Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

doc 45 trang vnen 13/11/2023 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 29 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 29 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 29 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 29
 Tiết 1
Tiếng việt
Bài 29A: NAM VÀ NỮ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
 - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài.
 Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng), kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; kĩ năng kiểm soát cảm xúc, ra quyết định. Giáo dục HS quyền bình đẳng giụa nam và nữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
Gv lưu ý HS tốc độ đọc ở thời điểm từ tuần 29 đến cuối năm là 120 tiếng/phút.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV hỏi HS, nghe các em trả lời.
- Cô nhận xét.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Một vụ đắm tàu.
Hoạt động 3 
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.
Hỏi thêm HS học tốt:
+Thái độ của Giu - li - ét - ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma- ri - ô?
+ Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng như thế nào?
 - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
 - GV nêu: Cuộc gặp gỡ giữa Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ô trên một chuyến tàu về nước. Mỗi người có một cuộc đời, một hoàn cảnh riêng: một vui, một buồn. Tai hoạ đắm tàu xảy ra, chúng ta đều thấy rõ họ là những người bạn tố bụng, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh cho nhau lúc hoạn nạn. Giu - li - ét - ta có những nét tính cánh điển hình của con gái: hồn nhiên, nhân hậu dịu dàng. Ma - ri - ô lại mang những nét tính cánh điển hình của nam giới: kín đáo, cao thượng, giàu nghị lực. Đó là những tính cách các em nên học tập.
*Dặn dò
- Dặn HS luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau Con gái.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
 Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
1) 1 - c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 - a.
2) HS nêu theo cảm nhận của mình.
VD: + Ma - ri - ô có tâm hồn cao 
thượng nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
3) ( Hs hiểu tốt ) Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp của Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của Ma - ri - ô.
4) ( HS hiểu tốt) HS nêu theo suy nghĩ của mình.
-Em trả lời
*Ma - ri - ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu - li - ét - ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma - ri - ô và con tàu chìm dần.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
 Môn : Toán
 Bài 98 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
(Tiết 2)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
Giúp đỡ em Tuấn, Hường, Đạt.
 Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
 - Cho HS nêu cách rút gọn phân số;quy đồng mẫu số hai phân số.So sánh phân số với phân số, so sánh phân số với 1.
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 5
- Cho Hs báo cáo kết quả bằng bảng con.
BT6
- Cho các em tự làm vào vở.
- Giúp đỡ em Hường, Đạt, Tuấn
- GV nhận xét vở.
- Gọi 5 HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
BT7 
- Cho Hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
- Phát bảng nhóm cho 3 em học tốt làm 3 phần.
- Quan sát các em làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
BT 8
- Cho HS làm.Giải thích cách so sánh.
- Chữa bài.
BT 9 Cho HS học tốt làm rồi giải thích cho các bạn hiểu.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
- GV kết luận.
*Dặn dò
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân.
Em làm bài tập
Bài 5:
 a) B. b) C.Vàng 
 Bài 6: Rút gọn phân số:
 = ; = ; = 
 = ; = 
 Bài 7: Quy đồng MS
 a) = ; = 
 b) = ; giữ nguyên
 c) = 
= 
= 
Bài 8: Điền dấu
 a) > b) 
Bài 9:
 a) Từ bé đến lớn: ; ; 
 b) Từ lớn đến bé: ; ; 
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe .
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Giáo dục lối sống
Bài 12 NGƯỜI BẠN THÂN (Tiết 2)
I Mục tiêu
 Sau bài học, HS:
Mục tiêu riêng: Giáo dục HS đối xử tốt với bạn bè;xây dựng tình bạn đẹp.
 II.Đồ dùng dạy học
 GV: Tài liệu hướng dẫn. Chuẩn bị 3 tình huống.
 Hội đồng tự quản HS chuẩn bị biểu đồ tình bạn theo mẫu.
 III.Các hoạt động dạy học
1- Khởi động 
 Lớp hát.
2- Trải nghiệm
- Thế nào là người bạn thân?
- Em có bạn thân không?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
- GV hướng dẫn.
 - Quan sát các nhóm thảo luận làm việc.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày. 
- GV cùng HS kiểm chứng lại bạn nói đúng không.
- GV khen HS có nhiều bạn thân.
Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe đại diện các nhóm xử lí tình huống.
- GV nhận xét, kết luận từng tình huống.
- Cho đại diện nhóm bắt thăm 1 tình huống để xử lí.
- GV quan sát, cùng lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn các nhóm hoạt động.
1. Yêu cầu mỗi học sinh viết vào miếng giấy nhỏ một việc cần làm của người bạn thân.
2.Cho HS so sánh và xếp những việc làm giống nhau của người bạn thân vào nhóm, tô màu xanh.
3. Cho HS dán những tờ giấy có cùng màu thành bông hoa trên giấy khổ to và trưng bày.
4. HS cùng nhau xem và chia sẻ những việc làm của người bạn thân.
- GV nhận xét các nhóm.
*Củng cố 
- Gv hỏi: Hôm nay, em học bài gì? Qua hai tiết học em biết được những gì?
-GV liên hệ, giáo dục học sinh.
