. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - Hướng dẫn hs tìm hiểu HĐ ứng dụng . - Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho tiết sau như HĐ 1. - GV nhận xét tiết học. Em trả lời. + Chất đốt bị cháy cung cấp năng lượng đun nóng , thắp sáng , chạy máy sản xuất điện ... + Bếp có óng khói dẫn chúng lên cao, có biện pháp xử lí chất thải , và khử độc .... - Em nghe cô giới thiệu. - Đọc và viết tên bài vào vở. - Đọc mục tiêu trong nhóm. Hoạt động cá nhân - Em đọc trả lời câu hỏi 1/ Đáp án : E 2/ - Khi thắp sáng bằng đèn dầu có thể gây cháy cần sử dụng cẩn thận ..... - Khi chạy máy sinh ra khí các bon ... - Sử dụng than đun nấu , sưởi ấm trong nhà gây nhiễm độc ... - HS nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng năng lượng chất đốt là chất đốt củi, điện , cồn, dầucó thể gây hỏa hoạn. Chất đốt ga có thể gây cháy, nổ. - Đun nấu phải đúng cách, người đun nấu phải ngồi cạnh bếp, đun nấu xong tắt bếp, bếp ga thì khóa van ga lại. không để trẻ em đun nấu... Không nên đun nấu bằng xăng, dầu, cồn - Khói của các chất đốt gây ra tác hại cho môi trường , gây nhiễm bẩn không khí gây độc hại cho sức khoẻ con người ảnh hưởng đến môi trường. nên cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao hoặc sử lí làm sạch , khử độc trước khi cho ra môi trường. Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến - Tình huống 1: Than đá dầu mỏ không phải nguồn năng lượng vô tận mà là khí đốt tự nhiên được hình thành từ xá sinh vật qua hàng triệu năm nên cần phải tiết kiệm ... - Tình huống 2: Chặt phá rừng ảnh hưởng tới môi trường nên cần sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy để giảm lượng khí thải ô nhiễm môi trường ... Hoạt động cả lớp Các nhóm trưng bày tranh ảnh sản phẩm , các nhóm cùng giao lưu trao đổi góp ý . - HS báo cáo việc đã làm . - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: . Thứ ba, ngày tháng năm 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 23A : VÌ CÔNG LÍ (Tiết 2) I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Cao Bằng (4 khổ thơ đầu) - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. Mục tiêu riêng: Rèn các em cách trình bày. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2- Trải nghiệm - Gọi 2 em lên bảng viết 1 tên người, 1 tên địa danh. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành: HĐ 1 - GV gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. - Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng? Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. - Cho HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết. - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. - GV quan sát HS viết - Nhận xét 9 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS. HĐ 2 - Quan sát các cặp thảo luận, làm bài. - GV cùng lớp nhận xét. - GV kết luận. HĐ 3 - GV thu vở, nhận xét. - Gọi Hs lên bảng chữa bài. - GV cùng lớp nhận xét. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. *Dặn dò Ứng dụng: - Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Em viết chung cả lớp. a) Em nhớ - viết bài - HS đọc thuộc 4 khổ thơ. Trả lời: +Sau khi qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lai vượt đèo Cao Bắc. HS có ý thức giữ gìn , bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. *Từ cần viết đúng: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc, - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó. Viết chính tả b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. Em làm cặp đôi - HS làm bài vào vở. - Báo cáo kết quả. a/ Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b/ Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c/ Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc- Na–ma–ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. Em làm bài cá nhân Em viết vào vở bài tập. Đáp án: - Hai ngàn Hai Ngàn - Ngã ba Ngã Ba - Pù mo Pù Mo - Pù xai Pù Xai Em viết vào vở bài tập. HS có ý thức giữ gìn , bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. - HS nêu. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết:2 Môn :Tiếng việt Bài 23B: GIỮCHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 1) I.Mục tiêu: (SGK) - HS học tốt nêu được nội dung bài, thuộc được toàn bài thơ. II.