Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 28 - Năm học 2021-2022

doc 39 trang vnen 13/11/2023 2930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 28 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 28 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 28 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 28
Tiếng Việt
Bài 28A ÔN TẬP 1 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Đọc thuộc thơ nêu được nội dung các bài thơ đó.
II. Đồ dùng dạy học
Gv: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc đoạn, nêu câu hỏi gọi hs trả lời, nêu nội dung.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1 
- Cho HS bốc thăm thi.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2
- Cho HS làm vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về tự đặt thêm các câu như mẫu.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em làm cá nhân.
- HS làm vở.
- HS báo cáo.
Ví dụ:
- Câu đơn: Em đi học.
- Câu ghép không dùng từ nối:
 Nước chảy, bèo trôi.
- Câu ghép dùng một quan hệ từ:
Trời nắng chang chang nhựng bà con nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Câu ghép dùng cặp quan hệ từ:
Vì xe bị hỏng dọc đường nên em đến lớp muộn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
 Tiết 3
 Môn: Toán
 BÀI 95: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU 
 (Tiết 2)
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng: 
- Giúp đỡ em Duyên, Hường.
+ HS tính chậm làm được BT1, BT3.
+ HS làm toán thành thạo: làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Thước
 - Hs: Thước
III. Các hoạt động dạy học
-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tính quãng đường và viết công thức tính.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT1
- Gọi HS đọc đề.Cho HS tự giải.
- GV đi đến giúp đỡ Duyên, Hường...
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.
BT2 (GV cho HS học tốt làm)
- Nhận xét, chữa bài.
BT3
- GV lưu ý HS đổi đơn vị.
 40 phút = giờ
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Em làm bài cá nhân:
- HS báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
 Bài 1 
Bài giải
Sau mỗi giờ hai xe đi được quãng đường là:
 35 + 37 = 72 (km)
 Thời gian để hai xe máy gặp nhau là:
 108 : 72 = 1, 5 (giờ)
 Đáp số:1, 5 giờ
Bài 2
 Bài giải
 Thời gian xe tải đi từ A đến B là:
 10 giờ 35 phút – 8 giờ 20 phút = 
 2 giờ 15 phút
 2 giờ 15 phút = 2, 25 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
 52 x 2, 25 = 117 (km)
 Đáp số: 117 km
Bài 3
 Bài giải
 40 phút = giờ
Vận tốc của con ngựa là:
 30 : = 45 (km/giờ)
 Đáp số: 45 km/giờ
Cách khác
Bài 3: 
Vận tốc con ngựa chạy là:
 30 : 40 = 0, 75 (km/ phút)
 0, 75 km/ phút = 45 km/giờ
 Đáp số: 45 km/giờ
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Giáo dục lối sống
Bài 12 NGƯỜI BẠN THÂN (Tiết 1)
I Mục tiêu
 Sau bài học, HS:
Mục tiêu riêng: Giáo dục HS đối xử tốt với bạn bè;xây dựng tình bạn đẹp.
 II.Đồ dùng dạy học
 GV: Tài liệu hướng dẫn, phiếu học tập cho HĐ3
 III.Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động 
 a) Cho lớp cùng hát bài Tình bạn
b) GV yêu cầu học sinh chia sẻ cảm xúc
c) GV kết luận.
2- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động cơ bản
 - Quan sát các cặp thảo luận làm việc.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày. 
- GV khen HS có tình bạn đẹp.
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận.
Kết luận: Người bạn thân là người biết tôn trọng, biết lắng nghe, biết quan tâm và chia sẻ với bạn bè, biết tin tưởng, biết giúp đỡ quan tâm chăm sóc bạn.
Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận: 
Những hành vi, việc làm của người bạn thân là: 1;2;3;5;7;10;12
*Củng cố 
- Gv hỏi: Hôm nay, em học bài gì?
-GV liên hệ, giáo dục học sinh.
*Dặn dò 
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung vừa học.
Hoạt động 1: Chia sẻ trải nghiệm
Hoạt động cặp đôi.
- HS chia sẻ.
Hoạt động 2 Phân tích câu chuyện
 Người bạn
- Các nhóm đọc truyện.
- Thảo luận câu hỏi.
Hoạt động 3 Lựa chọn của em
- Các nhóm thảo luận làm bài tập vào phiếu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Hòn Đá và Chim Ưng.
- Cả lớp đọc truyện Hòn Đá và Chim Ưng (BT1) và trả lời đúng các câu hỏi (BT2).
* HS hiểu tốt: nêu được ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
II Đồ dùng dạy học
 VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc to truyện (2 lần).Lớp theo dõi trong vở thực hành.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
Hỏi HS:
-Em biết gì về Chim Ưng?