*Dặn dò 
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS thực hiện tốt nội dung vừa học.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động 1: Biểu đồ tình bạn, 
- Các nhóm tiến hành làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ý kiến của các bạn.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống của nhóm mình.
- Nhóm đóng vai.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm tình huống để đóng vai.
Hoạt động 3 Xây dựng quy tắc tình bạn.
- Các nhóm thảo luận làm theo hướng dẫn của cô.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- HS đọc bài văn Đánh tam cúc hiểu và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận biết về từ, nghĩa của từ, câu ghép trong đoạn văn.
HS làm đúng bài tập 2, bài tập 3.
II Đồ dùng dạy học
 VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Cho HS làm rồi chữa bài.
- GV kết luận.
 Bài 2
- Gọi HS đọc truyện và chú giải.
- Cho HS xem tranh minh họa.
Bài 3
- Gọi 2 HS đọc to các câu hỏi ở bài tập 2.
-Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài rồi đánh tích vào câu trả lời đúng.
- GV thu vở nhân xét.
- Cho lớp chữa bài.
- Giáo dục HS qua câu chuyện.
3/ Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhớ truyện, kể cho người thân nghe.
Hoạt động cá nhân
Câu ghép:
Câu 1
Nếu khách lớn tuổi hơn bố thì con phải chào 
 CN VN CN VN
là “bác”.
Câu 2
Nếu khách nhỏ tuổi hơn bố thì con phải chào 
 CN VN CN VN
là “chú”.
Hoạt động chung cả lớp.
- Cả lớp theo dõi trong vở.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc câu hỏi rồi làm bài(Làm bài cá nhân).
- HS làm bài xong mang lên nộp.
- Chữa bài.
HS nêu đáp án từng câu.
Đáp án đúng:
Kết quả đúng
ý 1
ý 3
ý 2
ý 2
ý 2
g) ý 3
h) ý 1
i) ý 2
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3
Khoa học
BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG , ẾCH
( Tiết 1)
I .Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
 * Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh ảnh.
HS : Bướm, nòng nọc.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
- Nhận xét.
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1:
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm hoa Sen.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
HĐ 2
- Quan sát các em làm việc.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
Trứng ếch lúc mới nở. Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp. Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau. Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước. Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầy nhảy lên bờ.Ếch lớn lên thành ếch trưởng thành.
- Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong qua trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn. Giai đoạn là nòng nọc chỉ sống được ở dưới nước.
*Củng cố- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
* Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
*Dặn dò
- Hướng dẫn chuẩn bị tìm hiểu về sự sinh sản của các loài côn trùng như gián, ruồi, muỗi, ...
* Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật có ích, động vật hoang dã.
 Hoạt động nhóm
1/ Liên hệ thực tế và trả lời.
- Báo cáo.
Con gà, con vịt, con chim, con ngan, con ngỗng, con cá sấu, con ba ba, con thạch sùng, cá vàng...
 Hoạt động cặp đôi
Vẽ sơ đồ
 - Đại diện nhóm báo cáo.
- Trứng ếch nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- Trứng nở thành sâu (ấu trùng) sâu phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành bướm.
- Chu trình sing sả của ếch qua 3 giai đoạn.
- Chu trình sinh sản của bướm cải qua 4 giai đoạn.
- Các con non chưa giống bố, mẹ chúng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
 Tiết 1
Môn : Tiếng việt
Bài 29A NAM VÀ NỮ (Tiết 2) 
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
 + Giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, Phát, Hân viết đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng quy tắc viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
 - HS: Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con, bút chì.
2-Trải nghiệm
- Em hãy nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung bài
- GV gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối
- Hỏi: Nội dung chính của 3 khổ thơ là gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Cho hs đọc từ khó.
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con
- Cho Hs nêu cách trình bày.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
Hoạt động 2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gv đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS đọc Bảng qui tắc.
Hoạt động 3
- GV phát bảng nhóm cho 1 HS viết, lớp làm vào vở.
- Cho HS báo cáo bằng bảng nhóm.
Cho lớp nhận xét.
- GV kết luận.
*Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
*Dặn dò
Ứng dụng:
-Ghi nhí quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động cá nhân
a) Nhớ-viết: Đất nước (Mùa thu nayhết)
- Em đọc.
- Trả lời: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Hoạt động nhóm
Các nhóm làm bày tập vào bảng nhóm rồi treo trên bảng lớp.
Đáp án:
a)
+ Cụm từ chỉ huận chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Cụm từ chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
+ Mỗi cụm từ trên đều gồm 2 bộ phận.
Huân chương/ Kháng chiến
Huân chương/ Lao động
Giải thưởng/ Hồ Chí Minh.
b) Nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Hoạt động cá nhân
- HS làm vở
- Báo cáo kết quả.
 +Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân
 + Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 1
 Tiếng việt
Bài 29A : NAM VÀ NỮ (Tiết 3)
 I Mục tiêu
MTR: Giúp đỡ em Tuấn, Hân.
Giáo dục học sinh quyền bình đẳng, tôn trọng phụ nữ.
II Đồ dùng dạy học
- HS: VBT.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho lớp văn nghệ.