Đồ dùng dạy học Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Gọi Hs đọc, nêu câu hỏi, cho hs trả lời , nêu nội dung Bài Phân xử tài tình - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV nghe các nhóm báo cáo. - Cô kết luận. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Chú đi tuần - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung. Hoạt động 6 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc thuộc, tốt nhất. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - GSKNS cho HS. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa của người Ê- đê. Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm. - HS báo cáo. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận, báo cáo. Đáp án: a - Đ ; b - S ; c - Đ; d - Đ ; e - Đ Nội dung Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần Hoạt động chung cả lớp Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 Môn : Toán BÀI 76 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS cả lớp làm BT1, 2 - HS học tốt: Làm đúng cả bài tập ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mô hình (Trong bộ đồ dùng dạy hình) - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Kiểm tra thước. 2- Trải nghiệm Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS cách tính - Gv quan tâm, giúp đỡ hs khó khăn. - Nghe báo cáo. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và chốt lại cách tính thể tích của HHCN là lấy ba kích thước của hình nhân lại với nhau - Nhiều lượt hs đọc nội dung - Nghe, nhận xét. Hoạt động 3 - GV quan sát hs làm bài vở. - Giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét vở một số em, kết luận. Hoạt động nhóm BT1 a) Quan sát hình vẽ b) Thảo luận và điền số và báo cáo kq C.dài C.rộng C, cao Số HLP Thể tích HB: 5cm 2cm 2cm 20 hình 20cm3 HC: 4cm 2cm 3cm 24 hinh 24cm3 Hoạt động cả lớp BT2 Bài 2: HS thực hiện lần lượt các hoạt động: a) Thảo luận cách giải bài toán b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm KQ: Mỗi lớp có 24 HLP 1cm3 5 lớp có 120 HLP 1cm3 Thể tích HHCN là: 6 x 4 x 5 = 120 (cm3) c) HS đọc kĩ ND Bài 3: - Nhóm đôi trao đổi và giải bài toán , trong nhóm báo cáo kq KQ: a) HS nói cách tính thể tích HHCN và cho VD minh họa b) Thể tích của HHCN là: 20 x 16 x 10 = 3 200 (cm3) Đáp số: 3 200 cm3 B.Hoạt động thực hành: BT1: - Quan sát hs làm bài. - Giúp đỡ hs có khó khăn. - Nhận xét một số vở học sinh. - Nhận xét, kết luận. *Củng cố - Hs nhắc lại quan hệ giữa các đv đo thể tích đã học ( m3 ; dm3 ; cm3 ). - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào? *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. Em làm cá nhân Kết quả Bài 1: 72 cm3 64 dm3 90 cm3 Bài 2: 224 cm3 2, 625 m3 2, 625 dm3 hoặc - HS nêu. - Em nghe. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Tiết 3 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương , hình hộp chữ nhật. - Cả lớp làm bài tập 1;2.HS học tốt làm thêm bài tập 3. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 - Gọi HS đọc đề. Hỏi HS: + Tính diện tích bìa để làm cái hộp em tính như thế nào? + Nhắc lại công thức tính. - Cho HS tự giải. - GV thu vở nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đề. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gọi 1 HS làm tính nhanh giải trên bảng, lớp tự làm vào vở. - GV đến giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 Cho HS học tốt nêu cách làm. 3/ Củng cố, dặn dò - - GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương , hình hộp chữ nhật. - - Dặn HS về xem bài tiết 2. Em làm bài cá nhân. + Tính diện tích toàn phần của cái hộp. a x a x 6 - HS tự giải - Nộp bài. Bài giải Diện tích bìa làm cái hộp là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2) Đáp số: 384 cm2 Bài 2 Bài giải Diện tích xung quanh căn phòng là: (12 + 6) x 2 x 4 = 144 (m2) Diện tích trần nhà là: 12 x 6 = 72 (m2) Diện tích cần quét sơn là: 144 + 72 – 32 = 184 (m2) Đáp số : 184 m2 - HS giải - Em nghe. