Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

doc 43 trang vnen 13/11/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 22 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 22 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 22
Tiết 1
Tiếng Việt
 Bài 22A GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
+ Hướng dẫn HS đọc TB đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung bài.
*Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường (lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi, nêu nội dung.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Cô kết luận.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Lập làng giữ biển.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- Cho HS nối theo yêu cầu rồi báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5, 6
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS rút ra nội dung.
Hoạt động 7
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm.
GV giúp HS biết vai của mình ở câu thoại nào.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau:Cao Bằng.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm.
- HS báo cáo.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
a – 3 ; b – 4 ; c – 1 ; d – 2 .
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
1) Ý c
2) Ý a
3) Ý b
4) Ý c
- HS thảo luận trong nhóm
- HS báo cáo
1) Ý a
2) Ý c
Nội dung
 Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
Phân vai, luyện đọc bài văn.
a) HS đọc phân vai trong nhóm.
b) HS thi đọc theo vai trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 3
 Môn : Toán
 BÀI 70 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
- HS đạt CKTKN làm bài 1a, 2.
- HS làm tính tốt: Làm được tất cả 4 BT của HĐ thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Hình lập phương, mô hình triển khai
 - Hs: Thước kẻ, HLP
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Quan sát.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen các em.
Hoạt động 2
- Gv quan sát các nhóm làm.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét.
Hoạt động 3
- GV quan sát hs các cặp thảo luận, làm bài
- Cho HS báo cáo kết qủa.
- GV nhận xét, KL.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm chơi trò chơi đố bạn
- Nhóm báo cáo
- Lớp nhận xét 
Bài 1
a)DTXQ: 224 dm2 ;196 cm2 ; 38, 44 m2
DTTP: 314 dm2 ; 294 cm2 ; 57, 66 m2
b) – Có bằng nhau
Hoạt động nhóm
- Hs các nhóm lần lượt thực hiện các hoạt động 
 - HS thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc kĩ ND
 - Hs rút ra quy tắc (HS học tốt)
 Muốn tính DTXQ của HLP ta lấy DT một mặt nhân với 4. Muốn tính DTTP của HLP ta lấy DT một mặt nhân với với 6
Hoạt động cặp đôi
Kết quả:
b) DTXQ: 21, 16 m2 DTTP: 31, 74 m2
B. Hoạt động thực hành:
GV giao BT theo năng lực HS
BT1
GV quan sát hs làm bài.
Thu vở nhận xét bài một số em.
HS báo cáo kết qủa.
GV nhận xét, KL.
BT2
- Cho HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
BT3
- Gọi HS nêu.
Bài 4
- Cho HS tính, ghi vào vở Đ hoặc S rồi báo cáo.
*Củng cố
- Cho Hs nhắc lạị đặc điểm của HHCN, HLP, sự khác nhau vể HHCN , HLP
 Ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Em làm cá nhân.
- HS làm bài vào vở.
- HS báo cáo kq
- Lớp nhận xét
KQ:
 Bài 1:
 a) DTXQ: 25 dm2 DTTP: 37, 5 dm2 
 b) DTXQ: 64, 6416 m2 
 DTTP: 96, 9624 m2 
 Bài 2:
 KQ: 
 Diện tích bìa cần dùng để làm cái
 hộp là:
 3, 5 x 3, 5 x 5 = 61, 25 (dm2)
 Đáp số: 61, 25 dm2
 Bài 3: 
 KQ:
 Mảnh : 3, 4
 Bài 4:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Tiết 4
Giáo dục lối sống
BÀI 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 2)
 I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu:
1. Nêu được: khi nào cần từ chối, những cách từ chối và ý nghĩa của kĩ năng từ chối
2.Có kĩ năng từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể.
3. Vận dụng được kĩ năng từ chối vào cuộc hằng ngày để từ chối những việc làm tiêu cực, có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt đến gia đình, nhà trường, xã hội.
Mục tiêu riêng: 
Giáo dục học sinh kĩ năng sống: ứng xử khéo léo trong giao tiếp, nhanh nhẹn trong xử lí tình huống.
 II Thông tin
 GV xem trong tài liệu.Sưu tầm những câu chuyện, tình huống thực tế.