2-Trải nghiệm
- Hỏi HS về tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Em nghe.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ4
- GV cho em Hân đọc to truyện Kỉ lục thế giới.
- Cho HS làm vào VBT rồi trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cười?
HĐ 5
- Quan sát HS làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét, chữa bài.
*Giáo dục học sinh quyền bình đẳng, tôn trọng phụ nữ.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
4/ Ôn luyện về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
a) 
+Dấu chấm: được đặt cuối các câu 1, 2, 9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi: Được đặt ở cuối câu 7, 11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than: Được đặt ở cuối câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm ( 4 ) câu cầu khiến ( 5 ).
b) 
Dấu chấm: dùng để kết thúc các câu kể. Dấu chấm hỏi: dùng để kết thúc các câu hỏi.
 Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm, câu cầu khiến.
-Trả lời: Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta số 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?
- HS ghi vở 
- HS báo cáo
Thiên đường của phụ nữ
Thành phố Giu - chi - tan nằm ở phía Nam Mê - hi - cô là thiên đường của phụ nữ. ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì các thành viên trong gia đình nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
 Môn : Toán
 Bài 99 : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ em Hạnh, Hân, Tuấn.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm cho các cặp làm để báo cáo trên bảng.
 - HS: Sách hướng dẫn học , thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Cho HS viết, đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân của số em viết.
- Nhân xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- GV quan sát hs chơi
- Nghe hs báo cáo
- GVKL, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ 2
- Quan sát các cặp làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ HS chậm (Hạnh, Hân, Tuấn).
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
1) - HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
 - HS báo cáo, nhận xét
Hoạt động cặp đôi
- HS trao đổi nhóm đôi, báo cáo kết qủa, lớp nhận xét.
 2) a) Nêu giá trị chữ số 7
 b) Viết số thập phân:
 5, 36 ; 27, 518 ; 0, 08
 3) 74, 60 ; 284, 30 ; 401, 20 ; 10, 40
 4) Viết các số dưới dạng số thập phân:
 0, 7 ; 0, 07 ; 6, 38 ; 2, 014 
 1, 5 ; 0, 4 ; 0, 625 ; 1, 25
 5) Điền dấu >, <, =
 53, 7 > 53, 69 7, 368 < 7, 37
 28, 4 = 28, 400 0, 917 > 0, 750
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
- Củng cố về tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều.
- HS tực hành làm bài tập:
+ HS học chậm và HS Đạt CKTKN làm bài tập 1, bài tập 2.
+ HS tính toán nhanh làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, chữa bài.
Em làm cá nhân
Bài 1
-HS làm rồi chữa bài.
Kết quả
Bài giải
Tổng vận tốc của hai xe là:
 55 + 65 = 120 (km/giờ)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
 360 : 120 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
Bài 2 
- Thực hiện như bài 1.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi Hs nêu cách giải. GV hướng các em cách giải (nếu HS không biết)
- Cho 1 HS học tốt làm bảng nhóm làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4
 Cho HS tự làm rồi nêu đáp án em khoanh.
- GV kết luận.
3/ Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem trước bài tiết 2.
Bài 2
 HS giải bài toán
 Bài giải
1 phút 40 giây = 100 giây
Vận tốc của người đó là:
 500 : 100 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/giây
Thảo luận nhóm 
HS giải toán hay giải bài 3.
 Bài giải
Khi gặp anh Tùng anh Hiệp đã đi với thời gian là:
 18: 15 =1, 2 (giờ)
Quãng đường anh Tùng đi là:
 12 x 1, 2 = 14, 4 (km/giờ)
Quãng đường AB dài là:
 14, 4+ 18 = 32, 4 (km)
 Đáp số: 32, 4 km
Bài 4
Khoanh vào B
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
 (Tiết 3)
I Mục tiêu
HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy lắp tương đối chắc chắn.
 * HS khéo tay:
 - Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp chắc chắn.
GV giáo dục HS NLTKHQ :Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu.
II- Đồ dùng dạy học
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
3 Bài mới
- GV giới thiệu bài- ghi bảng.
- GV nêu yêu cầu cần đạt.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Thực hành lắp máy bay trực thăng.
- Yêu cầu học sinh lắp ráp theo các bước trong sgk.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm đối với học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cử nhóm 3- 4 học sinh dựa vào tiêu chí đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
 - Nghe HS báo cáo.
 - Nhận xét, đấnh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nhắc học sinh tháo các chi tiết và cất và hộp.
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
 - Chuẩn bị cho tiết sau Lắp Rô-bốt.
- Lấy bộ lắp ghép.
HS nêu.
Học sinh thực hành lắp 
- Các nhóm thực hành lắp máy bay trực thăng.
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nghe các bạn đánh giá.
- Xem sản phẩm đẹp của nhóm khác.
Các bạn đi đánh giá báo cao lại cho cô kết quả.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tiết:1
Môn :Tiếng việt
Bài 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI
 (Tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc – hiểu bài Con gái.
Mục tiêu riêng: 
 - Em Đạt, Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài.
 - HS đọc – hiểu tốt: nêu được nội dung bài.
