Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

doc 43 trang vnen 13/11/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 33 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 33 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 33
Tiết: 1
Môn: Tiếng việt
Bài 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Như: Sách Hướng dẫn học.
Mục tiêu riêng: 
 - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài.
Giáo dục HS kĩ năng sống: Bản thân HS có bổn phận đối với gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu hoạc cả bài thơ Những cánh buồm và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV cho các nhóm quan sát tranh , thảo luận rồi trả lời.
- Cô nhận xét.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Gọi em Vy đọc lại.
Hoạt động 3 
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp em Huỳnh, Đạt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các cặp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 6
- Quan sát các nhóm thảo luận. 
- GV giúp đỡ nhóm chậm, nhóm cần hỗ trợ.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung.
- GV chốt lại: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
HĐ 7
- Tổ chức cho lớp thi đọc.
- Cho lớp bình chọn.
- Khen học sinh đọc tốt.
*Củng cố
 - Tiết học này, các em biết được gì? 
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- Dặn HS luyện đọc bài.
- Các em về thực hiện tốt bổn phận của em đối với gia đình và xã hội.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
 Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Vy đọc to bài.
Hoạt động cá nhân
- Em nối cột A với B rồi báo cáo.
a – 4 ; b – 3 ; c - 1 ; d – 2
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đôi
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
 1 - c ; 2 - e ; 3 - b ; 4 - a ; 
 5 - d .
Hoạt động nhóm
a) Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ;Chăm chỉ học tập
b) HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận ghi ở điều 21
Em trả lời cá nhân
Nội dung
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ đối với gia đình, xã hội.
Hoạt động chung cả lớp.
- HS thi đọc.
- Lớp bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Toán
Tiết 3
Môn : Toán
Bài 109 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 2)
 I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ em Hường, Trọng, Đạt.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV Quy tắc và công thức tính (Bảng hỗ trợ).
 - HS: Sách hướng dẫn học , thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
 - Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 5
- Cho các em làm vào vở.
- Giúp Hường, Trọng, Đạt làm bài tập.
- GV nhận xét vở.
- Gọi các báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
BT6 (HS học tốt làm)
- Cho 1 em làm trên bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ HS
chậm.
- Cho HS trình bài bài giải của mình trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
BT7
- Cho HS tự suy nghĩ, tính rồi nêu.
- GV nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
 - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- - - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
 - Nhận xét tiết học.
Em làm cá nhân.
Kết quả:
Bài 5
a)
HLP
(1)
(2)
Cạnh
 7 cm
 2, 5 cm
Sxung quanh
196cm2
25 m2
Stoàn phần
294 cm2
375 m2
Thể tích
343 cm3
15, 625 m3
b)
HHCN
 (1)
 (2)
Chiều dài
6 cm
1, 8 m
Chiều rộng
4 cm
1, 2 m
Chiều cao
5cm
0, 8 m
Sxung quanh
100cm2
48 m2
Stoàn phần
148 cm2
9, 12m2
Thể tích
120 cm3
1, 728 m3
Bài 6: ( HS học tốt làm )
 Bài giải
Diện tích mặt đáy bể là:
 1, 5 x 1, 2 = 1, 8 (m2)
Chiều cao của bể là:
 1, 44 : 1, 8 = 0, 8 (m)
 Đáp số: 0, 8 m
Bài 7: ( HS hiểu tốt làm thêm)
 D. 8 lần
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Giáo dục lối sống
Bài EM LÀ MỘT THÀNH VIÊN CỦA CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống: Sống có trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu học tập ghi 5 tình huống (6 phiếu);Mẫu dự án.
 III.Các hoạt động dạy học
1. Khởi động 
 Hát 
Hỏi:
GV yêu cầu HS: 
+ Nêu đặc điểm cộng đồng nơi em sinh sống.
+ Trách nhiệm của em đối với cộng đồng.
2. Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.-Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
- Gv nêu mục tiêu HĐ 1
- Hướng dẫn cách thực hiện.
- GV cùng lớp nhận xét.
 Kết luận: 
- Mỗi thành viên trong cộng đồng cần thực hiện tốt các quy định về giữ trật tự, vệ sinh, xây dựng nếp sống văn hóa mới ở cộng đồng dân cư.
- Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động để xây dựng cộng đồng như tổng vệ sinh đường làng, ngõ phố;trồng và bảo vệ cây xanh;...
Hoạt động 2
- GV nêu mục tiêu.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động.
- Nghe các nhóm trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét.GV nhận xét.
*Củng cố 
- Tiết học này, em học bài gì?
Em biết được gì qua tiết học?
- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống.
*Dặn dò 
- Hướng dẫn ứng dụng.
- Kết luận chung.
- Cho HS tập đánh giá tình huống.
- Dặn HS áp dụng tốt những gì đã được học.
1. Đánh giá hành vi
- Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét trong từng trường hợp.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
2. Xây dựng dự án vì cộng đồng.
- Nghe cô hướng dẫn.
- Các nhóm thảo luận xây dựng dự án.
- Các nhóm báo cáo kế hoạch dự án.
- Góp ý cho kế hoạch dự án của nhóm.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Tiết 1
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Chuyện nhỏ trên hè phố.
- Nhận biết tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm.
II Đồ dùng dạy học
 VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
- Gọi HS đọc to truyện: Chuyện nhỏ trên hố phố.Lớp theo dõi trong vở thực hành.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
Bài 2
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét một số vở.
- Chữa chung cho cả lớp.
Bài 3 
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Cho HS tự làm bài.
-GV chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV giáo dục HS qua câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS biết bảo vệ các công trình
công cộng.
Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc truyện, xem hình minh họa.
Hoạt động cá nhân
- Đọc câu hỏi.
- Làm bài.
- Chữa bài.
Kết quả đúng
ý 1
ý 2
ý 2
ý 1
ý 3
 g) ý 1
h) ý 1
i) ý 2
Hoạt động cặp đôi
Kết quả đúng
Tác dụng của dấu hai chấm
-Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật (câu a, c).
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
 (câu b).
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Khoa học
Bài 34 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiết 2)
I .Mục tiêu
Giáo dục HS kĩ năng sống: 
 + Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
+ Kĩ năng tư duy tổng hợp.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
Nội dung tích hợp:con người cần đến không khí , thức ăn, nước uống từ môi trường.
* Học sinh có những việc làm nhằm bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh ảnh, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm
- Môi trường có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- GV nhận xét.
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
Nội dung tích hợp:con người cần đến không khí , thức ăn, nước uống từ môi trường.
 Hoạt động nhóm
Các nhóm làm bài tập vào phiếu.
Trao đổi phiếu đã hoàn thành với nhóm bạn.
Phiếu học tập
Liệt kê những thứ môi trường cung cấp cho con người và những thứ môi trừng tiếp nhận lại từ hoạt động sống và sản xuất của con người
Môi trường cung cấp
Môi trường tiếp nhận
Thức ăn 
phân
Nước uống
nước tiểu 
Không khí để thở
khí thải 
Đất
nước thải sinh hoạt
Nước dùng trong công nghiệp
nước thải công nghiệp
Chất đốt
khói
Gió
bụi
Vàng
chất hoá học
Dầu mỏ
khí thải 
Hoạt động 2
2.Chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- Cho Các nhóm báo cáo.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
*Củng cố
 - Tiết học này, các em học bài gì?
- GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường.
*Dặn dò
- Dặn HS bảo vệ môi trường.
- Dặn HS về học bài.
- Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Báo cáo.
Đáp án
1/ MÔI TRƯỜNG
2/ KHÔNG KHÍ
3/ ĐỜI SỐNG
4/ ĐỘNG VẬT
5/ RÁC THẢI
6/ ẢNH HƯỞNG TỐT
7/ CON NGƯỜI
8/ CẠN KIỆT
9/ RỪNG
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 33A : VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giúp đỡ em Hường, Tuấn
- Giáo dục HS yêu thương các em nhỏ, chơi vui vẻ cùng các bạn và rèn luyện để là một trẻ em ngoan.Ngoài ra các em cần cố gắng học tập để lớn lên có kiến thức.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách Hướng dẫn học.VBT.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Cho Hs đọc mục tiêu.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành :
Hoạt động 1
- GV cho các cặp thảo luận làm vào VBT rồi báo cáo.
- Cô nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2
- Quan sát các cặp thảo luận, làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Nghe các cặp trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3
- Quan sát các nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm chậm.
- Nghe các nhóm trình bày.
- Nhận xét, khen nhóm đặt được nhiều câu đúng.
Hoạt động 4
- Quan sát HS làm bài.
- GV giúp đỡ em Hường Tuấn, Đạt.
- Nghe các em trình bày.
- GV nhận xét.
*Củng cố
Hỏi:
- Em hiÓu nghÜa cña tõ TrÎ em nh­ thÕ nµo?
*Dặn dò
- Dặn HS yêu thương các em nhỏ, chơi vui vẻ cùng các bạn và rèn luyện để là một trẻ em ngoan, cố gắng học tập để lớn lên có kiến thức 
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
BT1
- Các cặp thảo luận, làm bài.
- Báo cáo kết quả.
Đáp án đúng:
c. Người dưới 16 tuổi.
BT2
C¸c tõ ®ång nghÜa víi trÎ em: trẻ, trÎ con, con trÎ , trÎ th¬, thiÕu niªn, nhi ®ång, thiÕu nhi, con nÝt, trÎ ranh, nhãc con, 
- Mỗi em đặt câu với một từ đồng nghĩa.
- HS học tốt đặt câu với 2 trong các từ đồng nghĩa tìm được .
Ví dụ:
Trẻ con thời nay rất thông minh.
Đôi mắt của rẻ thơ đen láy.
Bọn trẻ này rất tinh nghịch.
Hoạt động nhóm
BT3
Ví dụ:
Thiếu nhi là măng non của đết nước.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé giống như một bà cụ non.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Trẻ em hôm nay, thế giớ ngày mai.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Hoạt động cá nhân
BT4
 a – 2 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 3.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Môn : Tiếng Việt
Bài 33A VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 3)
I Mục tiêu 
 - Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức.
Mục tiêu riêng: 
 + Giúp đỡ em Đạt, Hường, Phát.
 II Đồ dùng dạy học
- HS: Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con, bút chì.
2-Trải nghiệm
- Em hãy nêu cách viết tên các các cơ quan, tổ chức.
- Đọc cho HS viết:
Trường Tiểu học Ngan Dừa
b) Trường Trung học cơ sở Chu Văn An
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
.B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 5
- GV đọc mẫu bài Trong lời mẹ hát.
- Nêu nội dung chính của bài thơ ?
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- GV đọc cho học sinh viết.
- GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 6
- HS đọc đoạn văn, phần chú giải
- Đoạn văn nói điều gì ? 
- GV mời 1HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
 - Giúp đỡ em Đạt, Hường, Tuấn viết đúng tên.
- Nhận xét vở một số em.
- Cho vài HS trình bày trên bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
*Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc viết tên các cơ quan, đơn vị.