-GV giải thích về Chim Ưng.
Bài 2
-Cho HS đọc các câu hỏi a, b, c, d, e, g ở bài tập 2.
Giải nghĩa từ “ lưỡng lự”
-Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện Hòn Đá và Chim Ưng rồi trả lời câu hỏi bằng cách đánh tích vào câu đáp án đúng.
-GV nhận xét, chữa bài.
*Củng cố
GV hỏi em Vy, Quyền:
- Câu chuyện muốn giáo dục chúng ta điều gì? 
- GV chốt lại liên hệ giáo dục ý thức cho học sinh.
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài tiết 2.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp.
- Cả lớp theo dõi trong vở.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc câu hỏi rồi làm bài (Làm bài cá nhân).
- HS làm bài xong mang lên nộp.
- Chữa bài.
HS nêu đáp án từng câu.
Đáp án đúng:
Đáp án đúng:
ý 1
ý 3
ý 2
ý 3
ý 3
g) ý 1
 i) ý 3
 h) ý 3
*Câu chuyện khuyên chúng ta không nên háo thắng , không nên thách đấu nhau chơi trò chơi hoặc có những hành động, việc làm nguy hiểm.Nếu bạn mình có suy nghĩ, việc làm không đúng thì mình phải can ngăn bạn, không sẽ ân hận về sau.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3
Khoa học 
Bài 29 CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ 
I .Mục tiêu
 Dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột.HĐ2 (Hoạt động cơ bản); HĐ 1(Hoạt động thực hành)
Mục tiêu riêng:
 * Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : cây con mọc từ bộ phận của cây mẹ.
 - HS : cây lá bỏng, khoai lang, ngọn mía, củ gừng
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm 
- Kể tên các cây mọc lên từ hạt.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Giới thiệu kết quả gieo hạt ở nhà.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1:
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
HĐ 2
Dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột
- Quan sát các em làm việc.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
GV mở rộng thêm:
Ngọn mía: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây rau ngót: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây ra ngót: chồi mọc lên từ nách lá.
- Quan sát các em làm và báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động thực hành
Dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm.
-Nhận xét, kết luận.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Nhớ thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ.
* Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét tiết học.
 Hoạt động cặp đôi
1/ Liên hệ thực tế.
- Báo cáo.
Thân, rễ, lá, cành...của cây mẹ.
Câu mọc lên từ củ củ
 Hoạt động nhóm
 - Đại diện nhóm báo cáo.
Cây lá bỏng (sống đời): chồi mọc ra từ mép lá.
Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên 
bề mặt củ.
Củ khoai lang: chồi mọc lên ở chỗ lõm
Em làm cá nhân
3/ Đọc và trả lời.
Quan sát và sắp xếp.
Cây mọc
từ thân cây mẹ
(a)
Cây mọc từ
rễ...
(b)
Cây mọc từ lá
(c)
Cây thiết mộc lan, 
khoai tây , cây cà rốt, cây tỏi, cây khoaitây, cây su hào
sống đời 
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2016 
Tiết 1
 Tiếng Việt 
Bài 28 A ÔN TẬP 1 (Tiết 2)
 I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim.
Giáo dục HS nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng 
- HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Chơi trò chơi
2-Trải nghiệm
 Nêu các cặp quan hệ từ mà em đã học.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 3 
- Cho HS bốc thăm thi.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2
- Quan sát các nhóm làm bài.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
Giáo dục HS ý giáo dục của câu chuyện.
*Củng cố 
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động chung cả lớp
Thi học thuộc lòng (theo phiếu)
Hoạt động nhóm
- Em viết vào VBT.
Các nhóm thảo luận, làm bài tập rồi báo cáo.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 28B ÔN TẬP 1 (Tiết 3)
 I Mục tiêu
MTR: *Giáo dục HS yêu quê hương, xóm làng.
 II Đồ dùng dạy học
- HS: VBT.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho lớp văn nghệ.
2-Trải nghiệm
 - Quê em ở đâu? Nêu tình cảm của em đối với quê hương?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Quan sát các cặp thảo luận.
- Nghe các cặp báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
*Giáo dục HS yêu quê hương, xóm làng.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
Làm vào VBT.
Đáp án:
 a) Các từ ngữ đó là: đăm đắm, nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép.Vì mỗi câu có 2 vế câu trở lên.
d)
+ tôi, mảnh đất
+ Đoạn 1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn ( ở câu 2) thay cho cụm từ làng quê tôi (ở câu 1)
 Đoạn 2:
Cụm từ mảnh đất quê hương ( ở câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn ( ở câu 2)
Cụm từ mảnh đất ấy (ở câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (ở câu 3).