Giáo dục Hs kĩ năng sống : nhận thức về sự bình đẳng nam nữ; giao tiếp , ứng xử phù hợp với tính, ra quyết định.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.Tìm hiểu về những phụ nữ tiêu biểu của Việt Nam.
- HS: Sách Hướng dẫn học.Tìm hiểu về những tấm gương bạn gái học giỏi, chăm làm và những người phụ nữ tiêu biểu.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- GV gọi 4 HS đọc tiếp nối bài Một vụ đắm tàu.
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời, và yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày.
- Cô nhận xét, khen nhóm nêu được nhiều, đúng.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Con gái
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 
Rèn HS đọc sáng tạo.
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
Giảng: Ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thì thất vọng, chán nản khi mẹ Mơ sinh con gái. Ngay cả bản thân bố mẹ Mơ cũng thích con trai.
Câu 4 Giáo dục HS kĩ năng
sống.Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình.
- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.
Giáo dục HS kĩ năng tự nhận 
thức (nhận thức về sự bình đẳng giữa nam và nữ)
Liên hệ thực tế, giáo dục HS:
Kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm " trọng nam khinh nữ" là sai lầm, lạc hậu. Con trai hay con gái đều đáng quý. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ. Nam và nữ đều bình đẳng trong tất cả mọi việc.
Giới thiệu mốt số phụ nữ, chị 
gái, bạn gái tiêu biểu .
Hiện nay, nước ta tỉ lệ nam giới lại nhiều hơn nữ giới nên con gái càng quý hơn.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Giáo dục HS quyền bình đẳng, không phân biệt nam, nữ.
*Dặn dò
- Dặn HS luyện đọc bài.
- Các em trai phải luôn tôn trọng các bạn gái, chị, em gái.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
 1/Cùng nói về những bạn nữ trong lớp hoặc trong trường có thành tích học tập và rèn luyện tốt.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Vịt trời, cơ man.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Hai – ba nhóm đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
Câu 1
 Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
Câu 2
 Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ tưới rau, chẽ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
Câu 3
 Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái. 
Những chi tiết cho thấy điều đó:
Bố ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nới "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng".
Câu 4
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm dám xả thân cứu người.
+ Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vô lí, bất công và lạc hậu, cần phải loại bỏ.
+ Sinh con trai hay con gái không quan trọng.Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ hay không.
Nội dung
Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
- Em nghe.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.. 
Tiết 2
 Môn : Toán
 Bài 99 :ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
 - HS học chậm Đạt, Hường, Tuấn, Hân, Hạnh làm bài 6a; bài 7; bài 8, 
bài 9.
 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Sách hướng dẫn học , thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS viết một phân số thập phân.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
- Quan sát hs làm bài.
- Giúp đỡ em HS chậm.
- Nhận xét một số bài 
- Nghe hs báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- H - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Dặn HS xem bài 100.
Hoạt động nhóm
1 Bài 6: 
a) 0, 7 = ; 0, 94 = ; 
2, 7= ; 4, 567 = 
b) ; 
 ; 
 Bài 7:
Viết số tp dưới dạng tỉ số phần trăm:
 0, 6 = 60 % ; 0, 48 = 48% ; 
 6, 25= 625%
 b) Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số tp:
 7% = 0, 07 ; 37% = 0, 37 ; 785% = 7, 85
 Bài 8:
 0, 25 giờ ; 1, 5 phút ; 0, 4 giờ
 0, 75 kg ; 0, 7 m ; 0, 6 km
 Bài 9:
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
 7, 305 ; 7, 35 ; 7, 6 ; 7, 602
 Viết theo thứ tự từ lớn bé :
 62, 3 ; 61, 98 ; 54, 7 ; 54, 68
 Bài 10:
 Số thích hợp : 
 Chọn một trong các số từ 0, 31;0, 32;0, 33;0, 34; 0, 35;0, 36;0, 37, 0, 38; 0, 39 để điền vào chỗ ...
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Lịch sử
Bài 12 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
(Tiết 1)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng:
Giáo dục HS kĩ năng sống
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường: Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
- Giáo dục học sinh tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. 
HS: Vở.
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động 
 Hát
2-Trải nghiệm 
- Em hãy kể tên các nhà máy thủy điện của nước ta.
- Em biết gì về nhà máy thũy điện Hòa Bình.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV hỏi cả lớp, cho HS xung phong trả lời.
- Cho lớp nhận xét.
-GV kết luận.
HĐ 2
- Quan sát các nhóm hoạt động.
- Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu.
- Nghe nhóm học tốt trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét.
HĐ 3
- Quan sát các cặp làm việc.
- Nghe trình bày.
- GV nhận xét.
Khuyến khích các em về học thuộc.
.
HĐ4
- Quan sát các cặp làm việc.
- Nghe trình bày.
- GV nhận xét.
HĐ5
- Quan sát các nhóm hoạt động.
- Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu.
- Nghe nhóm trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
Liên hệ giáo dục HS:
* Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
* Giáo dục học sinh tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt.
HĐ 6
- Quan sát nhắc nhở các em đọc và ghi chép cẩn thận.
*Củng cố
- Qua bài học , em nắm được những gì?