*Dặn dò
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp.
a) Nghe-viết bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Em nghe.
- Đọc bài trong sách.
+ Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- Từ khó: Còng chành, dải, hoa mướp, 
cục tác, còng, 
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
b) Trao đổi bài để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân
*Lời giải:
. + Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện về quyền của trẻ em .Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm.Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế năm 1990.Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quyền trẻ em.
- HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm trên bảng nhóm, đính trên bảng.Lớp nhận xét.
 - Cả lớp sửa bài
a) 
Liên hợp quốc
ủy ban/Nhân quyền /Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng /Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế
Tổ chức /Quốc tế /về bảo vệ trẻ em.
Liên minh / Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá / Quốc tế
Tổ chức / Cứu trợ trẻ em/của Thụy Điển
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc. 
b) Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Nếu bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Môn : Toán
Bài 110 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
- Lớp làm bài 1-3.
- Giúp đỡ em Hường, Huỳnh, Đạt.
- Hs học tốt làm đúng cả ba bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động:
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Nêu cách tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật.
 3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
4-Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Tổ chức cho các nhóm chơi.
- Quan sát các nhóm chơi
- Tuyên dương nhóm chơi tốt.
HĐ 2, 3
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Quan sát các em làm bài.
- GV đi đến giúp đỡ HS chậm.
- Nhận xét vài vở.
- Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
- Nhóm đôi chơi tròi chơi “ Đố bạn”
- Báo cáo.
Bài 2
- Em trao đổi với bạn làm bài.
- Các cặp báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét.
 Bài giải
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
 ( 60 + 40 ) x 2 = 200 ( cm)
 Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 
 6 000 : 200 = 30 ( cm)
Bài 3: (HS học tốt)
 Bài giải
 Độ dài trong thực tế:
 Cạnh AB :
 5 x 1000 = 5000(cm) = 50 m
 Cạnh BC :
 2, 5 x 1000 = 2500(cm) =25 m
 Cạnh CD :
 3 x 1000 = 3000(cm) = 30 m
 Cạnh DE :
 4 x 1000 = 4000(cm) = 40 m
Chu vi của mảnh đất là:
 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích của phần đất hình chữ nhật ABCE là:
 50 x 25 = 1250 (m2)
DT phần đất hình tam giác CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
DT cả mảnh đất hình ABCDE là:
 1250 + 600 = 1850 ( m2)
 Đáp số : Chu vi 170m
 Diện tích : 1850 m2
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.........
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
- Củng cố về tính tỉ số phần trăm.
- Củng cố cách cộng , trừ , nhân số đo thời gian.
Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3.
HS làm tính nhanh làm thêm BT4; 5.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Cho HS đọc đề.
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Cho 1 em làm trên bảng phụ.
- GV giúp đỡ em Duyên, Tuấn
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Quan sát HS làm bài.
- Giúp đỡ em Hường, Hân
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 (HS học tốt)
- Gọi HS đọc đề.
- Cho 1 em làm trên bảng nhóm.
- Các em khác tự làm.
- GVnhận xét , chữa bài.
 Bài 5
Cho HS học tốt nêu kết quả em khoanh.
3/ Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài tiết 2.
Em làm cá nhân
Bài 1
Đáp án
a) 12, 1%
b) 45, 3%
c) 36%
Bài 2
 Bài giải
Số nữ của bản đó là:
 1200 : 100 x 51 = 612 (người)
Số nam ở bản đó là:
 1200- 612 = 588 (người)
 Đáp số: 588 người
Bài 3
HS làm cá nhân
Chữa bài
10 giờ 42 phút
3 giờ 48 phút
12 giờ 36 phút
Bài 4
 Bài giải
Thời gian người đó đi từ nhà đến ủy ban nhân dân huyện là:
 9 giờ 30 phút – 7 giờ 15 phút – 15 phút = 1 giờ 55 phút 
 Đáp số : 1 giờ 55 phút
Bài 5
HS nêu miệng kết quả.
 Khoanh vào C
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Môn Kĩ thuật
Bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 (Tiết 1 )
I Mục tiêu
HS cần phải:
 - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
 - Lắp được mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: 
- Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
- Có thể lắp được một mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe).
Rèn HS tinh thần hợp tác.
II- Chuẩn bị
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học
1- Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2-Trải nghiệm
- Em đã lắp ghép những mô hình kĩ thuật nào?
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Cho HS chọn mô hình
- GV quan sát, gợi ý HS.
Hoạt động 2 : Cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.
- GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ.
- Nhắc nhỡ HS ý thức hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. 
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Chọn ba em khéo tay tham gia đánh giá sản phẩm theo tiêu chí CKTKN.
 - GV chọn sản phẩm lắp ghép tốt, sáng tạo cho lớp quan sát học tập.
- Khen HS lắp hay.
- Dặn HS khi tháo rời sản phẩm xếp vào hộp cho đủ các chi tiết, nhìn dưới bàn, dưới gạch xem có sót thì nhặt lên không để mất, xếp cho gọn gàng vào hộp.
*Củng cố 
- Nhận xét tinh thần thái độ tham gia học tập của học sinh.
*Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn (Tiếp theo)
Hoạt động nhóm
1/ Thảo luận chọn mô hình để lắp ghép.
2/ Thực hành lắp ghép.
 Các em thực hành lắp theo cặp, nhóm
- Các nhóm thực hành.
3/ Trưng bày sản phẩm
- Các nhóm trưng bày theo nhóm
- HS tham gia đánh giá sản phẩm của các bạn.
 - Báo cáo lại với cô.
- Em nghe cô nhắc nhở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 ====================
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
 .