- HS nêu
- HS trả lời.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Môn : Toán
BÀI 96: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 Mục tiêu riêng:
Giáo dục HS không chạy xe đạp với vận tốc nhanh nguy hiểm.Nhắc cha mẹ người thân chạy xe đúng tốc độ qui định.Đi bộ hoặc xe đạp cùng chiều nên nhường xe cấp cứu, xe ô tô.
*Giúp đỡ em Duyên, Hường, Tuấn...
- Hs học tốt làm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học
 - Hs: Thước kẻ
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động cơ bản:
HĐ1
- Các nhóm làm xong rồi báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ2 
- Cho Hs đọc trước rồi cô hướng dẫn.
HĐ 3
- Quan sát các cặp thảo luận làm bài.
- Gv đến giúp đỡ cặp và các em còn chậm.
- Gv nghe vài cặp báo cáo.
- Cho các cặp khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động nhóm
- HS nghĩ ra một loại phương tiện giao thông, nêu vận tốc của loại phương tiện đó.
Vận tốc của xe đạp khoảng 12km/giờ
Vận tốc của xe mô tô khoảng 35 km/giờ
Vận tốc xe ô tô khoảng 50 km/giờ.
.Vận tốc của ca nô 24- 35km/giờ
Vận tốc của máy bay 720km/giờ
...................................................
2) Đọc kĩ nhận xét và nghe cô hướng dẫn.
- Đọc, quan sát tóm tắt, nghe cô hướng dẫn.
Các em hỏi, thắc mắc (nếu có)
Hoạt động cặp đôi.
 Viết tiếp vào chỗ chấm:
 Bài giải
Sau 2 giờ xe máy đi được quãng đường là:
 18 x 2 = 36 (km)
Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là:
 42 – 18 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1, 5 (giờ)
 Đáp số: 1, 5 giờ
Báo cáo với cô những việc em đã làm.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn học sinh xem trứơc hoạt động thực hành.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
- Củng cố phép nhân chia số đo thời gian.
- Cả lớp làm bài tập 1, 3, 4, 5.
* HS làm tính nhanh thành thạo làm thêm bài 2.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Cho HS xem mẫu.
-Yêu cầu HS làm theo mẫu.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, chữa bài.
Em làm theo cặp.
Đáp án:
Bài 1
-HS làm rồi chữa bài.
Kết quả
S
260km
204m
1650 m
180km
t
4, 5 giờ
16 giây
25 phút
1 giờ 30 phút
v
57, 77km/giờ
12, 75m/ giây
66m/ phút
120 km/giờ
Bài 2 
- Cho HS làm rồi báo cáo.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi Hs nêu cách giải.
- Cho 1 HS tính toán nhanh lên bảng nhóm làm, lớp làm vào vở.
- GV đi giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4
* Lưu ý các em HS chậm
đổi đơn vị phút ra giờ.
Chẳng hạn 20 phút = giờ.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5
 - Cho HS tự làm rồi nêu đáp án em khoanh.
- GV kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem trước bài tiết 2.
HS học tốt làm
S
Đ
Kết quả
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là:
 2 giờ 35 phút – 20 phút = 2 giờ 15 phút
 2 giờ 15 phút = 2, 25 giờ
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 27 : 2, 25 = 12 km/ giờ
 Đáp số: 12 km/giờ
 Bài giải
 20 phút = giờ
Quãng đường ô tô đi được là:
 75 x = 25 (km) 
 Đáp số : 25 km
Bài 5
Khoanh vào C
- HS nêu.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
 (Tiết 2)
I Mục tiêu
HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy lắp tương đối chắc chắn.
 * HS khéo tay:
 - Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp chắc chắn.
GV giáo dục HS NLTKHQ :Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu.
II Đồ dùng dạy học
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
3 Giới thiệu bài
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi:
+ Để lắp máy bay trực thăng, em cần lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2:Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a- Chọn chi tiết: HS nhận bộ lắp ghép và chọn chi tiết theo SGK để ngay ngắn vào nắp hộp.
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ phần SGK.
- Gọi HS nêu lại cách lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra cách chọn chi tiết của HS.
b- Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý HS quan sát từng hình và đọc kĩ nội dung quy trình kĩ thuật trước khi thực hành.
- HS nêu từng bộ phận và các chi tiết cho bộ phận đó.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt, càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm. Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng để sử dụng ốc vít.
c- Lắp toàn bộ sản phẩm.
- HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng dẫn các em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
* Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết.
Hoạt động 2 Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trưng bày theo nhóm.
- Cử ba em An, Quyền, Tài đi đánh giá sản phẩm theo cách đánh giá cô nêu ra.
- Nghe HS báo cáo.