- GV chốt lại:
 Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một công trình vĩ đại trong 20 năm đầu xây dựng đất nước của nhân dân ta.Công trình xây dựng nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng của đất nước hơn 3 vạn lĩ sư, công nhân 2 nước Việt Nam và Liên Xô, 168 người, trong đó có 11 công nhân Liên Xô đã dũng cảm hi sinh cho nhà máy thuỷ điện hôm nay.
- Giáo dục HS tiết kiệm điện, nước.
 *Dặn dò
 - Dặn hs xem trước hoạt động thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
1.Cùng chia sẻ và khám phá
Em trả lời.
Hoạt động nhóm
 b) 11 giờ 30 ngày 30/4/1975, miền Nam được giải phóng, nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ, nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung do nhà nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước ta lúc này là giải phóng thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra quốc hội chung. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày toàn dân bầu cử quốc hội thống nhất (quốc hội khoá VI).
c) Em Thảo, Khá kể, tả.
Hoạt động cặp đôi.
Thảo luận, làm bài rồi báo cáo.
 Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã quyết định:
- Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quốc kì là cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài tiến quân ca.
- Thủ đô Hà Nội
- Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
d) 
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng trong thời gian 15 năm.
- Họ làm việc cần mẫn, kể cả làm việc ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả sự hy sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành công việc. Cả nước hướng về Hoà Bình và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ nước cộng hoà của Liên Xô, Gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang Việt Nam. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4-4-1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.
- Ví dụ: Ảnh ghi lại niềm vui của những công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch: đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.
Hoạt động nhóm
Tìm hiểu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình.
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi xuống đồng bằng, nông dân đến thành phố phục vụ cho đời sống và sảm xuất của nhân dân ta.
Hoạt động cá nhân.
Em đọc và ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
=======================
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS nhận biết thể loại bài văn Đánh tam cúc.
- Nhận biết tác giả miêu tả bằng trình tự nào?
- Chọn viết được một bài văn kể chuyện theo một trong hai đề bài đã cho.
MTR: Giúp em Hường, Tuấn..
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc lại bài Đánh tam cúc, lớp theo dõi trong vở thực hành.
- GV nêu câu hỏi, cho HS xung phong trả lời.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho HS xem hình ảnh minh họa.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài một số em.
- Đọc cho HS nghe bài viết hay.
3/Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài chưa xong về nhà làm mai nộp cho cô.
- Em nghe.
Hoạt động chung cả lớp.
-HS đọc bài Đánh tam cúc.
-Trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng
ý 3
ý 2
Hoạt động cá nhân
- Em viết văn kể chuyện.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 
Địa lí
Bài 14 CHÂU ĐẠI DƯƠNG CHÂU NAM CỰC VÀ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
(Tiết 1)
I Mục tiêu:
Mục tiêu riêng: -HS hiểu biết tốt : Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-x trây - li –a với các đảo.
Giáo dục HS kĩ năng sống:
- Giáo dục NLTKHQ ở Ô -xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.
- Giáo dục HS chủ quyền biển, đảo.
- Tích hợp giáo dục HS bảo vệ môi trường:Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí; giữ vệ sinh bãi biển khi đi du lịch biển.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- Lược đồ các châu lục và đại dương 
- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
- Các hình minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS chỉ vị trí của châu Mĩ.
- Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư của châu Mĩ.
Kiểm tra hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài; mục tiêu.
- HS- GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
HĐ 2
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
Hoạt động cá nhân
1/ Quan sát và trả lời câu hỏi
Đáp án: 
 - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam.
 - Lục địa Ô-xtrây-li-a, nằm ở Nam bán cầu có đường chí tuyến Nam qua đi qua giữa lãnh thổ.
- Các đảo và quần đảo: đảo niu-Ghê-nê, giáp châu Á.
- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu là chỉ trên bản đồ thế giới.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Phía tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m, phần trung tâm và phía nam là các đồng bằng do sông Đac-linh và một số sông bồi đắp. Phía đông là dãy trường sơn Ô-xtrây-li-a độ cao trên dưới 1000m.
PHIẾU HỌC TẬP
Khí hậu
Thực vật, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc
Chủ yếu là xa-van, phần đông lục địa ở sườn đông dãy trường sơn Ô-xtrây-li-a có một số cánh rừng rậm nhiệt đới.
Thực vật: bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi.
động vật: có nhiều loài thú có túi như căng-gu-lu, gấu cô-a-la.
Các đảo và quần đảo
Khí hậu nóng ẩm.
Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Giáo dục NLTKHQ ở Ô -xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.
HĐ3
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
HĐ4
- GV gọi HS lên bảng chỉ.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
GV kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
* Tích hợp giáo dục HS bảo vệ môi trường:Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
HĐ 5
- Quan sát các cặp làm việc.
- Nghe các em báo cáo.
HĐ 6
- Gọi 2-3 em đọc to.
- Quan sát các em ghi.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Giáo dục HS chủ quyền biển, đảo (Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam)
- Tích hợp giáo dục HS bảo vệ môi trường:Khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí; giữ vệ sinh bãi biển khi đi du lịch biển.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học bài.