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 33 B EM ĐÃ LỚN (Tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc – hiểu bài thơ Sang năm con lên bảy.
Mục tiêu riêng: 
- Em Đạt, Huỳnh đọc lưu loát một đoạn của bài.
- HS hiểu tốt nêu được nội dung bài; HTL cả bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi bài Luật Bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các em báo cáo trước lớp.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc.
Hoạt động 3
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 4
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung bài.
- Giáo dục HS.
Hoạt động 5
- Quan sát nhắc nhở các em đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Khen HS đọc tốt.
*Củng cố
- Tiết học này, các em hiểu được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thuộc lòng bài.
Hoạt động nhóm
 - Trao đổi trong nhóm rồi báo cáo.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Em xem tranh minh họa.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc một khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
1) c
2) b
3) a
4) c
Nội dung
Qua bài thơ người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
Hoạt động nhóm
a) Học thuộc hai khổ thơ cuối hoặc cả bài.
 b) Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
 Tiết 2
Môn : Toán
Bài 111 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I Mục tiêu: Như sách HDH.
Mục tiêu riêng:
Lớp làm bài 1, 2, 3 ; HS học tốt làm thêm bài 4.
*Giúp đỡ em Đạt, Hường, Huỳnh, Tuấn.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 25;30 và 35.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1
- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo.
- GV kết luận.
BT 2, 3, 4
- Quan sát các em làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ Hs chậm hiểu Đạt, Tuấn, 
Hường, Huỳnh
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tham gia trò chơi “Đố bạn”
- HS báo cáo.
- Lớp nhận xét
Em làm bài cá nhân.
Bài 2: 
 Bài giải
 Giờ thứ ba người đi xe đạp đi được :
 (15 + 19 ) : 2 = 17 (km)
 Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được :
 (15 + 19 + 17 ) : 3 = 17 (km) 
 Đáp số: 17 km
 Bài 3
Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tìm nửa chu vi, tìm chiều rộng, chiều dài và tính diện tích mảnh đất
 c) Bài giải
 Nửa chu vi mảnh đất là:
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều rộng mảnh đất là:
 (80 – 20 ) : 2 = 30 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 80 – 30 = 50 (m) 
 Diện tích mảnh đất là:
 50 x 30 = 1 500 (m2 )
 Đáp số: 1 500 m2
Bài 4: (Hs giải toán tốt)
a)Bài toán về quan hệ tỉ lệ.
b) Tìm giá tiền 1 kg gạo, tìm số gạo người thứ hai mua được.
c)
 Bài giải
 Gíá tiền 1 ki-lô-gam gạo là:
 232 500 : 15 = 15 500 (đồng) Số ki- lô -gam gạo người thứ hai mua là 
 77 500 : 15 500 = 5 (kg) 
 Đáp số : 5 kg
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Lịch sử địa phương
Bài CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BẠC LIÊU
I Mục tiêu
Học sinh biết:
- Các lễ hội, làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu và địa phương em.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương, tự hào về các lễ hội truyền thống.Biết tham gia, cỗ vũ các lễ hội truyền thống, cùng gia đình hoặc địa phương giữ gìn nghề truyền thống của địa phương.
II Đồ dùng dạy học
 Tài liệu dạy học Lịch sử địa phương.
III Các hoạt động dạy học.
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS kể tên các di tích tích lịch sử- văn hóa của tỉnh Bac Liêu.
- Địa phương em có di tích tích lịch sử- văn hóa nào?
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- GV nêu mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1 Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
- GV tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động.
+ Các em tham khảo tài liệu.
+ Giới thiệu tên các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu đầy đủ về một lễ hội.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Hỏi: Ở Ngan Dừa có những lễ hội truyền thống nào?
- GV nhận xét, mở rộng thêm những gì HS chưa biết rõ.
Hoạt động 2 Các làng nghề truyền thống.
- GV hướng dẫn học sinh:
+ Các em tham khảo tài liệu.
+ Giới thiệu tên các làng nghề truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
+ Mỗi nhóm chọn giới thiệu làng nghề.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
Hỏi:
- Ở huyện Hồng Dân của mình có các làng nghề truyền thống nào?
- Ở thị trấn Ngan Dừa, ngoài nghề rèn ra em biêt còn nghề truyền thống nào?
- GV nhận xét, mở rộng hiểu biết cho HS.
*Củng cố.
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại, giáo dục học sinh.
* Dặn dò 
- Dặn HS về đọc kĩ trong tài liệu.Hỏi người thân những gì em chưa biết.
- Tham gia các lễ hội truyền thống, tìm hiểu cách làm rèn, làm mộc, làm bún
người dân quê em.
- GV nhận xét tiết học.
- Cá nhân HS đọc trong tài liệu, xem ảnh chụp.
- Các cặp trao đổi.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
Các lễ hội truyền thống của tỉnh Bạc Liêu:
1. Lễ hội Nghinh Ông thị trấn Gành Hào.
2.Lễ hội Quan Âm Nam Hải.
3.Lễ hội Ok Om Bok.
4. Lễ hội “ Dạ cổ hoài lang”.
5.Lễ hội Đồng Nọc Nạng.
- Các cử đại diện một em thuyết trình tốt giới thiệu cụ thể về một lễ hội.
- Các ý kiến nhận xét, đóng góp.
- Ở thị trấn Ngan Dừa có lễ hội thí vàng, lễ hội Ok Om Bok, đua ghe ngo, 
- Cá nhân HS đọc trong tài liệu và xem ảnh chụp.
- Các cặp trao đổi.