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về xem lại chi tiết về lắp ráp máy bay.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
Hoạt động chung cả lớp
- HS cả lớp quan sát, trả lời
- Lắp 5 bộ phận.
 - Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đở; ca-bin; cánh quạt; càng máy bay.
- HS kể.
- HS nêu lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng.
Hoạt động nhóm 
- Các nhóm thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp thân và đuôi máy bay (H2 – SGK)
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3 SGK)
* Lắp ca bin (Hình 4 SGK).
* Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK)
* Lắp càng máy bay.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 SGK)
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nghe các bạn đánh giá.
- Xem sản phẩm đẹp của nhóm khác.
Các bạn đi đánh giá báo cao lại cho cô kết quả.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
 ====================
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tiết 1
Tiếng việt
Bài 28 B ÔN TẬP 2 (Tiết 1)
 I Mục tiêu
 Mục tiêu riêng: 
Giáo dục HS yêu thích ca dao, tục ngữ Việt Nam.Học thuộc một số câu ca dao, tục ngữ.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Sách về Ca dao, tục ngữ
 - HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Cho HS hát.
 2 -Trải nghiệm 
 - Cho HS đọc ca dao, tục ngữ mà em thuộc.
 3 - Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- Quan sát các nhóm làm việc.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Cô nhận xét.
Hoạt động 2 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3
- Đến quan sát các em làm bài.
- Gọi các em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4
- Cho HS làm rồi báo cáo.
- GV khen HS, nhóm trả lời tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì?
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất
nước, học thuộc một số câu ca dao, tục ngữ của Việt Nam. 
*Dặn dò
-Dặn HS yêu thích ca dao, tục ngữ Việt Nam.Học thuộc một số câu ca dao, tục ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Tham gia trò chơi: Giải ô chữ
Quan sát ô chữ, thảo luận trả lời câu hỏi.
1/ thương
2/ rằng
3/ muối 
4/tây
5/ điều
6/ Núi 
7/Tay 
8/ nhớ
9/ Muốn
10/ non
11/ thương
Ô chữ bí mật TRUYỀN THỐNG
Hoạt động nhóm
Thi đọc theo phiếu
- HS luyện đọc trong nhóm, trả lời câu hỏi.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
a) Có 3 bài văn miêu tả được học là Phong cảnh đền Hùng
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Tranh làng Hồ
b) Em nêu dàn ý một trong hai bài.
Phong cảnh đền Hùng
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Hoạt động nhóm
Các nhóm làm rồi báo cáo.
- Nêu chi tiết hoặc câu văn em thích.Vì sao?
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
 Môn : Toán
BÀI 96 : BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU
( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ HS học chậm: Đạt, Tuấn, Hân, Hường, Hạnh...
 - HS làm bài theo khả năng.
 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Sách hướng dẫn học
 - HS: Sách hướng dẫn học, nháp, 
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân
BT1
- Quan sát các em làm bài.
- GV đến giúp đỡ các em
Đạt, Tuấn, Hân, Hường, Hạnh...
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.
BT2
- Chỉ cho HS làm tính tốt làm thêm.
- GV hướng dẫn giúp đỡ (nếu HS làm không đúng).
 Bài 3
Quan sát các em làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ HS chậm.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết làm những dạng toán nào?
Liên hệ giáo dục HS.
*Dặn dò
 - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có)
- Nhận xét tiết học.
Em làm bài cá nhân:
Bài 1
 Bài giải
Quãng đường xe đạp đi trước xe máy là:
 15 x 2 = 30 (km) 
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 40 – 15 = 25 (km) 
 Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 30 : 25 = 1, 2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
 Đáp số:1 giờ 12 phút
Bài 2 (Dành cho HS làm toán tốt)
 Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
 9 giờ 30 phút – 8 giờ = 1 giờ 30 phút 
 1 giờ 30 phút = 1, 5 giờ
Ô tô các xe máy là:
 32 x 1, 5 = 48 (km)
Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:
 56 – 32 = 24 (km)
 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 48 : 24 = 2 (giờ)
 Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 9 giơ phút + 2 giờ = 11 giờ 30 phút
 Đáp số: 11 giờ 30 phút
Bài 3
 Bài giải
Vận tốc báo gấm chạy trong 1 phút là:
 120 : 60 = = 2 (km/phút)
Trong 5 phút báo gấm chạy được là:
 2 x 5 = 10 (km) 
 Đáp số: 10 km
- HS nêu.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm:
 Tiết 4 
 Lịch sử
Bài 11LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt biết - Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng , một Chi Lăng , một Đống Đa, một Điện Biên Phủ.
Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta, lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh
HS : Vở.
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động 
2-Trải nghiệm 
- Lễ kí Hiệp định Pa-ri vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?
- Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
- GV cho HS tiếp tục các hoạt động đã soạn ở tiết 1 dạy chưa xong. 
B. Hoạt động thực hành
BT1
- Quan sát các nhóm làm việc.
- Nghe trình bày.
- GV nhận xét.
BT2
- Cho các nhóm quan sát hình, thảo luận rồi nêu.
- GV chốt lại.
- Quan sát nhắc nhở các em ghi chép cẩn thận.
Cho HS biết - Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng , một Chi Lăng , một Đống Đa, một Điện Biên Phủ.
*Củng cố
- Tiết học này, các em học được gì?
- Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta.lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem trước bài 12.
HS hoạt động.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi báo cáo kết quả.
Đáp án:
 Ý 2 Hỗ trợ khắc phục hậu quả của chất độc màu da cam ở Việt Nam.
Ý 4 Hỗ trợ rà phá bom mìn trên lãnh thổ Việt Nam.
- Thảo luận, phát biểu và ghi vào vở.
+ Nhân dân ta vô cùng vui mừng trong ngày toàn thắng.
+ Vì ta đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam chấm dứt 21 năm chiến tranh.Đất nước ta thống nhất .Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Cách mạng Việt Nam đã hoàn toàn thắng lợi. 
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2)
I Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối.
- Viết được một bài văn tả cây cối.
MTR: Giúp em Hường, Huỳnh, Tuấn.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Gọi HS đọc to bài cây cơm nguội, lớp theo dõi trong vở thực hành.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập.
- Gọi nhiều nhóm HS nêu.
- GV nhận xét, chốt lại .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS quan sát hình minh họa.
- Yêu cầu HS chọn đề và viết bài.
- GV cho HS nhắc lại bố cục của một bài văn tả cây cối. trước khi làm bài.
- Gv chấm một vài bài làm xong trước, nhận xét.
- Chọn những bài viết hay hoặc văn mẫu đọc cho HS nghe.
*Củng cố
Hỏi:
- Bố cục của bài văn tả cây cối.
- Thu các bài còn lại nhận xét sau.
Dặn dò
- Dặn HS viết chưa xong về hoàn thành nộp sau.
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe.
Hoạt động nhóm
- HS đọc, quan sát tranh minhi họa.
- Làm bài.Báo cáo.
Đáp án:
Mở bài
Từ đầu đến không cây nào sánh được.
Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cây cơm nguội.
Thân bài 
Đoạn 1: Từ hình như đến tranh thủy mặc.
Tóm tắt nội dung: Tả cành cây cơm nguội .
Đoạn 2: Từ Cây cơm nguội đến hẹn tìm nhau.
Tóm tắt nội dung:Tả lá cây cơm nguội.
Kết bài: Từ cây cơm nguội sống hàng trăm năm đến hết.
Tóm tắt nội dung: Nêu ích của cây cơm nguội.
Em làm bài cá nhân.
- Em viết bài văn.
- HS nêu.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 3 
Địa lí
BÀI 12 : CHÂU MĨ (Tiết 2)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng:
Biết Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ.
Giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng điện, chất đốt khác.
Giáo dục học sinh Bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- Lược đồ các châu lục và đại dương 
- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
- Các hình minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS chỉ vị trí của châu Mĩ.
- Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư của châu Mĩ.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thục hành
BT1
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
Giáo dục học sinh Bảo vệ 
môi trường.
BT 2
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
Hoạt động cá nhân
Đáp án: 
a1 sai; a2 đúng; a3 đúng; a4 đúng; a5 đúng; 
a6 sai.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
PHIẾU HỌC TẬP
Tên dãy núi, cao nguyên
Tên đồng băng
Tên sông
dãy Cooc- đi –e
dãy An đéc 
dãy a - pa-lat...
cao nguyên :Bra-xin, 
cao nguyên guy-an, 
đồng bằng Trung Tâm Hoa Kì
đồng bằng A-ma dôn
sông A-ma dôn
sông Pa-ra-na
sông Mi-xi-xi-pi
BT3
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Quan sát HS chơi.
- Công bố nhóm thắng cuộc.
- Khen các em.
*Củng cố
- Trung và Nam Mĩ nổi bật với khoáng sản nào? 
*Giáo dục NLTKHQ dầu mỏ.
Giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng điện, chất đốt khác.
*Dặn dò
- Dặn Hs về học bài.
- Hướng dẫn HS phần ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Các em tham gia trò chơi.
- HS trả lời cá nhân.
- Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
 Tiết 1
 Tiếng Việt
Bài 28 B ÔN TẬP 2 (Tiết 2)
 I Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài Bà cụ bán hàng nước chè.
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình một cụ già.
Mục tiêu riêng: 
 - Giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, Phát, Hân viết đúng.