- Xem trước Hoạt động thực hành.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi báo cáo.
- Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Thành phần dân cư của Châu Đại Dương có thể kể đến 2 thành phần chính:
+ Người dân bản địa, có nhiều da sẫm mầu, tóc xoăn, màu đen sống chủ yếu ở các đảo.
+ Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước có da màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo niu-di-len.
Hoạt động chung cả lớp
- HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
- Vì châu Nam Cực nằm ở vùng cực địa, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên rất lạnh.
- Có các động vật như: chim cánh cục, cá voi xanh.
- Vì điều kiện sống không thuận lợi nên châu Nam Cực không có dân cư sinh sống.
Hoạt động cặp đôi
- Chỉ và nêu
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương là đại dương sâu nhất.
Em đọc và ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
 Tiết 1
Môn :Tiếng việt
Bài 29B: CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 2)
I Mục tiêu
Viết được đoạn đối thoại trong vở kịch và biết đọc phân vai đoạn kịch.
- Chọn lựa HS học tốt đọc theo vai.
Mục tiêu riêng: 
Giáo dục kĩ năng sống cho hs : thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch., tư duy sáng tạo.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Giấy khổ lớn, bút dạ.
 - HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV quan sát các nhóm viết đoạn đối thoại.
- GV đến giúp đỡ nhóm Hoa Sen và các nhóm khác.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. Giáo dục HS kĩ năng hợp tác
Hoạt động 2 
- Nghe các nhóm đọc theo vai hoặc diễn.
- GV nhận xét, khen nhóm làm tốt.
Giáo dục hs kĩ năng tự tin thể hiện khi đóng vai , tư duy sáng tạo.
Rèn HS cách đọc hoặc diễn theo vai.
*Củng cố
- Khi viết đoạn đối thoại, em cần chú ý những gì?
*Dặn dò
- Dặn HS nhớ cách viết đoạn đối thoại.
- Nhóm nào viết chưa tốt các em sẽ phải viết lại.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
1.Tập viết đoạn đối thoại.
2. Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS đọc phân vai trước lớp.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 29B CON GÁI KÉM GÌ CON TRAI (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi theo lời của một nhân vật trong truyện.
Mục tiêu riêng: 
- HS học tốt kể hay theo lời nhân vật, nêu được ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS các kĩ năng sống : Tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, tư duy sáng tạo, lắng nghe phản hồi tích cực.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh phóng to, Truyện kể.
- HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
 - Lớp học không phải mô hình VNEN, người có chức vụ cao nhất trong học sinh là ai? (lớp trưởng).
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 3
- GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 cũng chỉ tranh.
HĐ 4
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
HĐ 5
- - Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
HĐ 6
- Cho các nhóm trao đổi.
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: 
- Gv chốt lại.
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
HĐ 7
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích các em khác.
*Củng cố
 - Để kể chuyện hay, em cần chú ý gì?
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc lời giới thiệu.
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động nhóm
HS kể.
Hoạt động nhóm
Kể lại câu chuyện theo theo lời của nhân vật Lâm hoặc Quốc trong câu chuyện.
Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
Ý nghĩa
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ.
+ Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục.
Câu chuyện giúp chúng ta hiểu
nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
 Câu chuyện khuyên chúng ta 
không nên coi thường bạn nữ. Bạn nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo.
Hoạt động chung cả lớp.
-Từng nhóm cử bạn kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể theo lời nhân vật hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
 Môn : Toán
BÀI 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG 
 (Tiết 1) 
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
 - HS học chậm Đạt, Hường, Tuấn, Hân, Hạnh.
 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Sách hướng dẫn học , thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Tổ chức cho HS chơi.
- Quan sát các em chơi
- Nhận xét.
HĐ2
- Cho HS làm rồi báo cáo.
Khuyến khích HS học thuộc.
HĐ 3 và 4
- Cho các cặp tự làm bài.
- Giúp đỡ các em chậm.
- Nhận xét một số bài 
- Nghe hs báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Dặn HS xem bài tập 5 đến BT8.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
- HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
- HS báo cáo kết qủa, nhóm khác nhận xét
Em trao đổi với bạn rồi viết vào vở.
2) Hs viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng:
- HS nêu quan hệ của chúng ( HS học tốt)
Bài 3
a) 
 1m = dam = 0, 1dam
1m = km = 0, 001km
1g =kg = 0, 001kg
1kg = tấn = 0, 001tấn
b)
 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 10 hm = 100 dam= 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
Bài 4
a)
 8267 m = 8 km 267m = 8, 267 km
 4075 m = 4 km 75 m = 4, 075 km
 901 m = 0 km 901 m = 0, 901 km
 345 cm = 3 m 45 cm = 3, 45 m
b) 4092 g = 4 kg 92 g = 4, 092 kg
 5065 kg = 5 tấn 65 kg = 5, 065 tấn
 65 dm = 6 m 5 dm = 6, 5 m
 409 cm = 4 m 9cm = 4, 09m
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1
 THỰC HÀNH TOÁN
 ( Tiết 2)
I Mục tiêu
- Ôn tập củng cố về số tự nhiên (BT1).
- Biết các số chia hết cho 9, 3, 2, 5.