- Thảo luận trong nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
1. Làng nghề rèn ở Ngan Dừa, huyện Hồng Dân.
2.Làng nghề đan đát truyền thống ở ấp Mỹ I xã Vĩnh Phú Đông huyện Phước Long.
3.Làng nghề mộc gia dụng ở ấp Ninh Thạnh II – xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân.
4. Làng nghề muối ở huyện Đông Hải.
- Các cử đại diện một em thuyết trình tốt giới thiệu cụ thể về một làng nghề truyền thống.
- Các ý kiến nhận xét, đóng góp.
- HS trả lời.
+ Nghề mộc, nghề rèn.
+ Ngoài nghề rèn, thị trấn Ngan Dừa còn có nghề dệt chiếu ở ấp Thống Nhất; nghề làm bún ở ấp Bà Gồng, nghề làm bánh tráng ở ấp Xẻo Quao.
- HS trả lời.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 =========================
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc bài văn Buổi sáng trong thung lũng nhận biết cách miêu tả của tác giả.(BT1).
- Biết viết theo 1 trong 2 đề văn ở BT2.
MTR: Giúp em Đạt, Hường, Tuấn
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
GV cho HS làm nhanh
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng trong thung lũng và các câu hỏi.
- Cho HS quan sát tranh minh họa.
- Cho HS xung phong trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- Gọi một số HS nêu đề bài em chọn.
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát HS làm bài.
-GV cho học sinh đọc một số bài làm xong trước.
- Nhận xét.Đọc cho lớp nghe 2-3 bài viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV thu các bài còn lại chấm sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho xong tiết sau nộp.
- Em nghe.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc.
- Quan sát hình.
-Trả lời 
Đáp án đúng
ý 1
ý 2
- HS làm bài.
- Đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3
 Địa lí địa phương
Bài : HUYỆN HỒNG DÂN
I Mục tiêu:
- HS biết diện tích, dân số và kinh tế của huyện Hồng Dân.
- Giáo dục HS ý thức phát triển kinh tế gia đình:Giúp cha, mẹ, ông, bà chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
- GV: Tài liệu, tranh ảnh.
- HS: Tài liệu
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cho HS hát.
2. Trải nghiệm
- Giải thích vì sao Bạc Liêu là tỉnh có nhiều tiềm năng sản xuất thủy, hải sản? (HS học tốt)
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dào dào và có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản, phương tiện đánh bắt và trang thiết bị tốt, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
+ Nuôi, trồng nhiều loại thủy sản khác nhau.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng, với nguồn hải sản phong phú, đa dạng, nằm gần ngư trường trọng điểm lớn nhất cả nước.
- Kể một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở Bạc Liêu.
+ Tháp Vĩnh Hưng, đình An Trạch, Thành Hoàng cổ miếu
Thắng cảnh: khu du lịch Nhà Mát, sân chim Bạc Liêu, khu du lịch cửa biền Gành Hào, 
+ Du lịch tính ngưỡng: Quan âm phật đài (mẹ Nam Hải)
- Ở địa phương em có những lễ hội văn hóa truyền thống nào được tổ chức hằng năm?
+ Đua ghe ngo của dân tộc Khơ- me.
+ Lễ hội thí vàng của người Hoa.
+ Lễ hội OkOmBok
 - GV nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A Hoạt động cơ bản
Huyện Hồng Dân
Hoạt động 1 
- Cho hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
- Nêu những thông tin mà em biết về huyện Hồng Dân.
Hoạt động 2 
Hồng Dân – vùng nông nghiệp điển hình
- Cho HS đọc thông tin rồi trình bày những gì em biết.
Hỏi:
- Kể tên một vài loài gia súc, gia cầm được nuôi nhiều ở khu vực em sinh sống.
Hoạt động 3 Vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng
- Cho Đại diện các nhóm trình bày về việc nuôi trồng thủy sản của huyện.
Liên hệ thực tế: Ở địa phương em người ta đánh bắt, nuôi trồng những loại thủy sản nào?
- Gia đình em có nuôi loài thủy sản nào?
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cho HS xem hình minh họa.
- Gọi HS đọc bài học trong tài liệu.
*Củng cố
- Cho HS trả lời 2 câu hỏi sau bài học.
*Dặn dò
- Dặn Hs về học bài.Tìm hiểu thêm các ngành nghề khác của huyện Hồng Dân.
- Giúp gia đình chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Em đọc tài liệu 
- Trả lời câu hỏi.
Đáp án:
Diện tích: 424 km2
Dân số : 107 415 người
Huyện Hồng Dân giáp với tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng.
- Giáp các huyện Phước Long.
Hoạt động nhóm
- Đọc thông tin, trình bày.
- Về trồng trọt: Huyện Hồng Dân trồng cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả.
- Về chăn nuôi, huyện chú trọng phát triển các đàn trâu, lợn, gia cầm 
Em kể
Ở địa phương em, người dân nuôi nhiều vịt, gà, cúc, bồ câu, heo, trâu, bò
- Đọc thông tin, trình bày.
- Năm 2011, huyện đứng thứ hai toàn tỉnh về nuôi trồng thủy sản.Những loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá diêu hồng, cá mú, tôm sú, tôm càng xanh, cua 
- Nhờ cải tiến kĩ thuật nuôi, tận dụng diện tích mặt nước hiệu quả, dầu tư vốn lớn nên sản lượng và giá trị nuôi trông thủy sản tăng liên tục góp phần cải thiện đời sống và giải quyết việc làm cho người dân.
- HS xung phong trả lời.