 II Đồ dùng dạy học
 - HS: Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con, bút chì.
2-Trải nghiệm
- Em hãy nêu cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
- Đọc cho 4 Hs viết lên bảng lớp:
Ê-vơ-rét
Hi-ma-lay-a
Ét-mân Hin-la-ri
Niu Di-lân
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1 
- Gv đọc mẫu.
Hỏi:
Các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai:mẹt bún, gáo dừa tuổi giời, tuồng chèo, diễn viên
- GV đọc cho HS viết từ khó.
- GV nhắc các em cách trình bày.
- Đọc cho HS viết.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 8- 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS
*Củng cố 
 - Gv lưu ý HS cách viết, bài tập làm văn
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài, sách, báo thường xuyên để viết đúng chính tả.
Hoạt động nhóm
1/
a)
Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây bàng.
- HS ®äc vµ viÕt b¶ng con.
 Nghe đọc viết vào vở.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- HS nghe.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
 Bài 28B ÔN TẬP 2 (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Biết sử dụng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu.
* HS học tốt: Hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm
HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học
-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Việc thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 7
- GV quan sát các nhóm hoạt động.
- Gv giúp đỡ nhóm chậm .
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
Hỏi thêm nhóm học tốt cách liên kết ở từng phần.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ các cách liên kết câu.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận viết vào bảng nhóm rồi trình bày.
a/ Từ cần điền là nhưng.
 - Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ Từ cần điền là chúng.
 - Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
c/ Các từ lần lượt cần điền là nắng, chị, nắng, chị, chị.
 – Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
 – Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
 – Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
HS nhóm giỏi nêu thêm được:
a) Dùng quan hệ từ để nối.
b) Thay thế từ
c) Lặp lại từ, thay thế từ
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
Môn : Toán
BÀI 97 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I Mục tiêu
GV giúp đỡ em Duyên, Đạt, Hường Bài tập 2, 3
- HS làm toán nhanh, tốt: Làm được cả 5 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hs: Thước kẻ, 
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Chơi trò chơi
2-Trải nghiệm 
 - Em đã học các mạch kiến thức nào ở lớp 5?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1:
- Quan sát các em chơi.
- Nhận xét.
HĐ 2
- Quan sát các em làm bài.
 - Gọi HS báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ3
- Quan sát các em làm bài.
- Giúp đỡ hs có khó khăn.
 - GV nhận xét vở một số em.
 - Chữa chung cho cả lớp.
Bài 5 
-Cho HS làm rồi nêu.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em ôn tập những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ các cách liên kết câu
Hoạt động cặp đôi
Tham gia trò chơi “ Đọc số, viết số”
2 Em làm bài cá nhân.
Báo cáo
Bài 2: 
 a) 700 b) 7 000 000
Bài 3 
10 000 > 9 998 87 699 < 101 010
24 600 > 24 597 361 579 < 361 580
3450 = 34500 : 10 571 x 100 = 57 100
 Bài 4
 a) Từ bé đên lớn:
 4999 ; 5867 ; 6134 ; 6143
 b) Từ lớn đến bé:
 4375 ; 4357 ; 3954 ; 3945
Bài 5: 
 a) 2 ( hoặc 5 ; 8)
 b) 0 hoặc 9
 c) 0
 d) 5
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1
 THỰC HÀNH TOÁN
 ( Tiết 2)
 I Mục tiêu
- Củng cố về giải toán thời gian, vận tốc của một chuyển động đều.
- Khuyến khích HS hiểu và làm nhanh làm cả 5 bài tập.
II Đồ dùng dạy học
-VTH
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc đề, cho hs tự suy nghĩ làm bài theo cặp.
Lưu ý HS đổi đơn vị trước khi đáp số.
Bài 4
-Cho HS hiểu tốt làm bài.
Nếu HS khá, giỏi không làm được thì GV hướng dẫn.
Bài 5
GV treo bảng phụ, gọi HS lên vẽ.
-GV nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nhắc lại công thức tính thời gian, vận tốc.
- Dặn HS ghi nhớ cách làm các dạng toán vừa làm.
- Em nghe.
Hoạt động cặp đôi.
Bài 1
 Bài giải
Thời gian để máy bay đến nơi:
 1687: 964 = 1, 75 (giờ)
 1, 75 giờ = 1 giờ 45 phút
 Đáp số: 1 giờ 45 phút
(HS có thể làm như sau:
Thời gian máy bay đến nơi:
 1687: 964 = 1 giờ 45 phút).
Bài 2
HS suy nghĩ rồi giải bài toán.
 Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
 105 : 35 = 3 (giờ)
Xe máy đến B lúc:
 8 giờ 15 phút + 3 giờ = 11 giờ 15 phút
 Đáp số: 11 giờ 15 phút
Bài 3 
 Bài giải
20 phút = giờ 45 phút = giờ
 Vận tốc của ô tô là:
24 : = 72(km/ giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
24: =32 (km/giờ)
Vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy và lớn hơn là:
 72 – 32 = 40 (km/giờ)
Bài 4
HS học toán hiểu tốt làm.
Đ
 b) S
Em làm bài cá nhân
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò. 
Rút kinh nghiệm
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Chủ đề tháng 3 : Yêu quý mẹ và cô giáo
TUẦN 28 
CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN “ KÉO CO”VÀ “NHẢY KẸP BONG BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu hoạt động
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo hai trò chơi dân gian “Kéo co” và “ Nhảy kẹp bong bóng tiếp sức” để chọn HS 10 ( 5 nam, 5 nữ) chơi hay chuẩn bị thi cấp trường.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp tết, lễ hội, giờ ra chơi.
- Rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo nhanh nhẹn cho người chơi.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tính tập thể trong khi chơi.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
- Trên sân trường.
III. Tài liệu và phương tiện
- Tuyển tập các trò chơi dân gian.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn
- Một số tranh ảnh.
- Một số dụng cụ, phương tiện: Dây, bóng, còi.
IV. Các bước tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV 
- Trước 1 tuần, GV cần phổ biến trước cho HS nắm được;
+ Nội dung: Chơi các trò chơi dân gian 
+ Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm 5 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên.
- Người điều khiển
: Gồm GVCN , CTHĐTQ và các nhóm trưởng.
* Đối với HS
- Ăn mặc gọn gàng, mạng dép hoạc giày.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
- Người điều khiển: GVCN sau đó là chủ tịch Hội đồng tự quản.
+ Tuyên bố lý do, giới học sinh có mặt
Tổ chức cho học sinh chơi:
1. Chơi Kéo co.
- GV cho HS nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần rồi chơi thật.
- GV khen những học sinh chơi hay, có sức khỏe.
2. Nhảy kẹp bong bóng tiếp sức
 - GV hướng dẫn cách chơi:
- Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát.Người đầu tiên của mỗi tổ cầm một cái bong bóng đã được thổi to.
- Bắt đầu chơi, người thứ nhất của mỗi tổ lấy bong bóng kẹp vào đùi, chụm hai chân lại mha3y tới điểm đích rồi vòng trở về giao cho người thứ hai và chạy ra sau.Người thứ ba tiếp tục nhảy cho đến hết.Tổ nào xong trước là thắng cuộc.
Lưu ý:Kẹp bóng cho chắc không để rớt và bể bong bóng.
Cho HS chơi thử.
Cho HS chơi thật 2-3 lần.
Nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc.
Bước 3. Tổng kết - Đánh giá 
- GV đánh giá, nhận xét các đội chơi.
- Khen đội thắng cuộc.
- Cho học sinh nhắc lại các trò chơi dân gian vừa tham gia chơi.
Hỏi: + Em có biết thêm trò chơi dân gian nào không?
 - Nhận xét tiết học.
* Dặn dò
 - Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian vì chơi vừa vui vừa rèn sức khỏe, sự khéo léo mà còn giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- 10 em được cô chọn đi thi các em nên tích cực chơi để nắm vững cách chơi đi thi cho đạt giải.
Rút kinh nghiệm
.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2015
 Tiết 1
 Môn : Toán
 Bài 98 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
 (Tiết 1)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ em nhóm Hoàng Kim.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Thẻ trắng ghi phân số.
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.Bảng nhóm.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
 - Em hãy ghi một phân số bất kì. Đọc phân số đó.Cho biết đâu là tử số, mẫu số?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- GV quan sát hs chơi
- Nghe hs báo cáo
- GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ 2
- Quan sát các nhóm làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ nhóm Hoàng Kim.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.
HĐ3
- GV cho các em nhận thẻ trắng.
- Hướng dẫn HS cách chơi.
- Quan sát các nhóm chơi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ4 
Cho HS kẻ vào vở rồi điền.
Yêu cầu các em đổi vở, chữa bài.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Dặn HS xem trước BT 5-9.
Hoạt động nhóm
1) HS các nhóm tham gia chơi trò chơi 
“ Đố bạn”
 - HS trong nhóm thay nhau đố và trả lời
 - Lớp nhận xét
2) HS trao đổi trong nhóm và thực hiện yêu cầu
 a) Hình 1 : 
 Hình 2 : 
 Hình 3 : 
 Hình 4 : 
b) Hình 1 : 1
 Hình 2 : 2 
 Hình 3 : 3
 Hình 4 : 4 
Hoạt động nhóm
3) Chơi trò chơi “ Ghép đôi- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số”.