- Tính tỉ số phần trăm của hai số (BT 3).
Biết làm các bài tập về tính chất cơ bản của phân số:
- Quy đồng mẫu số các phân số. (BT4).
- Rút gọn các phân số (BT5).
*Các em học chậm làm bài tập 1, 2 5.
* HS học tốt làm cả 5 bài tập
 II Đồ dùng dạy học
 HS: Thước để làm bài 4, bài 5.
 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
a) Gọi 3 HS đọc số 
b) Cho HS tự làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa.
Bài 2
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Cho HS tìm rồi ghi vào vở.
- Gọi mỗi nhóm báo cáo 1 phần.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS tính toán tốt làm bảng nhóm.
- GV nhận xét vở chữa bài.
Bài 4 
-Cho 1 HS làm toán tốt lên bảng làm phần a.
Cho HS tự làm phần b.
Bài 5
-Cho cả lớp làm rồi chữa bài.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về xem bài Thực hành tuần sau.
- Em nghe.
Hoạt động cá nhân
Bài 1
Kết quả đúng
32 986; 452 819; 519 698; 2 872 457; 
452 123 541.
Thảo luận nhóm
Bài 2
a) Chữ số x là:0, 9 
 Các số đó là: 2403; 2493
b) Các chữ số x là: 2, 5, 8
 Các số đó là: 2238; 2538; 2838
c) Chữ số x là:0
 Số đó là: 1540
d) Chữ số x là 5
 Số đó là : 8235
HS học tốt làm cá nhân.
 Bài giải
Số học sinh nghỉ học là:
 1+ 3 = 4 (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh vắng mặt và học sinh cả lớp là:
 4 : 40 = 0, 1
 0, 1= 10%
 Đáp số : 10%
HS làm cá nhân
HS rút gọn phân số
 = = = = 
 = = = = 
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.......
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
Tháng 4 Chủ đề: Hòa bình hữu nghị
Tuần 29
 TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I.Mục tiêu 
- HS có một số hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. 
- Tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc khác.
II.Quy mô hoạt động
Tổ chức theo lớp
III.Tài liệu và phương tiện
 GV: - Câu hỏi tìm hiểu về đất nước, con người, văn hóa các dân tộc trên thế giới và đáp án.
- Tranh ảnh, Quốc kì một số nước.
- Phần thưởng cho HS.
 HS:Tham khảo trên mạng Internet ;sách Lịch sử -Địa lí lớp 5, báo : Tìm hiểu về thủ đô các nước : Trung Quốc, Ấn Độ , Nhật Bản, Cam- pu - chia, Lào, Thái Lan , Hàn Quốc, Nga, Pháp, Anh.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Chuẩn bị
GV phổ biến nội dung tiết học:
- Nội dung thi
- Hình thức thi
- Bầu ban giám khảo
Hoạt động2: Thực hiện cuộc thi
Người thực hiện: Giáo viên, CTHĐTQ và các bạn được bầu làm giám khảo.
 Nội dung: Ghi tên , gắn tên, trả lời câu hỏi. 
 Hình thức : Tổ chức theo quy mô lớp , thi đua giữa các tổ.
GV yêu cầu học sinh cần thực hiện các nội dung sau:
* Nêu và tên thủ đô các quốc gia:
Trung Quốc, Ấn Độ , Nhật Bản, Cam- pu - chia, Lào, Thái Lan , Hàn Quốc, Nga, Pháp, Anh.
* Phần thi gắn tên di sản thế giới
với tên quốc gia có di sản đó các nước HS đã được học như:Ai Cập, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam...
*Thi trả lời câu hỏi
Câu 1: “ Xứ sở hoa anh đào”là từ dùng để chỉ nước nào?
 a Trung Quốc b Ấn Độ c Nhật Bản
Câu 2: Hoa tu lip và cối xay gió là biểu tượng của đất nước:
a Hà Lan bThụy điển c Phần Lan
Câu 3: Múa lâm vông điệu múa đặc trưng của dân tộc
a Mông Cổ b Cam- pu -chia cLào
Câu 4: Mời khách quý ăn bánh mì với muối là tục lệ của dân tộc:
a Thái Lan b Nga c Anh
Câu 5: áo Hanbok là trang phục truyền thống của dân tộc:
a Nhật Bản b Hàn Quốc c Lào
Câu 6: Đấu bò tót là phong tục của:
 a Nga b Nam Phi c Tây Ban Nha
Câu 7: Té nước vào nhau trong dịp tết cổ truyền là phong tục của dân tộc: 
a) Thái Lan b Mi-an-ma c Ấn Độ
Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải
- GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải:
- Thí sinh giỏi nhất, nhì, ba.
- Thưởng cho mỗi em một món quà.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn nhớ kiến thức vừa tìm hiểu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
+ Trung Quốc thủ đô Bắc Kinh.
+ Ấn Độ thủ đô Niu Đê-li.
+ Nhật Bản thủ đô Tô-ki-ô.
+ Cam- pu-chia thủ đô Phnôm Pênh
+ Lào thủ đô Viêng Chăn
+ Hàn Quốc thủ đô Seoul
+ Nga thủ đô là Mat- xcơ-va
+ Pháp thủ đô Pa-ri.