Ở địa phương em, người dân đánh bắt, nuôi trồng những loại thủy sản như: cá rô, cá lóc, cá sặc, cá trê, cá chốt, tôm, tép, cua, cá chình, cá lóc, cá tra, cá trê phi, cá rô phi, cá thác lác cườm, cá điêu hồng, cua, 
- Xem hình 17.
- Em đọc cá nhân.
- Vài em đọc to.
- Em ghi vào vở.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 33B EM ĐÃ LỚN
(Tiết 2)
I Mục tiêu
- Ôn tập về văn tả người , củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
*Giúp em Tuấn, Duyên, Đạt, Hường.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Sách hướng dẫn học
- HS: VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu bố cục bài văn tả con vật.
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành
HĐ1
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các em Tuấn, Duyên, Đạt, Hường.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý.
- HS làm vở
HĐ2
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- HS hoạt động theo nhóm, từng em trình bày miệng dàn ý của mình bằng văn nói trôi chảy trong nhóm.
- Cho HS thi trình bày miệng dàn ý trước lớp.
- GV và lớp cùng nhận xét, đánh giá
*Củng cố
 - Để lập dàn ý cho bài văn tả người em cần chú ý gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chọn 1 trong 3 đề (trang 77) chuẩn bị cho tiết sau tả người làm văn viết.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
* Mỗi em một đoạn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 33 B EM ĐÃ LỚN (Tiết 3)
I Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
* Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Truyện.
- HS: Sách Hướng dẫn học, Truyện.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 3
- Quan sát các nhóm.
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
HĐ 4
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích các em khác.
*Củng cố
 - Khi kể chuyện các em cần chú ý điều gì?
- GV chốt lại.
* Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình.
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Dặn hs về rèn kĩ năng kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Đọc gợi ý.
HS kể trong nhóm
Hoạt động chung cả lớp.
-Từng nhóm cử bạn kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 4
Môn : Toán
 Bài 112: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng: 
 - BT1, BT2, BT3 (Cả lớp)
 - HS học tốt làm thêm BT4.
*Giúp đỡ em Tuấn, Hân.
II.Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1
- Quan sát các em chơi.
- Cho các em báo cáo.
- GV nhận xét.
HĐ2
Giáo viên giao BT theo năng lực học sinh.
BT2, BT3 (Cả lớp)
HS học tốt làm thêm BT4.
- Quan sát các em làm bài cá nhân.Giúp đỡ Hs chậm hiểu
Tuấn, Hân...
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
*Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động nhóm 
- Chơi trò chơi “Rút thẻ”
- HS báo cáo.
BT1
- Hs làm bài vào vở.1 em làm trên bảng nhóm.
- HS báo cáo kết qủa. 
- Lớp nhận xét.
Bài 2: 
 Bài giải
a) Đổi 1 giờ 30 phút = 1, 5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 125 : 1, 5 = 50 (km/giờ)
 b) Nửa giờ = 0, 5 giờ
 Nhà Hoa cách bến xe:
x 0, 5 = 6 (km)
c) Thời gian người đó đi quãng đường 3 km:
 3 : 5 = 0, 6 (giờ) = 36 phút
 Đáp số: a) 50 km/giờ
 b) 6 km
 c) 36 phút
Bài 3: (HS giải tốt làm)
 Bài giải
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1, 5 = 60 (km/giờ)
 Vận tốc xe máy là :
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi quãng đường AB là;
 90 : 30 = 3 (giờ)
 Thời gian ô tô đến B trước xe máy là :
 3 – 1, 5 = 1, 5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút
 Đáp số : 1, 5 giờ 
 Bài 4:
 Tổng vận tốc của hai ô tô là :
 180 : 2 = 90 (km/ giờ)
 Vận tốc của ô tô đi từ A là:
 90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ)
 Vận tốc của ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54 (km/giờ) 
 Đáp số: 36 km/giờ 
 54 km/giờ
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
....
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 2
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính chu vi, , diện tích hình chữ nhật, hình vuông.Tính diện tích hình thang, hình tam giác, chiều cao của hình tam giác.
- Cả lớp làm bài tập 1, 2, 4. HS làm tính tốt làm thêm bài 3.
- Gv giúp đỡ em Tuấn, Trinh, Hường, Đạt.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
- Giáo viên giao bài tập theo năng lực HS.
Cả lớp làm bài tập 1, 2, 4.
*HS giỏi : làm tất cả các bài tập.
- Quan sát HS làm bài.
- Gv giúp đỡ em Tuấn, Trinh, Hường 
, Đạt.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem bài tuần sau.
Em làm cá nhân
Kết quả
Bài 1
 Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là:
 25 – 9 = 16 (m)
Chu vi mảnh đất là:
 (25 + 16) x 2 = 82 (m)
Diện tích mảnh đất là:
 25 x 16 = 400 (m2)
 Đáp số: 82 m
 400 m2
Bài 2
 Bài giải
Cạnh miếng bìa là:
 40 : 4 = 10 (cm)
Diện tích miếng bìa là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích mà bạn Núi đã tô màu là:
 100 x = 25 (cm2)
 Đáp số: 25 cm2
Bài 3
Bài giải
Diện tích hình thang (cũng là diện tích của hình tam giác) là:
 (30 + 20) x 10 : 2 = 250 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình tam giác là:
 250 x 2 : 40 = 12, 5 (m)
 Đáp số : 12, 5 m
Bài 4 
 HS xung phong nêu
 Hình C
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Tháng 5 Bác Hồ kính yêu
TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ
I. Mục tiêu hoạt động
Giúp HS hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Thông qua đó, giáo dục các em lòng kính yêu Bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
 1. Nội dung: - Các câu hỏi, bài hát về bác Hồ.
 2. Hình thức: Thi Hái hoa dân chủ 
 Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- GV Soạn câu hỏi ; Phần thưởng cho các bài thi đạt điểm cao.