4) Hs làm vào vở.
a) 
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 28 C ÔN TẬP 3 (Tiết 1)
I Mục tiêu 
(Như sách Hướng dẫn học)
Mục tiêu riêng: Giúp đỡ các em chậm hiểu (Tuấn, Hường, Huỳnh)
II Đồ dùng dạy học
GV: Sách hướng dẫn học, sách tham khảo.
HS: Vở bài tập
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Để hiểu trả lời đúng một bài văn, em cần làm gì?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thục hành
HĐ 1
- GV gọi em Tường Vy, Khá đọc to bài và chú giải (đọc 2 lượt)
- Cho các em tự đọc thầm lại bài.
- Gv quan sát.
HĐ2
- Cho các em làm vào VBT.
- Quan sát, đến giúp đỡ từng em học chậm.
- Nhận xét một số vở làm xong trước.
- Gọi lớp báo cáo kết quả em làm.
* Củng cố
- Qua bài văn, em biết được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy để kiểm tra.
Hoạt động cá nhân
- Em đọc bài.
Em làm bài
Chữa bài
Đáp án đúng:
1a) Mùa thu ở làng quê.
2c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
3b) Chỉ những hồ nước
4c) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “ những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5c) Chỉ những đồng lúa, cây cối và đất đai
6 b) Hai từ đó là : “ xanh mướt, xanh lơ”
7 a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển
8c) các hồ nước, cánh đồng và bọn trẻ.
9 a) (Một câu đó là “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không dáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
10 b) Bằng cách lặp từ ngữ (từ lặp lại là không gian)
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
 Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 28 C ÔN TẬP 3 (Tiết 2)
I Mục tiêu 
Viết được bài văn tả người bạn.
Mục tiêu riêng: Giúp đỡ các em (Tuấn, Phương Nguyên, Duyên, Hường) viết và trình bày đúng bố cục bài văn tả người bạn thân của em ở trường.
II Chuẩn bị
HS: Giấy kiểm tra.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em hãy nêu bố cục của bài văn tả người.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 3
- GV gọi vài HS đọc to yêu cầu và gợi ý.
- GV giúp HS hiểu đúng đề.
- Cho các em tự đọc thầm lại gợi ý.
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày một bài văn tả người.
- Yêu cầu các em ngồi nghiêm túc làm bài.
- Gv quan sát nhắc nhở (nếu cần)
- Thu bài của HS.
*Củng cố
 - 
, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
- Em đọc bài BT3
- Em làm bài
Em tả một người bạn thân của em ở trường.
- Nộp bài.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
..
	BUỔI CHIỀU 
Tiết 1
 Khoa học
 Bài 30 SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
 I .Mục tiêu
 Mục tiêu riêng:
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Thẻ chữ để các nhóm làm bài 3b.
 HS : Vở để vẽ sơ đồ.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm 
- Kể tên một số cây con mọc lên từ bộ phận của cây mẹ.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
HĐ 2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV chốt lại.
HĐ 3
- Quan sát các em làm việc.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động thực hành.
- Quan sát giúp đỡ, sửa chữa cho HS.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
* Giáo dục HS ý thúc bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường môi trường.
- Nhớ thực hành trồng cây từ một loại hạt.
- GV nhận xét tiết học.
 Hoạt động cặp đôi
- Báo cáo.
1/
b) 
- Các con vật đẻ trứng:cá vàng, chim, rắn, bướm, cá sấu, rùa
- Các con vật đẻ con: chuột, thỏ, cá, heo, khỉ, 
dơi
c)
- Các con vật được nở ra từ trứng: 
sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc
- Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con:voi, chó, mèo, 
2/
Nếu động vật không sinh sản thì sẽ tuyệt chủng.
3/
sinh ra Được thụ tinh... Lớn lên, phát... 
Trứng → Con non → Con trưởng thành 
Báo cáo với cô.
Hoạt động cặp đôi
Các em thực hành vẽ chu trình sinh sản của một con vật mà em biết.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu
- Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
- Biết được kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp.
 III Các bước tiến hành
 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 28
 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá.
 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá.
4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 28
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
- Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa.
Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 29
 - Tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động.
 - Thực hiện tốt việc chuyên cần.
 - Giữ trật tự trong giờ học.
 	- Về nhà học bài học thuộc lòng và môn Khoa học, Lịch sử- Địa lí.
 - Giữ vệ sinh trường, lớp.
 - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 29
- Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công.
 - Lớp tiếp tục nuôi heo đất theo kế hoạch của Đoàn Đội phát động.
 ================================== 
Rút kinh nghiệm
 ===========================
Kí duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_28_nam_hoc_2021_2022.doc