+ Anh thủ đô Luân Đôn.
Một số di sản của các nước trên Thế giới 
+ Nước Ai Cập có Kim Tự Tháp...
+ TrungQuốc có Vạn Lí Trường thành...
+ Cam-pu-chia có đền Ăng Co -vát. 
+ Lào có Luong Phra-bang (Luông Pha Bang)...
+ Việt Nam có Vịnh Hạ Long
Đáp án: 
 1:c 
 2: a 
 3: c 
 4: b 
 5: b 
 6: c 
 7: a
- Nghe công bố, nhận thưởng.
- Từng học sinh đạt giải lên nhận giải thưởng.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tiết 1
Toán
 Bài 100 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiết 2)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
 - HS học chậm Hường, Duyên, Tuấn.
 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Sách hướng dẫn học , thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Chơi trò chơi.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nhắc lại Bảng đơn vị đo độ dài và, bảng đơn vị đo khối lượng.
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành:
BT 5, 6, 7, 8
- Cho HS tự làm, mỗi bài cho một em là làm trên bảng nhóm.
- GV đến giúp đỡ Hường, Tuấn
, Duyên.
- Nhận xét vở một số em.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân
 - HS làm bài vài vở.
 - Trao đổi vở kiểm tra kết quả.
 - Báo cáo kết quả.
 - Lớp nhận xét
Bài 5:
Có đơn vị đo là kí-lô-mét: 
 650m = 0, 65 km hay 0, 650 km
 3 km 456 m = 3, 456 km
 7 km 35m = 7, 035 km
Có đơn vị đo là mét: 
 5m 6 dm = 5, 6 m
 2m 5 cm = 2, 05 m
 8m 94 mm = 8, 094 m 
Bài 6:
 a) Có đơn vị đo là ki-lô-gam:
 4kg 560g = 4, 650 kg hay 4, 65 kg
 7kg 85 g = 7, 085 kg
 b) Có đơn vị đo là tấn:
3 tấn 567kg = 3, 567 tấn
 12 tấn 27 kg = 12, 027 tấn
Bài 7: 
 a) 0, 4 m = 40 cm b) 0, 065 km= 65 m
 c) 0, 048 kg = 48 g d) 0, 05 tấn = 50 kg 
Bài 8:
 a) 5376 m = 5, 376 km b) 67 cm =0, 67 m
c) 6750 kg = 6, 75 tấn d) 345 g = 0, 345 kg
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 29C AI CHĂM, AI LƯỜI ? (Tiết 1)
I Mục tiêu
Biết sử dụng đúng dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi và chấm than.
- HS học chậm làm đúng BT1, BT3.
- HS học tốt làm đúng cả ba bài tập.
II Đồ dùng dạy học
GV: 2 phiếu học tập cho BT1.Bảng nhóm.
HS: Vở bài tập Tiếng Việt
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em đã học những dấu câu nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1 
- GV tổ chức cho các em chơi.
- Nhận xét, công bố đội thắng cuộc.
- Khen nhóm thắng cuộc.
HĐ 2
- GV quan sát các nhóm hoạt động.
- Gv giúp đỡ nhóm chậm .
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ 3 
- Quan sát hS làm bài.
- Giúp đỡ HS Đạt CKTKN.
- Nhận xét vở HS.
- Chữa bài.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ các cách liên kết câu.
Hoạt động chung cả lớp.
- Các em tham gia trò chơi.
Đáp án:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?
- Câu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đây !
- Ông câu?
- Ừ ! Ông tơ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
Hoạt động nhóm
Thảo luận.
Chép và chữa dấu câu theo yêu cầu.
Đáp án:
+ Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải ùng dấu chấm hỏi.
+Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Không! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than.
+Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm.
Em làm bài cá nhân.
Ví dụ về đáp án:
Chị mở cửa sổ giúp em với!
Ba ơi, mấy giờ thì hai ba con mình đi thăm ông bà?
Cậu giỏi quá!
Ôi, búp bê đẹp quá!
- Em trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
................
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 29C AI CHĂM, AI LƯỜI ? (Tiết 2)
I Mục tiêu
Biết chữa lỗi ;viết lại một đoạn văn miêu tả cây cối theo cách khác hay hơn.
Mục tiêu riêng : Giúp em Tuấn, Duyên, Đạt.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài kiểm tra của HS.Bảng viết sẵn lỗi cần chữa chung.
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em hãy nêu bố cục của một bài văn tả cây cối.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 1 
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
- Chỉ các lỗi mà nhiều em cùng mắc phải.
- Trả bài cho HS.
HĐ 2 
- Quan sát HS chữa, giúp các em chữa đúng.
- Trả lời những gì các em hỏi.
HĐ 3
- Đọc cho HS nghe những bài viết hay.
- Quan sát , giúp đỡ HS chậm.
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại (có so với đoạn cũ).
- Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những em viết lại hay.
*Củng cố
 - Để viết một bài văn hay, em cần lưu ý điều gì?
*Dặn dò
- Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét ti

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_29_nam_hoc_2021_2022.doc