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 Môn Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2) I- Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắn chắn và chuyển động được. - Rèn tinh cẩn thận khi thực hành. * HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắn chắn và chuyển động dễ dàng; tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra được. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2- Trải nghiệm Bài: Lắp xe cần cẩu (tiết 1) - Gọi HS nêu lại tác dụng của xe cần cẩu và nêu ghi nhớ. 3 Giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. * Chọn các chi tiết. - GV cho HS chọn lọc các chi tiết. - GV kiểm tra việc chọn lọc các chi tiết của HS. * Lắp từng bộ phận. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. - Cho HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. * Lắp ráp xe cần cẩu. - Cho HS lắp. - GV nêu: Khi lắp xong cần chú ý: + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống được không. Hoạt động 2: Đánh giấ sản phẩm. Đánh giá theo 2 mức *Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với HS khéo tay Lắp được xe cần cẩu theo mẫu.Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay , dây tời quấn vào nhả ra được. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK. - Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Cho HS thao rời và xếp các chi tiết vào hộp. * Củng cố - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tính thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu. *Dặn dò: - Chuẩn bị đủ bộ lắp ghép. Tiết sau: Lắp xe ben. - Lấy bộ lắp ghép. - 2 HS nêu. - HS các nhóm chọn lọc các chi tiết và xếp vào nắp hộp. - 1 HS đọc. - HS quan sát. - HS thực hành lắp. - Các nhóm lắp theo các bước trong SGK. - Đại diện các nhóm trưng bày. - HS theo dõi. - 3 HS đánh giá. - HS các nhóm tháo các chi tiết và ghép vào hộp. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm .. ==================== Thứ tư ngày tháng năm 2016 Tiết 2 Môn :Tiếng việt Bài 23B: GIỮCHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 2) I.Mục tiêu: (SGK) Các KNS được GD trong bài : - Hợp tác ( ý thức tập thể , làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng dạy học GV: Giấy khổ lớn cho 6 nhóm III.Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Em hãy nêu cấu trúc của một Chương trình hoạt động? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 - Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK. - GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm chậm. Hoạt động 2 - GV nghe các nhóm trình bày. - Cô cùng các nhóm khác nhận xét, góp ý. *Củng cố - Em hãy nhắc lại cấu trúc của một chương trình hoạt động? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn các nhóm lập chưa xong hoặc chưa trình bày kịp tiết sau tiếp tục. Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm. - Làm bài. - Đại diện 1- 2 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, góp ý. - HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : . Tiết 2 Môn : Toán Bài 77 : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: MTR: + HS học chậm thực hiện được HĐCB và BT1 (Phần thực hành) + HS học tốt: làm tất cả các bài. II. Đồ dùng dạy học Gv : Các mô hình HLP III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2- Trải nghiệm Nêu đặc điểm của hình lập phương. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A- Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Hoạt động 3: - Quan sát hs làm bài - Nhận xét kết qủa. - Nhận xét, chữa chung cho cả lớp. B. Hoạt động thực hành BT 1 : - GV quan sát Hs làm bài. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Nhận xét một số vở. - Cho mỗi em báo cáo một cột. - Chữa chung trên lớp. Bài 2 Cho học sinh giải toán hay. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được gì? - GV chốt lại. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động nhóm 1/ a) Hs chơi trò chơi” Tìm thể tích” b) Trả lời câu hỏi c) Dựa vào bảng trên, thảo luận cách tính thể tích HLP 2/ a) Các nhóm thực hiện lần lượt các hoạt động - Đại diện nhóm báo cáo kq - Lớp nhận xét V= 3 x 3 x 3 = 27 (cm2) b) Đọc kĩ ND rồi chia sẻ với bạn - Hs rút ra quy tắc, công thức (HSG) V = a x a x a * Hoạt động nhóm đôi - HS trao đổi nhóm đôi a) Nói cho bạn nghe cách tính thể tích của HLP b) Thể tích của HLP có cạnh 5 dm V = 5 x 5 x 5 = 125 (dm3) Em làm cá nhân. - HS làm bài vào vở - Báo cáo kết qủa. - Nhận xét. HLP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 2, 5 m dm 7 10 dm DT một mặt 6, 25m2 dm2 49 cm2 100 dm2 DT toàn phần 37, 5 m2 dm2 294cm2 600 dm2 Thể tích 15, 625 m3 dm3 343cm3 1000 dm3 Bài 2: Giải Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 12 x 4 x 5 = 240 (m2) b) Cạnh của hình lập phương là : (12 + 4 + 5 ) : 3 = 7 (m) Thể tích của hình lập phương là: 7 x 7 x 7 = 343 (m2) Đáp số: a) 240 m2 b) 343 m3 - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rót kinh nghiÖm :.. Tiết 4 Lịch sử Bài 9: NHÀ MÁY ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI ( Tiết 1) I Mục tiêu: HS Đạt CKTKN chỉ cần biết: - Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc , vũ khí cho bộ đội. - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. Lược đồ H4 III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Chơi trò chơi 2- Trải nghiệm - Cho HS có khiếu kể: kể diễn biến Bến Tre Đồng Khởi. - Nêu ý nghĩa. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 - Quan sát học sinh hoạt động. - Nghe báo cáo. - GV kết luận. Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để: Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ , việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động; nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta. HĐ 2 - Theo dõi hs hoạt động. - Nghe báo cáo.Nhận xét HĐ 3: - Quan sát các nhóm đọc thông tin và thảo luận. - Nghe HS báo cáo. - Nhận xét, kết luận. HĐ 4: - Quan sát các nhóm hoạt động, kiểm tra, giúp đỡ. - Nghe HS báo cáo. - Nhận xét, kết luận. - Cho HS quan sát tranh. HĐ 5: - Quan sát các nhóm hoạt động, kiểm tra, giúp đỡ. - Nghe HS báo cáo. - Nhận xét, kết luận - Cho HS quan sát tranh. HĐ 6: - Cho Hs đọc và ghi vào vở - Nhận xét *Củng cố - Qua tiết học hôm nay em nắm được gì? Tích hợp Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường - Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống? - GV chốt lại. - Gv giáo dục HS. *Dặn dò - Về xem bài.Chuẩn bị tiết sau Hoạt động thực hành. Hoạt động cặp đôi - Đại diện báo cáo Nhà máy được XD nhằm trangcông nghiệp nước ta. - Sự phát triển của đất nước. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhà máy ra đờitiêu biểu là tên lửa A12.Bác Hồ đến thăm nói lên: Đảng và chính phủ luôn quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, hiện đại hoá của nhà nước vì hiện đại hoá SX giúp cho công cuộc XD CNXH về đấu tranh thống nhất đất nước. - Nhận xét. Thảo luận nhóm Đại diện báo cáo - Trong kháng chiến chống Pháp đường Trường Sơn. - Đường Hồ Chí Minh - Lực lượng tham gia.thanh niên xung phong. - Đường Trường Sơn là đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. - Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường TS là con đường huyết mạch nối 2 miền nam Bắc Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Chuyển lương thực, vũ khí, sức người cho niềm Nam Khó khăn:Dưới làn mưa bom của kẻ thù, đường đi khó khăn bị lầy, hố bom của giặc. HS nêu: KL: Trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc , ®êng TS tõng diÔn ra nhiÒu chiÕn c«ng , thÊm ®îm biÕt bao må h«i, m¸u vµ níc m¾t cña bé ®éi vµ thanh niªn xung phong. Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Vai trò: Đường Trường Sơn chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. - Dù giặc Mĩ điên cuồng bắn phá nhưng đường Trường Sơn ngày càng mở rộng thêm và vươn dài về phía Nam. - Hiện nay con đường đã được xây dựng lai to đẹp hơn đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay. Em đọc và ghi vào vở. - Em nêu. - Em nghe. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Tra tấn hòn đá. HS học tốt Biết nối các vế để tạo thành câu ghép. - Cả lớp thực hành làm bài tập 1, bài tập 2. - HS học tốt làm thêm bài tập 3. II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 Bài 1 - Gọi 1- 2 HS đọc truyện Tra tấn hòn đá. - Gọi HS chọn câu trả lời đúng. - GV kết luận. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề. - Cho HS viết bài . - GV nhận xét một số bài làm tại lớp. - Đọc cho HS nghe một số bài viết hay hoặc bài mẫu. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa xong về hoàn thành bài. - GDHS qua bài. Hoạt động chung cả lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc to truyện. HS đọc truyện. - Phát biểu a) ý 3 b) ý 1 c) ý 2 Em làm cá nhân - HS viết bài. - Nộp bài viết. - Vài bạn đọc trước lớp. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Địa lí BÀI 11 : CHÂU ÂU (Tiết 1) I Mục tiêu: Giáo dục NLTKHQ Liên Bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học - Lược đồ , Bản đồ thế giới - Các hình minh hoạ . - Lược đồ một số nước châu Âu - Các hình minh hoạ trong SGK - Tranh phóng to Rừng lá kim III Các hoạt động dạy học: 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Em biết gì về Châu Âu? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. - Hoạt động cơ bản HĐ 1 - Xem HS chỉ vị trí châu Âu. GV rèn cho HS cách chỉ bản đồ, lược đồ. - Nghe HS báo cáo. KL: Châu Âu nằm ở bán cầu bắc , lãnh thổ trải dài từ trên đường vòng cực bắc xuống gần đường chí tuyến bắc , có 3 mặt giáp biển và đại dương . Châu Âu có diện tích nhỏ , chỉ lớn hơn châu đại dương , vị trí châu Âu gần với Châu Á (phía tây châu Á tạo thành lục địa á , Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu bắc. HĐ 2 - Quan sát các nhóm. - Nghe báo cáo. - GV kết luận. HĐ 3 - Quan sát, giúp đỡ nhóm chậm. - Cho đại diện các nhóm báo cáo. - Khen nhóm làm tốt. * Cho HS xem tranh Rừng lá kim HĐ 4 - GV nghe báo cáo. - Nhận xét. Người dân Châu Âu có nước da trắng mũi cao tóc soăn, đen, vàng, mắt xanh. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. HĐ 5 - Cho HS thực hiện.GV quan sát. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động cặp đôi Trao đổi với bạn Đại diện báo cáo - Châu Âu nằm phía Tây Châu Á - Tiếp giáp Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Á, Đại dương :Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương. - Diện tích nhỏ hơn Châu Á và Châu Phi. Hoạt động nhóm Đáp án Châu Âu có DT đồng bằng chiếm nhiều hơn đồi núi. Núi cao tập trung ở phía nam châu Âu. Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét. Châu Âu khí hậu ôn hòa, có 4 mùa rõ rệt. Rừng cây lá kim tập trung ở vùng núi phía Bắc và trên các sườn núi cao. Rừng cây lá rộng có nhiều ờ Tây Âu. Ha :Xuân.Hb thu ; H c đông ; Hd thu. Hoạt động cặp đôi Dân số châu Âu 740 triệu người. Châu Á có dân số gấp gần 6 lần Châu Âu. - Châu Âu chủ yếu là người da trắng. Em đọc và ghi vào vở. Báo cáo những việc em đã làm. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 23B: GIỮCHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3) I.Mục tiêu: (SGK) Các KNS được GD trong bài : - Hợp tác ( ý thức tập thể , làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng dạy học GV: Giấy khổ lớn cho 6 nhóm HS: Chương trình Hoạt động các em đã lập ở tiết trước. III.Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành : - GV nghe các nhóm trình bày. - Cô cùng các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Cho lớp bình chọn. - GV khen HS. *Củng cố - Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động? *Dặn dò - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm HS tiếp tục trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Bình chọn Chương trình hoạt động hay nhất. - HS nêu. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rót kinh nghiÖm ........ ... Tiết 2 Tiếng Việt Bài 23B GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 4) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - HS có năng khiếu kể được câu chuyện một cách sinh động, biết dùng giọng nói, cử chỉ, điệu bộ khi kể. II Đồ dùng dạy học HS: - Một số sách truyện về nội dung của bài học. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm - Gọi HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS và cô nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành HĐ3 - Gọi HS đọc đề. - Giúp Hs hiểu đề. Cụ thể: Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. - Cho HS đọc gợi ý GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó. - Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể. - Khuyến khích học sinh kể chuyện ngoài SGK. HĐ 4 - Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm theo các bước. - GV đến từng nhóm nghe HS kể. - Nghe Hs kể.Nhận xét. - Khen Hs kể chuyện hay nhất. * Củng cố - GV liên hệ giáo dục Hs: Giáo dục HS ý thức bảo vệ trật tự, an ninh ở địa phương mình, ở trường mình. *Dặn dò. - Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs tìm thêm câu chuyện tiết sau kể. Hoạt động cá nhân - Đọc đề. - Xác định đề. - Các em đọc gợi ý. - Giới thiệu câu chuyện em sẽ kể. Hoạt động nhóm Cùng kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm. +Thực hiện theo hướng dẫn. Thi kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán Bài 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Tiết 1) I. Mục tiêu: MTR: HS cả lớp: Tham gia chung với nhóm bài 1, tự làm bài 2, bài 3 cột 1, HS học tốt: làm cả 4 bài. II. Đồ dùng dạy học HS: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2- Trải nghiệm - Nêu cách tính diện tích xung quang, diện tích toàn phần, thể tích của hình hợp chữ nhật, hình lập phương. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: - GV quan sát hs làm bài, giúp đỡ hs có khó khăn. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: - GV lưu ý cả lớp đổi mỗi phân số trong cột thành số thập phân. - Cho HS làm theo khả năng các em. - Nhận xét, chữa chung cho cả lớp. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động nhóm a) HS chơi trò chơi: “ Tiếp sức” b) Viết VD rồi đố bạn Em làm cá nhân. - HS làm bài vào vở - Báo cáo kết qủa. - Nhận xét. Bài 2 ; Diện tích một mặt: 1, 5 x 1, 5 = 2, 25 ( dm2) Diện tích toàn phần: (1, 5 x 1, 5 ) x 6 = 13, 5 (dm2) Thể tích của hình lập phương là: 1, 5 x 1, 5 x 1, 5 = 3, 375 (dm3) Đáp số: 2, 25 dm2 13, 5 dm2 ; 3, 375 dm3 Bài 3 HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 11 cm 3, 5 dm 2, 5 m Chiều rộng 6, 5 cm 3, 2 dm 0, 375m Chiều cao 1, 2 cm 4 dm 5, 3 m DT mặt đáy 71, 5cm2 11, 2 dm2 0, 9375m2 DTXQ 42 cm2 53, 6 dm2 30, 475 m2 Thể tích 85, 8 cm3 44, 8 dm3 4, 96875 m3 Bài 4: Nếu chưa cắt thể tích của khối gỗ là: 8 x 6 x 5 = 240 (dm3) Thể tích khối gỗ đã cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (dm3) Thể tích phần gỗ phần còn lại: 240 - 64 = 176 (dm3) Đáp số: 176 dm3 - HS nêu. - Em nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2) I Mục tiêu - Nhận biết được hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS biết so sánh thể tích hai hình. Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật +HS cả lớp làm đúng BT1, 2 a, b +HS học tốt làm đúng BT1c;2c. II Đồ dùng dạy học - HS: VTH III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS đọc bài tập 1, quan sạt hình. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - GV kết luận. GVcó thể gợi ý câu c. Bài 2 - Cho HS đọc bài tập 1, quan sạt hình. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - GV kết luận. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem bài tuần sau. - Em nghe. Thảo luận cặp đôi - Báo cáo kết quả. Đáp án: a)Hình A có 24 hình lập phương bé. Hình B có 16 hình lập phương bé. b) Hình A có thể tích lớn hơn hình B Hình B có thể tích bé hơn hình A c) Hình A có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm; chiều cao 3 cm ; diện tích toàn phần là: 52 (cm2). Hình B có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm; chiều cao 2 cm; diện tích toàn phần là: 40(cm2). Bài 2 HS làm bài, chữa bài a) Hình C là hình hộp chữ nhật S Hình C là hình lập phương Đ b) Hình C có 18 hình lập phương bé không tô đậm. Hình C có 9 hình lập phương bé đã tô đậm. c) Thể tích phần không tô đậm lớn hơn thể tích phần tô đậm. Thể tích phần tô đậm bé hơn thể tích phần không tô đậm. d) Diện tích toàn phần của hình C như sau: 3 x 3 x 6 = 54 (cm2) - Em nghe. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 2 Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt nam TUẦN 23 HOẠT ĐỘNG 3 THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “ VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM” I Mục tiêu hoạt động - HS trình bày được hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam anh hùng. II Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp III. Tư liệu và phương tiện - Tranh ảnh, đĩa hình, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi đất nước và con người Việt Nam - Quà tặng. IV Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung thi : Thi hùng biện về chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em” - Hình thức : Thi hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội, nhóm - Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 - 7 phút - Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: + Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội , nhóm dự thi) + Phần 2: Phần thi diễm thuyết: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc diễn thuyết theo nhóm, mỗi người 1 đoạn nối tiếp nhau theo kịch bản đã chuẩn bị. + Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em” + Thời gian thi theo nhóm trong vòng : 12 - 15 phút. - Tiêu chí chấm điểm: Ban giám khảo chấm điểm theo thang điểm 10. + Đối với hình thức thi theo đội, nhóm: Phần 1: 2, 5 điểm ( Nội dung hấp dẫn, sinh động, phù hợp với chủ đề : 1, 5 điểm ; trang phục ; diễn xuất : 1 điểm) Phần 2: 5 điểm ( Nội dung hấp dẫn , sinh động , phù hợp với chủ đề : 3, 5 điểm ; diễn xuất : 1, 5 điểm) Phần 3: 2, 5 điểm ( Biểu diễn sinh động, hấp dẫn) - Ban giám khảo gồm 3 - 4 người, trong đó có 01 người làm trưởng ban, 01 người làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ba giám khảo. - Các giải thưởng: + 01 giải cá nhân: Dành cho người hùng biện hay nhất. + Giải tập thể : 01 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải khuyến khích - Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung thi, tìm hiểu tài liệu. - Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm ; giải đáp những vướng mắc về kiến thức cho HS * Đối với HS - Phân công trang trí, kê bàn nghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho các đội chơi. - Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân công người dẫn chương trình. - Các cá nhân, nhóm đăng ký nội dung với ban tổ chức ; tìm hiểu tài lệu và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tổ chức cuộc thi * Phần mở đầu - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu . - Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi. - Giới thiệu ban giám khảo và thể lệ chấm điểm * Tiến hành cuộc thi - Các đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mình. - Người dẫn chương trình yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm ( lá thăm đã được chuẩn bị trước) để lựa chọn thứ tự dự thi. - Phần bốc thăm thứ tự dự thi nên được chuẩn bị trước thời gian thi đấu. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn - Ban giám khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội Bước 3 : Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ đội. - Công bố kết quả cuộc thi - Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. 4, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết tuần sau. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Môn : Toán Bài 78: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Tiết 2) I. Mục tiêu: MTR: HS cả lớp làm : bài 5, bài 6. HS học tốt làm cả 3 bài (5, 6, 7). II Đồ dùng dạy học HS: Nháp III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Cho lớp văn nghệ 2- Trải nghiệm Cho HS chơi trò chơi 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT 5 - Tổ chức cho HS chơi theo cặp. - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT 6: - GV quan sát hs làm bài, giúp đỡ hs có khó khăn. - Nhận xét, chữa bài. BT7 - Cho HS học tốt làm. - Nhận xét, chữa chung cho cả lớp. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. Hoạt động cặp đôi. Bài 5 - Em chơi trò chơi tìm tỉ số phần trăm - Em và bạn đổi vai cùng chơi. Em làm bài cá nhân. 10 % của 360 là : 36 2, 5 % của 360 là : 9 20 % của 360 là : 72 Vậy 32, 5 % của 360 là : 117 45% của 680 là : 10 % của 680 là : 68 5 % của 680 là 2: 34 30 % của 680 là : 204 Vậy 45% của 680 là: 306 Bài 7 : Thể tích hình A : 64 cm3 Bằng : 150 % b) Thể tích hình B : 96 cm3 - HS trả lời cá nhân. - Em nghe, làm phần ứng dụng. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 23C HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). *HS học tốt: phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là câu ghép? - Nêu các cặp từ để nối các vế câu trong câu ghép. - Cô nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành BT1 - Gọi 2 HS đọc to. - Cho các em tự làm bài. - GV quan tâm giúp đỡ HS học chậm. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động cá nhân - Em đọc mẫu chuyện. - Làm vào vở BT. Quan hệ từ Vế câu 1 Vế câu 2 CN1 VN1 CN2 VN2 Khôngchỉmà bọn bất lương ấy ăn cắp tay lái chúng lấy luôn cả bàn đạp phanh Hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? - Ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp.Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. BT2 - GV cho HS tự làm. - Thu vở nhận xét. - Gọi vài HS đọc to từ em điền, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét. * Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dặn dò - Dặn HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ.Khi điền quan hệ từ em cần chọn cho đúng. - GV nhận xét tiết học. Em làm vào vở. Nộp vở. Vài em đọc. Lớp nhận xét. Đáp án đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là: a/ không chỉ....mà........ b/ Không những....mà....... Chẳng những....mà còn.... c/ không chỉ....mà - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 23C HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. * Giúp HS chữa lỗi chính tả, dùng từ. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Cho HS hát. 2- Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là văn kể chuyện? - Cô nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành HĐ3: Nhận xét chung và hướng dẫn chữa bài trong bài văn kể chuyện - GV nhận xét về kết quả làm bài • Những ưu điểm chính. • Những hạn chế chính. - GV trả bài cho từng HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. - GVchữa lại lỗi bằng phấn màu (nếu sai) - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn, bài làm tốt của các bạn. HĐ 4 - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài - Cho hs chữa bài, gv theo dõi hs làm việc , giúp đỡ HS , giải đáp (nếu các em hỏi). . - Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV nhận xét một số đoạn viết của HS. *Củng cố - Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Hoạt động chung cả lớp - Các em nghe cô nhận xét. - Tham gia chữa lỗi chung. + HS lần lượt lên bảng . - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn được giới thiệu. Hoạt động cá nhân. Đọc lại bài và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô. - HS đọc lời nhận xét của cô, sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - Tự chữa bài làm của mình. Hoạt động cá nhân. HS chọn đoạn văn viết lại cho hay hơn. - Em viết lại đoạn văn. - Trao đổi bài với bạn để góp ý cho nhau. - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (so sánh với đoạn cũ) - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học Bài 25 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết1) I. Mục tiêu: MTR: - Kể tên được một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện. - Tích hợp GD NLTKHQ: Dòng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm II. Đồ dùng dạy học Gv: Đồ vật sử dụng năng lượng điện. III. Các hoạt động dạy học 1- Khởi động - Kể tên được một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng điện. 2- Trải nghiệm Hỏi: - Ở nhà em có đồ vật máy móc nào sử dụng điện mới sài được không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: - Cho các cặp thảo luận rồi báo cáo. - GV kết luận. - GV hỏi thêm về tác dụng của dòng điện. Hoạt động 2: - Nghe các cặp báo cáo. - GV nhận xét, chốt lại. - Tích hợp GD NLTKHQ: Dòng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - Cô chốt lại. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị them nhóm hai cọng dây điện, pin lớn, bóng đèn 1, 5 v.(như ảnh trong sách). Hoạt động cặp đôi 1/ Hs quan sát , thảo luận rồi nêu: Tên đồ dùng sử dụng điện Nguồn điện cần sử dụng
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_vnen_tuan_23_nam_hoc_2021_2022.doc