Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 24 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 24 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 24 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 24 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 1) I. Mục tiêu Đọc - hiểu bài Luật tục xưa của người Ê-đê. Mục tiêu riêng: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi). + HS đọc hiểu tốt: đọc lưu lốt bài, trả lời đúng các câu hỏi và nêu được nội dung bài. HS hiểu tốt kể được 4-5 luật. *Giáo dục kĩ năng sống: Chấp hành tốt nội quy, khơng vi phạm pháp luật. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc thuộc lịng bài Chú đi tuần, nêu câu hỏi, cho học sinh trả lời, nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV nghe các nhĩm báo cáo. - Cơ nhận xét. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Luật tục xưa của người Ê-đê. - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, giúp Hs, nhĩm chậm. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhĩm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Gv giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. *Dặn dị Gv dặn HS chấp hành tốt quy định của trường, lớp, khơng vi phạm an tồn giao thơng , khơng vi phạm pháp luật. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhĩm - HS thảo luận nhĩm Cùng chia sẻ - HS báo cáo. Ví dụ: • Luật Giáo dục • Luật Đất đai • Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. • Luật bảo vệ mơi trường • Luật Giao thơng đường bộ - Kể thêm một số luật khác Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Thương mại; Luật Lao động Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cặp đơi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. Hoạt động nhĩm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhĩm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm - Thảo luận, báo cáo. Đáp án: 1/ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng. 2/ Những việc được xem là cĩ tội: • Tội khơng hỏi cha mẹ • Tội ăn cắp • Tội giúp kẻ cĩ tội • Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình 3/ Nêu các ý ở đoạn 1 • Chuyện nhỏ thì xử nhẹ • Chuyện lớn là xử nặng • Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy Đọc đoạn 2 trả lời. Nội dung Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn : Tốn BÀI 79 : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ.GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I Mục tiêu: -HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu, kể tên được một số đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trụ, Hình cầu. - Hs: Đồ vật cĩ dạng hình trụ, hình cầu. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho HS chơi trị chơi. 2-Trải nghiệm Kể tên các hình em đã học. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 - Theo dõi các nhĩm hoạt động - Nghe báo cáo - GVKL Hoạt động 2 - Quan sát các nhĩm làm. Hoạt động 3 - GV tổ chức cho HS chơi. - Quan sát. - Nghe các nhĩm báo cáo. - Tuyên bố nhĩm thắng cuộc. - Khen nhĩm thắng cuộc. Hoạt động nhĩm 1) Các nhĩm quan sát các đồ vật, thảo luận và trả lời câu hỏi - Nhĩm báo cáo - Lớp nhận xét KQ; Mỗi đồ vật trên cĩ dạng hình trụ, hình cầu 2) - Đọc kĩ ND và giải thích cho bạn nghe. - HS kết luận (HS học tốt a) Hình trụ cĩ hai mặt đáy là hai hình trịn bằng nhau và cĩ một mặt xung quanh b) Hình cầu: Qủa bĩng, quả địa cầu, .... 3) - Hs chơi trị chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” - Hs trong nhĩm thi đua nhau: Kể tên các đồ vật cĩ dạng hình trụ, các đồ vật cĩ dạng B Hoạt động thực hành Bài 1, 2 Gọi HS trả lời miệng. GV cùng lớp nhận xét, kết luận. BT1 - Em làm cá nhân. - Lớp nhận xét. Đáp án 1) Hình trụ là: Hình A , B, C, E 2) Vật cĩ dạng hình cầu là : Qủa bĩng, hịn bi. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dăn dị - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 10 NGƯỜI TIÊU DÙNG THƠNG MINH (Tiết 2) I Mục tiêu II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn. HS : Dụng cụ để đĩng vai. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động Hát 2-Trải nghiệm - GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời các hoạt động trải nghiệm qua tiết 1. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản - GV hướng dẫn học sinh học tiếp Hoạt động cơ bản tiết 1 học chưa xong. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Đĩng vai đi mua hàng - Quan sát các nhĩm đĩng vai. - GV nhận xét, gĩp ý. - GV kết luận : Khi mua hàng, em cần chọn đúng loại đồ dùng cần thiết, hỏi rõ giá cả, tính tốn số tiền cần trả, kiểm tra chất lượng hàng hĩa, kiểm tra tiền trước khi trả và sau khi nhận lại tiền thừa.Em cần ứng xử lịch sự trong khi mua hàng, biết chào hỏi và cảm ơn đúng lúc. Hoạt động 2 Trải nghiệm khi đi mua đồ dùng ở cửa hàng - Nghe báo cáo. - GV nhận xét khen những học sinh biết trải nghiệm mua ở cửa hàng, tiệm Hoạt động 3 “ Tay hịm chìa khĩa” - Quan sát, giúp đỡ. - Nghe một số em chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, kết luận. Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục hs. - Nhận xét tiết học. Dặn dị - Về nhà chia sẻ với người thân các khoản chi tiêu cần thiết mà em đã chọn xem cĩ đúng khơng? - Nhớ và ghi chép lại thu chi của cá nhân của bản thân em chuẩn bị cho tiết sau. - Dặn học sinh tiết kiệm trong mua sắm. Hoạt động nhĩm - Hs thảo luận trong nhĩm rồi từng nhĩm lên đĩng vai trước lớp. - Trình bày trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét. Hoạt động cả lớp - Cho nhiều học sinh báo cáo trải nghiệm ở của hàng, tiệm buơn bán, - Các bạn cùng chia sẻ trước lớp. - Học sinh nhận xét, gĩp ý cho bạn. Hoạt động cá nhân. - HS tự chọn ý đúng. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện “Tìm kẻ trộm gà”. - Giáo dục HS qua câu chuyện: Nguyễn Thuyên là ơng quan thơng minh , cĩ tài xét xử. Các em học tập ở ơng biết nắm bắt tâm lý tội phạm, khơng đổ oan cho người tốt. II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - GV gọi HS tiếp nối nhau đọc to truyện Tìm kẻ trộm gà.Lớp theo dõi trong VBT. - Gọi 1 em đọc chú giải. - Cho 1 HS khác đọc lại câu chuyện. Bài 2 - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dị GV hỏi : + Truyện Tìm kẻ trộm gà cho em biết gì? - GV kết luận: Ca ngợi Nguyễn Thuyên là ơng quan thơng minh –nắm được tâm lí của kẻ trộm, ơng xử án rất tài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm đọc những câu chuyện khác về những vị quan xét xử hay. - 2 HS tiếp nối nhau đọc to truyện: Tìm kẻ trộm gà. - HS đọc câu hỏi. - HS làm bài. - Nộp bài. - Chữa bài. a) ý 2; b) ý 3; c) ý 1; d) ý 2; e) ý 3; g) ý 2 h) ý 1; i) ý 1 - HS nêu. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Khoa học Bài 25 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 2) Mục tiêu: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột. MTR: -Tích hợp GD NLTKHQ: Dịng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm - Rèn hs biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn . HS giỏi cĩ kĩ năng lắp được mạch điện đơn giản , nêu được cách thực hiện hoạt động 5 - Dặn HS chỉ thực hành trên nguồn điện là pin, khơng thực hành trên các nguồn điện khác. II. Đồ dùng dạy học Gv: Bĩng đèn 1, 5 v, Pin, 2 cọng dây điện ngắn. HS: Các nhĩm chuẩn bị như GV. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm. 2-Trải nghiệm - Kể tên được một số đồ dùng , máy mĩc sử dụng năng lượng điện. - Cơ nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị .A.Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột. - Quan sát các nhĩm thực hành. - Cơ đến từng nhĩm quan sát, giúp đỡ. - Nghe các nhĩm báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 5: - Gọi HS đọc. - Cho cá nhân trả lời câu hỏi. - Cho lớp nhận xét. - Cơ chốt lại. Hoạt động 6: Quan sát, giúp đỡ. Nghe các nhĩm báo cáo. Nhận xét, chốt lại. Hoạt động nhĩm Thực hành lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột. - Các em thực hành. - Trình bày sản phẩm. - Báo cáo kết quả. Em đọc và trả lời. a) Đọc thơng tin. b) Trả lời. - Phải lắp mạch kín để dịng điện từ cực dương của pin qua bĩng đèn đến cực âm của pin - Dịng điện trong mạch kín được tạo ra từ trong pin - Vì dịng điện từ pin chạy qua dây tĩc bĩng đèn làm cho dây tĩc bĩng đèn nĩng tới mức phát ra ánh sáng. Hoạt động nhĩm Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột. Các nhĩm làm thí nghiệm. Rút ra kết luận từ thí nghiệm Vật chèn Kết quả Kết luận Đèn sáng Đèn khơng sáng Nhựa x Khơng cho dịng điện chạy qua Nhơm x Cho dịng điện chạy qua Đồng x Cho dịng điện chạy qua Sắt x Cho dịng điện chạy qua Cao su x Khơng cho dịng điện chạy qua Thuỷ tinh x Khơng cho dịng điện chạy qua Sứ x Khơng cho dịng điện chạy qua *Củng cố -Tích hợp GD NLTKHQ: Dịng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm. *Dặn dị - Dặn HS chỉ thực hành trên nguồn điện là pin, khơng thực hành trên các nguồn điện khác. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: . . Thứ ba, ngày 16 tháng 2 năm 2015 Tiết 1 Mơn : Tiếng Việt Bài 24A GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: * Giáo dục HS ghi nhớ những việc làm giúp em bảo vệ an tồn cho mình nhất là nhớ số điện thoại của người thân. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập. - HS: VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Nêu các quan hệ từ và những cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép. - Gọi 1-2 HS lên bảng đặt câu ghép cĩ dùng quan hệ từ. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A.Hoạt động thực hành: HĐ 1 - GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ, nghe báo cáo. HĐ 2 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. HĐ 3 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - GVKL HĐ 4: - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - GVKL * Củng cố - GV chốt lại bài, liên hệ giáo dục học sinh kĩ năng sống. - Dặn dị - Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm giúp em bảo vệ an tồn cho mình. - HDHS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hơm nay. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. Em làm cặp đơi - HS thảo luận - HS báo cáo a) (HS học tốt) an tồn b) an ninh c) (HS học tốt) hịa bình Em làm cá nhân - HS ghi vở nghĩa của từ: an ninh b.An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Em làm cá nhân - HS đọc thầm bài. - HS báo cáo. Hoạt động nhĩm - HS thảo luận - HS báo cáo + Từ ngữ chỉ việc làm Nhớ số điện thoại của cha mẹ. Nhớ số điện thoại của người thân. Kêu lớn để người thân biết. Chạy đến nhà người quen Đi theo nhĩm, tránh chỗ tối. Khơng mở cửa cho người lạ v..v + Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Trường học, đồn cơng an, 113 ( cơng an thường trực chiến đấu), 114 ( cơng an phịng cháy chữa cháy), 115 ( đội tường trực cấp cứu y tế)... + Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an tồn cho mình: cha mẹ, ơng bà, chú bác, người thân, hàng xĩm, bạn bè. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Mơn : Tiếng Việt Bài 24A GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN NINH (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài Núi non hùng vĩ, viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. Mục tiêu riêng: - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ . * HS học tốt: viết khơng sai quá 3 lỗi; giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS: Bảng con, VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - GV đọc những tên riêng Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Cơn Đảo, Điện Biên Phủ, thị trấn Ngan Dừa cho mỗi em viết 1 tên người , 1 tên địa lí . - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: HĐ 5 - GV đọc mẫu. - Hỏi: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc? - GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: tày đình, hiểm trở, Hồng Liên Sơn, Phan - xi- păng, Ơ Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. - Cho HS nêu các từ ngữ khĩ, dễ lẫn khi viết. - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khĩ. - GV đọc cho HS viết . - Quan sát HS sốt lỗi. - Nhận xét 9 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS. HĐ 6 - Quan sát HS làm bài. - GV cùng lớp nhận xét. - GV kết luận. HĐ 7 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - GVKL *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. Ứng dụng: *Dặn dị -Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Dặn HS học thuộc lịng các câu đố. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Em viết chung cả lớp. a) Em nghe- viết bài - HS theo dõi trong Sách - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - HS viết chính tả. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. * Cá nhân - HS làm bài vào vở. - Báo cáo kết quả. • Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ- hao, Mơ- nơng. • Tên địa lí: Tây Nguyên, (sơng) Ba. Hoạt động nhĩm Lời giải các câu đố 1- Ngơ Quyền Lê Hồn , Trần Hưng Đạo 2- Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3- Đinh Tiên Hồng (Đinh Bộ Lĩnh) 4- Lí Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn) 5- Lê Thánh Tơng (Lê Tư Thành) - HS học thuộc lịng. - 3 HS lên thi học thuộc lịng các câu đố. - Lớp nhận xét Em viết vào vở bài tập. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Mơn : Tốn BÀI 80 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp hs cĩ học chậm BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học -Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình trịn. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - Gv quan sát học sinh chơi - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 - Gv quan sát hs làm bài. - Giúp hộc sinh chậm. - Nhận xét một số vở HS. - Cho HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động nhĩm BT1 - HS chơi trị chơi “Đố bạn” - HS báo cáo kết qủa. Hoạt động cá nhân. Bài 2: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 18 x 9 = 162 ( cm2) Diện tích hình tam giác KQP: 18 x 9 : 2= 81 ( cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là: 162 – 81 = 81 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hai hình tam giác MKQ và KNP. Hoạt động 3 - GV quan sát hs làm bài vở. - Giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét vở một số em, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - Nhận xét tiết học. - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Bài 3: Bán kính hình trịn là: 5 : 2 = 2, 5 (cm2) Diện tích hình trịn: 2, 5 x 2, 5 x 3, 14 = 19, 625 (cm2) Diện tich hình tam giác vuơng ABC là : 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần tơ màu: 19, 625 - 6 = 13, 625 ( cm2) Đáp số: 13, 625 cm2 - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TỐN Tiết 1 I Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc, viết số đo thể tích, biết đổi đơn vị đo và so sánh hai đơn vị đo thể tích. Cả lớp làm đúng bài tập 1, 2, 3. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 - Cho HS tự làm rồi chữa bài. Em làm bài cá nhân. Đáp án: Viết số Đọc số 94 cm3 chín mươi tư xăng-ti-mét khối 482 dm3 bốn trăm tám mươi hai đề-xi-mét khối 177 m3 một trăm bảy mươi bảy mét khối cm3 chín phần mười sáu xăng -ti- mét khối 8, 6 m3 tám phẩy sáu mét khối 2020 cm3 hai nghìn khơng trăm hai mươi xăng-ti-mét khối cm3 bốn phần chín đề-xi-mét khối. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài, GV đến giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét vở , gọi 2 HS làm tính tốt lên bảng chữa bài (mỗi em một phần). -GV nhận xét bài trên bảng. Bài 3 Thực hiện như bài 2 * Củng cố - GV hỏi về quan hệ của các đơn vị đo thể tích. *Dặn dặn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem bài tiết 2 Đọc đề. -Làm bài. -Chữa bài. a) 2 dm3 = 2 000 cm3 m3= 10 000 cm3 1, 954 dm3 = 1954 cm3 19, 72 m3 = 19 720 000 cm3 b) 5 m3 = 5 000 dm3 5 cm3 = 0, 005 dm3 1, 942 m3 = 1942 dm3 0, 069 m3 = 69 dm3 Bài 3 Kết quả 65, 782 dm3 > 65 780 cm3 42, 36 m3= 42 360 dm3 58, 034 dm3 < 58 340 cm3 - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 Mơn Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 1) I Mục tiêu - Chọn đúng và đủ sè lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được. * HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. Giáo dục HS NLTKHQ:Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm Nhắc lại tác dụng của xe ben trong thực tế, nêu quy trình lắp xe ben. 3 Bài mới - Gv giới thiệu bài - Nêu mục tiêu Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân. - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết. - Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK. - Nhận xét bổ sung. b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Cho HS quan sát hình 2 SGK. - Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? - Gọi HS lên lắp khung sàn xe. - GV tiến hành lắp các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK). - GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau. - Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét, hướng dẫn. * Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK). - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước. - Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung. * Lắp ca bin: (H5 SGK) - Gọi HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung. c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben. - Kiểm tra sản phẩm. - Cử 3 HS lắp ghép hay đánh giá sản phẩm theo CKTKN. - GV nhận xét. d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp. Nếu các nhĩm thực hành chưa xong thì tiết sau thực hành tiếp, cho các em cất sản phẩm vào túi ni lơng riêng. Củng cố - Gọi HS nhắc lại các bước lắp xe ben. Dặn dị: GV:Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2) - HS quan sát. + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - HS thực hiện nhĩm 2- 3- 4. - 2 HS lên bảng. - HS các nhĩm chọn lọc các chi tiết và xếp vào nắp hộp. - 1 HS đọc. - HS quan sát. - Em trả lời. - HS thực hành lắp. - Các nhĩm lắp theo các bước trong SGK. - Đại diện các nhĩm trưng bày. - HS theo dõi. - 3 HS đánh giá. - HS các nhĩm tháo các chi tiết và ghép vào hộp. - HS trả lời. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm . ==================== Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Mơn: Tiếng việt Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tính cách của nhân vật. - HS hiểu tốt: nêu được nội dung bài. - Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm. - GDHS học tập tính dũng cảm. II.Đồ dùng dạy học Tranh trong tài liệu. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc đoạn, bài Luật tục xưa của người Ê-đê, nêu câu hỏi, cho hs trả lời , nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV quan sát các nhĩm. - Cơ nhận xét. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Hộp thư mật. - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhĩm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 6 - Gọi HS rút ra nội dung. Hoạt động 7 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc tốt. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài. - Giáo dục HS ghi nhớ cơng ơn các anh hùng liệt sĩ, những người cĩ cơng lao với đất nước. Hoạt động nhĩm - Các nhĩm quan sát bức ảnh và đọc lời giới thiệu. - HS báo cáo. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động cặp đơi - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo. Hoạt động nhĩm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhĩm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm - Thảo luận, báo cáo. Đáp án: 1)Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đĩ là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. 2) ý b 3)Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hịn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đĩ thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ... 4) (HS học tốt) Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, khơng ai cĩ thể nghi ngờ. 5)(HS học tốt) vì cung cấp các thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phĩ... Nội dung Bài văn ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của chú Hai Long và những chiến sĩ tình báo. - HS ghi vở. Thi đọc - HS đọc một đoạn trong nhĩm. - HS thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Mơn : Tốn Bài 81: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS cịn chậm làm BT 2a, b và BT 3. - HS làm tính tốt, làm tính nhan làm tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Hình minh họa. - Hs: Vở, thước, nháp để tính. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS chơi theo nhĩm. - GV quan sát hs chơi. - GVKL, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. Hoạt động 2: Hoạt động 3: - Quan sát hs làm bài - Nhận xét kết qủa. - Nhận xét, chữa chung cho cả lớp. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - GV nhận xét tiết học. *Dặn dị - Dặn HS xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động nhĩm 1/1) Chơi trị chơi “Đố bạn” - Hs báo cáo kq - Lớp nhận xét Em làm cá nhân. - HS làm bài vào vở - Báo cáo kết qủa. Bài 2 Giải Đổi 60 cm = 0, 6 m; 80 cm = 0, 8 m Chu vi đáy bể là: ( 1, 2 + 0, 6) x 2 = 3, 6 (m) Diện tích mặt đáy: 1, 2 x 0, 6 = 0, 72 ( m2) Diện tích xung quanh bể cá: 3, 6 x 0, 8 = 2, 88 (m2) a) Diện tích kính dùng làm bể cá: 2, 88 +0, 72 = 3, 6 (m2) b) Thể tích bể cá: 1, 2 x 0, 6 x 0, 8 = = 0, 576 (m3) c) Thể tích nước trong bể: 0, 576 x (m3) Đáp số: a) 3, 6 m2 b) 0, 576 m2 c) 0, 432 m3 Bài 3 Diện tích xung quanh hình lập phương : 0, 5 x 0, 5 x 4 = 1 (m2) b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là: 0, 5 x 0, 5 x 6 = 1, 5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương: 0, 5 x 0, 5 x 0, 5 = 0, 125 (cm3) Đáp số: a) Sxung quanh : 1 m2 b) Stồn phần : 1, 5 m2 c) Thể tích : 0, 125 m3 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rĩt kinh nghiƯm :.. Tiết 4 Lịch sử Bài 9: NHÀ MÁY ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết những đĩng gĩp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc , vũ khí cho bộ đội. - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam. * Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày sự kiện lịch sử. II- Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. Lược đồ H4 III- III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trị chơi 2-Trải nghiệm GV hỏi nội dung đã học ở tiết 1. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành BT1, 2, 3 - Quan sát các em hoạt động. - Gọi vài em đọc. - Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài. - Hướng dẫn ứng dụng. Hoạt động cá nhân - Em làm vào vở. - Trình bày. - Lớp nhận xét. 1/ PHIẾU HỌC TẬP Nhà máy Cơ khí Hà Nội Thời gian xây dụng : tháng 12 năm 1955 đến tháng 4-1958 thì hồn thành. Địa điểm: miền Bắc. Quy mơ: Lớn nhất khu vực Đơng Nam Á (lúc bấy giờ) Nước giúp đỡ xây dựng: Liên Xơ (Liên Bang Nga) Các sản phẩm: máy phay, máy tiện, máy khoan, tiêu biểu là tên lửa A12. 2/ đường Hồ Chí Minh. Ý 3 3/ Em nêu cảm nhận. Báo cáo kết quả những việc em đã làm. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu - HS biết viết bài văn kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện “Tìm kẻ trộm gà” hoặc kể câu chuyện về thực hiện nếp sống văn minh hoặc giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn giao thơng. - Viết đủ ba phần theo yêu cầu của văn kể chuyện. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Cho HS làm vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài trong SGK. - Gọi HS nêu xác định yêu cầu của đề. - GV giúp HS hiểu đề. - GV hỏi một số HS : + Em chọn đề nào? -GV giới thiệu tranh minh họa. -Yêu cầu HS viết bài (khoảng 30-35 phút). Gv nhận xét vở một vài bài HS viết xong trước tại lớp. - Nhận xét trước lớp. - Chọn bài viết hay đọc cho HS nghe. 3/Củng cố , dặn dị. - GV nhận xét tiết học. -Thu các bài cịn lại thu nhận xét sau .Nếu cĩ HS viết chưa xong cho HS về hồn thành. - Dặn HS xem trước bài sau Thực hành Tốn. Hoạt động chung cả lớp. Bài 1 - HS khá, giỏi làm. Nếu anh được giải thưởng /thì anh sẽ làm C V C V gì với số tiền này. Cặp quan hệ từ Nếu ...thì... Bài 2 -HS đọc yêu cầu của đề. -Xác định đề. -Chọn đề. - HS nêu. - Quan sát tranh minh họa. - Viết bài. - Nộp bài. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Địa lí BÀI 11 : CHÂU ÂU (T2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: Giáo dục NLTKHQ Liên Bang Nga cĩ nhiều tài nguyên khống sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. II- Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ thế giới, Lược đồ , Thẻ trắng ghi chữ như Hình 6. III Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm GV hỏi nội dung tiết 1 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B-Hoạt động thực hành BT1 - Tổ chức cho Hs chơi. - Quan sát các em chơi. - Nhận xét, cơng bố, khen nhĩm thắng cuộc. HĐ 2 - Quan sát các cặp. - Nghe báo cáo. - GV kết luận. HĐ 3 - Quan sát, giúp đỡ nhĩm chậm. - Cho đại diện các nhĩm thuyết minh, giới thiệu trước lớp. - Khen HS làm hướng dẫn viên tốt. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs xem trước bài châu Phi. Hoạt động chung cả lớp. Các em chơi trị chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” Hoạt động cặp đơi. Làm việc với phiếu học tập. Đáp án: Câu đúng: 1/ 1.1; 1.4;1.5; 2/ 1- xuân ;2- hạ; 3- tươi 4 – thu 5 - vàng 6- đơng ;7 – trắng. 3/ Làm hướng dẫn viên du lịch. - Thực hiện theo yêu cầu. Báo cáo những việc em đã làm. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Mơn :Tiếng Việt Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); HS học tốt tìm được các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài văn . II.Đồ dùng dạy học GV:Phiếu học tập HS:VBT III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Nêu bố cục bài văn miêu tả. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 - GV gọi 1 em đọc to. - Quan sát các cả lớp. Hoạt động 2 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Nghe các nhĩm báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 3 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Nghe các nhĩm báo cáo. - GV kết luận. Hoạt động 4 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. GVKL, sửa chữa. *.Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân - 1 em đọc to. - HS đọc thầm bài văn. Hoạt động nhĩm - HS thảo luận. - HS làm bài vào phiếu học tập. - Báo cáo kết quả. - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa (Giới thiệu về cái áo) + Mở bài theo kiểu trực tiếp. - Thân bài:Chiếc áo quân phục cũ của ba. • Tả bao quát: Cái áo xinh xinh, trơng rất ốch • Tả những bộ phận cĩ đặc điểm cụ thể: những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét. • Nêu cơng dụng và tình cảm với cái áo: Mặc áo vàoấm áp của ba; tơi chững chạc như một anh lính tí hon. - Kết bài: phần cịn lại + Kết bài theo kiểu mở rộng. Hoạt động nhĩm - Thảo luận rồi báo cáo. Các hình ảnh so sánh và nhân hố trong bài văn - Hình ảnh so sánh: • Những đường khâu đều đặn như khâu máy. • Cái cổ áo như hai cái lá non • Cái cầu vai y hệt như... • Xắn tay áo lên gọn gàng như... • Mặc áo vào cĩ cảm giác như.... • Tơi chững chạc như anh lính tí hon - Hình ảnh nhân hố: • Người bạn đồng hành quí báu • Cái măng sét ơm lấy cổ tay tơi. Hoạt động cá nhân - HS ghi vào vở. - HS báo cáo - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm . Tiết 1 Mơn :Tiếng Việt Bài 24B: NGƯỜI CHIẾN SĨ TÌNH BÁO (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT. - Rèn kĩ năng viết văn tả đồ vật. - GD kĩ năng sống :Cách bảo quản đồ vật. II.Đồ dùng dạy học GV:Phiếu học tập HS:VBT III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Em thích nhất đồ vật nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 5 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - GVKL, sửa chữa. Hoạt động 6 - GV giao việc: • Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.Tả hình ảnh hoặc cơng dụng (khơng cần tả cả hình dáng và cơng dụng) - Cho HS làm bài. - GV nhận xét vở một vài bài viết của học sinh làm xong trước. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay. *.Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? GD kĩ năng sống :Cách bảo quản đồ vật *Dặn dị - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động cặp đơi - HS thảo luận. - HS báo cáo. Hoạt động cá nhân - HS chọn đồ vật gẫn gũi với mình rồi viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn của mình. - Lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Mơn : Tốn Bài 82: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I Mục tiêu - HS Đạt CKTKN làm bài 1, bài 2 (HĐ thực hành) - HS học tốt: Làm được tất cả cả các bài. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, Hs : Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra GKT 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 - GV nêu yêu cầu. - Quan sát các em làm bài. HĐ 2 - Thu bài làm của HS. Đáp án: Phần 1: 1) D. 60% 2) D. 40 3) D.160 học sinh 4) A. 28 cm2 5) C. 21, 98 m2 Phần 2: Bài 1: A. HHCN B. HLP C. Hình trụ D. Hình cầu Bài 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 36 x 24 x 12 = 10 368 (cm3) Thể tích hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 ( cm3) Số hình cần xếp đầy hộp : 10 368 : 27 = 384 (hình) Đáp số:368 hình *Củng cố - Qua tiết học này, em đã kiểm tra những dạng bài nào? *Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhận sách mới bao , dán nhản cho cẩn thận. Em làm bài cá nhân. - Làm bài vào giấy kiểm tra - Nộp bài. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm: . . BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TỐN Tiết 2 I Mục tiêu HS học chậm: - Nhận biết được hinh hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.So sánh thể tích của các hình trong bài tập 1. - Cả lớp giải đúng bài tập 2a - HS học, làm tốn nhanh giải được cả 3 bài tập. II Đồ dùng dạy học GV: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 -Yêu cầu cả lớp tự đọc yêu cầu , quan sát hình và đọc các ý của bài tập. -GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Nhận xét, chữa chung cho cả lớp. Bài 2 -Cho cả HS cả lớp làm phần a, HS học tốt làm thêm phần b, c. Nếu HS khơng hiểu phần b, c thì GV gợi ý cho các em trước khi làm.. -GV nhận xét chữa bài. Nếu cịn thời gian cho HS học tốt làm thêm bài 3 ở lớp. - Nhận xét, chữa bài. * Củng cố, dặn dị. - GV gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs nhớ cách tính. - Em nghe. Quan sát hình để nhận biết thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. So sánh thể tích các hình. HS tự làm vào vở. -Nêu đáp án bài làm của mình. Đáp án đúng a)Hộp cĩ dạng hình hộp chữ nhật là:A, B, D b)Hộp cĩ dạng hình lập phương là: C c)Thể tích của hình hộp chữ nhật A : 40 cm3 ; của hộp B : 54 cm3 d) Hộp cĩ thể tích lớn nhất là: D e) Hộp cĩ thể tích bé nhất là: A. - HS làm bài. - Nộp vở. Bài giải đúng Bài giải Thể tích của hộp nhựa là: 25 x 20 x 10 = 5 000 (cm3) b) Thể tích chứa trong hộp là: 25 x 20 x 8 =4 000 (cm3) c) Số kí-lơ-gam nước chứa trong hộp là: 4 000 : 1000 = 4 (kg) Đáp số:a) 5000 cm3 b) 4 000 cm3 c) 4 kg Bài 3 HS học tốt làm thêm. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam TUẦN 24 HOẠT ĐỘNG 4 THI CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu hoạt động - HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trị chơi dân gian. - Thường xuyên tổ chức các trị chơi dân gian trong dịp tết, lễ hội, giờ ra chơi. - Rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo nhanh nhẹn cho người chơi. - Giáo dục tinh thần đồn kết, tính tập thể trong khi chơi. II. Quy mơ hoạt động Tổ chức theo quy mơ lớp. III. Tài liệu và phương tiện - Tuyển tập các trị chơi dân gian. - Sưu tầm các trị chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn - Một số tranh ảnh. - Một số dụng cụ, phương tiện cĩ liên quan khi tổ chức các trị chơi. IV. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV - Trước 1 - 2 tuần, GV cần phổ biến trước cho HS nắm được; + Nội dung: Thi các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. + Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm 5 -7 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS cịn lại sẽ đĩng vai trị là cổ động viên. - Thành lập ban tổ chức cuộc thi: Gồm GVCN , CTHĐTQ và các nhĩm trưởng. - Ban tổ chức lựa chọn các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. - Yêu cầu: Trị chơi đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, khơng phải chuẩn bị nhiều về cơ sở vật chất. - GVCN và CTHĐTQ và các nhĩm trưởng làm thành viên ban giám khảo. - Các giải thưởng : Giải dành cho nhĩm và cá nhân - Tiêu chí chấm điểm: Giám khảo chấm điểm theo hình thức chấm điểm cho từng phần thi. GV cần lựa chọn khoảng 4 -5 phần thi. Sau các phần thi đĩ đội nào cĩ số điểm cao nhất sẽ dành chiến thắng. * Đối với HS Phân cơng trang trí kệ bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi và cổ động viên. - Chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời ban giám khảo, phân cơng người điều khiển chương trình. - Các đội chơi đăng ký mơn thi với ban tổ chức. Bước 2: Tiến hành cuộc thi - Trước khi diễn ra cuộc thi các trị chơi dân gian, đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết mục ván nghệ hướng vào chủ đề cuộc thi, - Người điều khiển chương trình: + Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu + Giới thiệu nội dung, chương trình cuộc thi. + Giới thiệu ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm. + Tiêu chí chấm điểm : Theo hình thức ghi điểm trực tiếp Bước 3. Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi ; thái độ của các đội. - Trong thời gian ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. - Cơng bố kết quả cuộc thi và các giải thưởng. - Người dẫn chương trình mời đại diện các đội giành chiến thắng lên nhận phần thưởng. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kêt thúc cuộc thi *Củng cố - Cho học sinh nhắc lại các trị chơi dân gian vừa tham gia chơi. Hỏi: + Em cĩ biết thêm trị chơi dân gian nào khơng? - Nhận xét tiết học. * Dặn dị - Thường xuyên tổ chức các trị chơi dân gian trong dịp tết, nghỉ hè, lễ hội, giờ ra chơi. Rút kinh nghiệm . Thứ sáu, ngày 19 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 Mơn : Tốn Bài 83 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: - HS học chậm làm cá nhân bài 1, bài 2a, b. - HS học tốt làm đúng tất cả các bài. II. Đồ dùng dạy học Gv : Hình minh họa. HS: Vở học, Nháp III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm - Em đã học những đơn vị đo thời gian nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A.Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: - GV quan sát hs chơi - Nghe hs báo cáo - GV kết luận, tuyên dương nhĩm thắng cuộc - Gv nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: GV quan sát hs làm bài Nghe báo cáo kết qủa. Nhân xét, kết luận. B. Hoạt động thực hành: BT 1: - GV bao quát lớp, đến giúp đỡ các em học sinh cĩ học chậm. - Nhận xét một số bài, lưu ý những học sinh chậm vể chuyễn đổi đơn vị đo + GV hướng dẫn HS cách tính nhanh số năm đĩ nằm vào thế kỉ nào. Bài 2 - GV hướng dẫn thêm cách tính. 1, 4 giờ = 1 giờ 24 phút 1 giờ 4 x 60: 10 = 24 phút hay 4 phần 10 của 60 ta lấy phút 0, 75 phút = phút *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhĩm Bài 1) - HS chơi trị chơi đố bạn, kể tên các đơn vị đo thời gian và viết theo thứ tự tử lớn đến bé. - HS báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét Bài 2 -Trong nhĩm cùng thực hiện - Báo cáo kết quả. - Nhĩm khác nhận xét Bài 3: Trong nhĩm đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Hs báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm đơi Bài 4: -HS trao đổi nhĩm đơi, làm bài vào vở - Báo cáo kết quả. Kết quả: 18 tháng 40 phút 192 phút d) 3, 6 giờ Em làm bài cá nhân: - HS làm bài vào vở - Báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét Kết quả: Bài 1: Kính viễn vọng TK : 17 Đầu máy xe lửa:TK : 19 Ơ Tơ TK : 19 Máy tính điện tử:TK : 20 Bút chì TK : 18 Xe đạpTK : 19 Máy bay: TK: 20 Vệ tinh nhân tạo: TK: 20 Bài 2: 36 tháng b) 240 phút 30 tháng 84 phút 66 tháng 168 giây 18 giờ 40 phút Bài 3: a) 1, 4 giờ b) 1, 5 phút 3, 5 giờ 0, 75 phút - HS trả lời cá nhân. - Em nghe, làm phần ứng dụng. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 24C ƠN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - HS Đạt CKTKN:Lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.Trình bày dàn ý đã lập trong nhĩm. - HS học tốt: Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý trước lớp. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Thế bào là văn tả đồ vật? - Cơ nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 - GV tổ chức cho HS chơi. - Quan sát các em chơi. - Nhận xét. Hoạt động cặp đơi. - Em tham gia trị chơi cùng bạn bên cạnh. - Báo cáo. HĐ 2 - Cho HS tự đọc. - GV quan sát, nhận xét. Hoạt động cá nhân - Em đọc. HĐ 3 - GV cho HS tự làm. - GV quan sát, đến giúp đỡ HS cịn chậm. Hoạt động cá nhân - Em lập dàn ý. HĐ 4 - Quan sát các nhĩm làm việc. - Quan tâm đến nhĩm yếu. Hoạt động nhĩm - Các em trong nhĩm nĩi về đồ vật mà em đã chọn lập dàn ý ở HĐ 3. HĐ 5 - Nghe đại diện các nhĩm trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV cùng nhận xét, gĩp ý. - Cho lớp bình chọn dàn ý hay nhất. Hoạt động chung cả lớp. - Mỗi nhĩm cử một bạn làm tốt nhất thi nĩi về đồ vật mà mình chọn tả trước lớp. - Lớp nhận xét. - Bình chọn. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - GV chốt lại. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ bố cục của một bài văn tả đồ vật. - Chọn một đồ vật theo một trong 5 đề quan sát thật kĩ để tiết tuần 25 các em sẽ làm văn viết. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 24C ƠN TẬP TẢ ĐỒ VẬT (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Tìm được từ chỉ quan hệ trong câu ghép, biết tìm cặp quan hệ từ thích hợp để tạo điền vào câu ghép. Đặt một câu ghép theo yêu cầu (BT3). *HS đặt câu tốt: đặt được hai, ba câu (ở BT3) II Đồ dùng dạy học HS: VBT, bảng nhĩm. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là câu ghép? - Nêu các cặp từ để nối các vế câu trong câu ghép. - Cơ nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành BT1 - GV quan sát các nhĩm làm bài. - Đến giúp đỡ nhĩm Hồng Kim; Chăm chỉ. - Nghe đại diện các nhĩm báo cáo. - Gv chốt lại. - Gọi HS học tốt giải thích cặp quan hệ từ nhĩm em vừa nêu biểu thị quan hệ gì? *Nếu các em khơng biết hoặc nĩi chưa đúng gv giúp đỡ. BT2 - Quan sát các cặp làm bài. - Gọi vài cặp trình bày trước lớp. - Cơ cùng lớp nhận xét. - Cơ kết luận. BT3 - GV cho HS tự làm. - Thu vở nhận xét. - Gọi vài HS đọc to câu em đặt, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét.Khen HS đặt đúng hay. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép cĩ quan hệ từ.Khi điền quan hệ từ em cần chọn cho đúng. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Hoạt động nhĩm. - Các nhĩm thảo luận, làm bài vào bảng nhĩm rồi báo cáo. Đáp án: chưa – đã đâu – đấy càng – càng Hoạt động cặp đơi. Đáp án đúng: càngcàng vừa đã bao nhiêubấy nhiêu Em là cá nhân. Đặt câu 1 ghép cĩ cặp từ nối các vế câu. Ví dụ : Trời chưa sáng hẳn mẹ em đã gánh rau ra chợ bán. Trời vừa sáng , em đã thức dậy đi thể dục. Mẹ em càng dỗ dành nĩ càng khĩc to. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học Bài 25 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 3) I. Mục tiêu: MTR: - Kể tên được một số đồ dùng , máy mĩc sử dụng năng lượng điện. - Rèn kĩ năng thực hành (cĩ sự quan sát giúp đỡ của cơ). Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: -Tích hợp GD NLTKHQ: Dịng diện mang năng lượng, một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học Gv: Tranh III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm Hỏi: + Để lắp được mạch điện đơn giản em cần chuẩn bị những gì? Thực hành lắp như thế nào? -Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là gì? -Những vật nào là vật cách điện? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản BT 1: - Cho Hs quan sát rồi nêu. - GV kết luận. KL: Đèn sáng nếu cĩ dịng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bĩng đèn đến cực âm của pin. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. * Giáo dục HS sử dụng điện tiết kiệm. KL: Chúng ta cần sử dụng điện tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để người khác cũng cĩ điện dùng. - Dặn HS xem trước bài 26 . Hoạt động cá nhân. 1/ Hs quan sát , thảo luận rồi nêu. + Dẫn điện + Cho ánh sáng truyền qua. 2/- Nhựa bọc, núm cắm là vật cách điện . Dây dẫn gọi là vật dẫn điện. 3/ Mạch bị hở.Hết pin.Bĩng bị đứt (hỏng). Bĩng đèn khơng sáng vì nối khơng đúng cách như đầu dây khơng được nối với cả hai cực (cực âm và cực dương) 4/ Cái đĩng ngắt điện cĩ tác dụng tắt điện khi ta khơng dùng giúp tiết kiệm điện. - Cầu chì cĩ tác dụng gì? - Cầu chì cĩ tác dụng là nếu dịng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nĩng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Làm cái đĩng ngắt điện cho mạch điện pin. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rĩt kinh nghiƯm : Tiết 2 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhĩm nhận xét, đánh giá tuần 24 2/ Phĩ chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 24 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, cĩ thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nĩi rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 25: - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Về nhà học bài. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Quan hệ , cư xử tốt với bạn bè. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân cơng. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 25 - Tham gia phong trào thi đua. ================================== Rút kinh nghiệm =========================== Kí duyệt của tổ trưởng . .
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_vnen_tuan_24_nam_hoc_2021_2022.doc