- HS: Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ.Tìm hiểu thông tin trên mạng in-tơ-nét.
IV Các bước tiến hành 
 1. Khởi động: 5'
 - GV cho tập thể bài hát 1 bài hát về Bác Hồ
 - GV giới thiệu nội dung tiết học
 - Phân công nhiệm vụ.
 Người điều khiển: Giáo viên.
 Phân công giám khảo:
 CTHĐTQ : Khá
 PCTHĐTQ: Thanh và Thẽ
 2. Chương trình thi (20 -25 phút).
- Người dẫn chương trình: Khá
- GV phổ biến cách thi. 
- Mở đầu, trưởng ban giám khảo sẽ nói ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi. 
 - Cho HS lên Hái hoa có các câu hỏi, HS trả lời câu hỏi.
Câu hỏi
Câu 1 Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
Câu 2 Quê hương của Bác Hồ ở đâu?
Câu 3 Bác Hồ khi nhỏ có tên là gì? Em biết gì về gia đình của Bác Hồ.
Câu 4 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào? 
Tại đâu?Năm Bác bao nhiêu tuổi?
Câu 5 Vì sao Bác Hồ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
Câu 6 Em hãy đọc 5 điều Bác hồ dạy thiếu nhi.
Câu 7 Em hãy hát một bài hát về Bác Hồ.
Câu 8 Trong cuộc đời hoạt đông cách mạng, Bác Hồ có những tên nào?
Câu 9 Theo em, Bác Hồ có những đức tính nào nổi bật?
Câu 10 Trong suốt cuộc đời hoạt độngBácHồ từng bôn ba ở những nước nào? Bác Hồ làm những công việc gì?
Câu 11 Bác Hồ đã đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt NamDân chủ cộng hòa khi nào? Ở đâu? 
Câu 12 Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi như thế nào?
Câu 13 Vì sao nhân dân ta đạc biệt là các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ?
Đáp án
Câu 1 Ngày 19/5/1890
Câu 2 ở làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
Câu 3 Khi nhỏ Bác Hồ có tên là Nguyễn Sinh Cung. Cha của Bác Hồ là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929), mẹ của Bác là cụ bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1901). Bác có một người chị (bà Nguyễn Thị Thanh), một người anh (ông Nguyễn Sinh Khiêm) và một người em trai (Nguyễn Sinh Xin).
Câu 4 Ngày 5/6/1911.Tại Bến cảng Nhà Rồng (nay là thành phố Hồ Chí Minh).Năm Bác 21 tuổi.
Câu 5 Với lòng yêu nước thương dân, Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Câu 8 Bác Hồ có các tên như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Văn Ba, Hồ Chí Minh, Thầu Chín, Lý Thụy, Tống Văn Sơ, Già Thu...
Câu 9 Bác Hồ là người yêu nước, thương dân, lo cho dân cho nước, khiêm tốn, , Bác sống giản dị, tiết kiệm, hi sinh, ...
Câu 10
- Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng đi nhiều nước như Mĩ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Thái LanBác Hồ từng làm các công việc như: phụ bếp trên tàu thủy, cào tuyết, đốt lò, phụ bếp trong khách sạn, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá, 
Câu 11 Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Câu 12 Bác rất yêu quý và luôn quan tâm đặc biệt đến các cháu thiếu nhi
Câu 13 Vì Bác Hồ suốt đời vìa dân, vì nước, có công lao to lớn trong việc giành lại độc lập tự do cho đất nước; vì Bác Hồ là tấm gương gương sống mẫu mực
GV mở rộng thêm cho HS một số thông tin khác về Bác Hồ:
- Bác Hồ biết rất nhiếu thứ tiếng (khoảng 28 ) thông thạo 4 ngoại ngữ: Trung Quốc, Pháp, Anh, Nga. Ngoài ra, Người còn biết thêm các ngoại ngữ khác như Tây Ban Nha, Đức, ý, Thái Lan, 
- Bác Hồ đã đi khoảng 30 nước trên thế giới.
- Bác Hồ có hơn 100 tên và bút danh (Xem tư liệu trên mạng in-tơ-nét)
- Ba Bác Hồ tên Nguyễn Sinh Sắc từng thi đậu Phó bảng làm quan trong triều, sau vào Nam Bộ, làm thầy thuốc sau mất ở Đồng Tháp hiện nay mộ cụ ở tỉnh Đồng Tháp.Mẹ là bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, bị bệnh mất sớm.
3 Nhận xét, đánh giá ( 5 phút).
- Ban giám khảo công bố kết quả.
- GV chủ nhiệm lớp nhận xét.Tổng kết.Phát thưởng cho HS.
- GV chọn ra những em xuất sắc thi hái hoa dân chủ cấp trường.
- Nhận xét cuộc thi rút kinh nghiệm cho buổi sau.
- Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 5 nhiệm vụ của HS.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2016
 Tiết 1
Toán
Bài 113: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
*Giúp đỡ các em Tuấn, Đạt, Hân , nhóm chậm.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết.
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1
- Quan sát các nhóm thảo luận, làm bài.
- GV nghe báo cáo.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 2
- Cho cá nhân làm bài theo năng lực.BT1→BT5
Bài 6 (Dành cho HS giải tốt)
- Quan sát các em làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ Hs chậm hiểu như các em Tuấn, Đạt, Hân.
- Nhận xét vở.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
Lưu ý HS có thể giải các khác.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
* Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Cùng thảo luận.
1) a) HS trong nhóm đọc bài toán và trao đổi tìm bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
 b) Thảo luận cách giải
 c) Giảỉ bài toán
 Diện tích tứ giác ABED là:
 13, 6 : ( 3 - 2) x 3 = 40.8 (cm2)
 Diện tích tam giác BEC là:
 13, 6 : ( 3 - 2) x2 = 27, 2 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABCD là;
 40, 8 + 27, 2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2
- Hs làm bài vào vở.1 em làm trên bảng nhóm.
- HS báo cáo kết qủa. 
- Lớp nhận xét.
Bài 2
 Bài giải
Số học sinh nam là :
 28 : (3 + 4 ) x 3 = 12 ( học sinh)
Số học sinh nữ là:
 28 – 12 = 16 (học sinh)
Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là:
 16 – 12 = 4 (học sinh ) 
 Đáp số : 4 học sinh
Bài 3: 
 Bài giải
 Đi 1 km thì tiêu thụ hêt số lít xăng là:
 12 : 100 = 0, 12 ( l )
 Đi 330 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
330 x 0, 12 = 39, 6 (l)
 Đáp số: 39, 6 lít xăng
Cách 2
 Bài giải
 Ô tô đi 330 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 100 x 330 = 39, 6 (lít)
 hoặc 12 x 330 : 100 = 39, 6 (l) 
 Đáp số : 39, 6 lít
 Bài 4: 
 Bài giải
 Số học sinh nam là:
 (1 138 + 92 ) : 2 = 615 (học sinh)
 Số học sinh nữ là :
 1 138 – 615 = 523 ( học sinh)
 Đáp số: Nam : 615 học sinh
 Nữ : 523 học sinh
Bài 5: 
 Bài giải
 Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
 10 x 9 = 90 ( người)
 Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
 90 : 5 = 18 ( người )
 Đáp số: 18 người
 Bài 6: 
 Đội 2 trồng được số cây là:
 1 356 – 246 = 1 110 ( cây)
 Đội 3 trồng được số cây là:
 (1 356 + 1 110 ) x = 822 (cây)
 Trung bình mỗi đội trồng được số cây là:
 ( 1356 + 1110 + 822 ) : 3 = 1 096 (cây)
 Đáp số: 1 096 cây
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.......... 
 Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 33 C GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (Tiết 1)
I Mục tiêu
Sử dụng được dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp.
MTR:
Học sinh học tốt làm đúng bài tập 2.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm
HS: Vở bài tập Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
.A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1
- Quan sát các nhóm làm việc.
- Giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ 2
- GV quan sát các em làm bài
- Gv giúp đỡ cặp chậm .
- Nghe báo cáo.
- Cho các em khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ 3
- Gv hướng dẫn giúp HS hiểu đề.
- Quan sát các em viết.
- Nghe các em đọc.
- Nhận xét, góp ý.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết câu nhớ sử dụng đúng các dấu câu.
Hoạt động nhóm
Thảo luận nhóm.
Đáp án:
1/ Thi điền nhanh dấu câu.
Thứ tự: 1- dấu chấm than; 2 – dấu chấm hỏi;
3- dấu ngoặc kép; 4 – dấu chấm hết.
- Trình bày kết quả.
- Đọc kết quả bài làm trước lớp.
- HS đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động cặp đôi.
2/
+ Em nghĩ :“ phải nói ngay điều này để thầy biết”.
 + ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
+ Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng. 
Em làm bài cá nhân
3/
- Em đọc đề và mẫu.
- Nghe cô hướng dẫn.
- Em viết đoạn văn.
- Kiểm tra đoạn văn đã viết.
- Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 33 C GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (Tiết 2)
I Mục tiêu
Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh (kiểm tra viết)
* GV quan tâm giúp đỡ em Tuấn, Hường.
II Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy kiểm tra
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu bố cục bài văn tả người.
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 4
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý.
- GV gọi HS nhắc lại cách trinh bày một bài văn.
- GV nhắc nhở HS viết một bài văn.
- Quan sát các em viết bài.
GV quan tâm giúp đỡ em Tuấn, Hường.
- Nghe các em đọc.
-Cô cùng các bạn nhận xét.
- Thu bài viết của HS.
*Củng cố
- GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài của học sinh.
*Dặn dò
- Hướng dẫn hS hoạt động ứng dụng.
- Dặn HS chưa viết chưa xong viết tiếp cho hoàn thành bài văn.
Hoạt động cá nhân
- Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B), em hãy viết một bài văn theo một trong 3 đề bài.
- Em đọc đề bài.
- Em viết bài văn, trao đổi với các bạn trong nhóm.
- Em đọc kết quả bài làm trước lớp.
- Nghe cô và các bạn nhận xét.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Khoa học
Bài 35 CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1)
I .Mục tiêu
MTR:
Giáo dục HS kĩ năng sống: 
 + Kĩ năng tự nhận thức hành độngcủa con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
+ Kĩ năng tư duy tổng hợp.
+ Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: 
Nội dung tích hợp: Con người cần đến không khí , thức ăn, nước uống từ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm
- Môi trường là gì?
- Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không?
- Nêu cách tiết kiệm điện, nước, ga, ...ở gia đình em.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1 
- GV quan sát các nhóm.
- Giúp đỡ nhóm Hoàng Kim.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
Việc sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái , đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp màu mỡ như sử dụng phân bắc, phân xanh.
HĐ2
- GV quan sát các nhóm.
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_33_nam_hoc_2021_2022.doc