 III Phương tiện
 GV: Tài liệu học, Giấy ghi tình huống cho học sinh bốc thăm.
 HS: Tài liệu photo
 IV Tiến trình
1/ Khởi động
 Hát bài Hổng dám đâu.
2 Trải nghiệm
3- Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- HS – GV đọc mục tiêu.
- Xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 B. Hoạt động thực hành
- GV tổ chức, hướng dẫn học sinh đóng vai theo tình huống ( hai nhóm cùng một tình huống).
- Xem các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, kết luận.
Cử chỉ, điệu bộ và lời từ chối phải thể hiện sự kiên định và phù hợp với từng trường hợp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Kết luận chung.
Đánh giá
Hoạt động cặp đôi.
Đóng vai
Tình huống 1: Trước khi đi làm, mẹ dặn Lan ở nhà trông em bé.Mẹ đi rồi thì bạn đến rủ Lan sang nhà bạn chơi điện tử.
Lan sẽ từ chối người bạn đó(bằng những câu nói, cử chỉ, điệu bộ) như thế nào?
Tình huống 2: Buổi học hôm nay, lớp minh được tan học sớm.Một người bạn thân rủ Minh đi chơi trò chơi điện tử trước khi về nhà, nhưng Minh muốn về sớm để nghỉ ngơi.
 Minh sẽ từ chối người bạn đó (bằng những câu nói, cử chỉ, điệu bộ) như thế nào?
Tình huống 3: Bình đi chơi điện tử ở quán. Một thanh niên ở đấy rủ bình hút thuốc lá và nói rằng như thế mới đáng là đàn ông.
 Bình nên từ chối người đó như thế nào?
- HS nghe.
- Thực hiện
Rút kinh nghiệm:
.
.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Tiết 1
I Mục tiêu
 - HS đọc hiểu truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc.
 - Nhân biết câu ghép, quan hệ từ dùng để nối. Xác định được các vế trong câu ghép.
 - Cả lớp làm bài tập 1, bài tập 2, 
 * HS học tốt làm được bài tập 3.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài tập 1
- Gọi vài HS đọc tốt tiếp nối nhau đọc to truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc.
- Cho các em tự đọc thầm lại truyện .
Bài tập 2
- Gọi HS đọc lần lượt nội dung bài tập 2.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc BT3.
- Cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV giáo dục HS qua truyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sau này lớn lên sống liêm khiết như ông Mạc Đỉnh Chi .
- 2HS đọc, lớp theo dõi trong VTH.
- Quan sát tranh, ảnh minh họa.
- HS làm bài cá nhân.
- Nộp bài.
- Chữa bài.
Kết quả
a) sai b) đúng c) đúng d) sai 
e) sai g) đúng h) đúng 
Học sinh học tốt làm
Kết quả đúng:
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm 
 CN VN 
nên gia đình thường nghèo túng.
QHT CN VN
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Tiết 4
Khoa học
 BÀI 22: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GIÓ VA NƯỚC CHẢY 
 ( Tiết 2 )
I .Mục tiêu riêng :
- HS cả lớp biết :Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, 
Giáo dục HS kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác các nguồn năng lượng khác nhau.Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
Giáo dục NLTKHQ
Nội dung tích hợp:Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng của nước chảy.
II.Đồ dùng dạy học
GV : - Tranh, ảnh.
HS : - Thông tin và hình trong sách.
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho lớp hát
2-Trải nghiệm 
- Nêu ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ cung cấp năng lượng.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1
-Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Vai trò Mặt trời”
- GV quan sát các em chơi.
- Công bố, khen nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gợi ý giúp các nhóm.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Gv kết luận.
Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- GV cùng lớp tham gia đánh giá.
* Củng cố 
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- dặn HS về học bài.
- Xem Hoạt động ứng dụng.
- Ứng dụng những gì đã học vào đời sống.
Hoạt động chung cả lớp
-Em tham gia trò chơi.
Hoạt động nhóm
a) 
- Năng lượng mặt trời: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô các đồ vật như củi, củ kiệu, dưa, làm khô, làm muối, sài máy nước nóng năng lượng mặt trời
- Năng lượng gió:quạt thóc, thả diều, quạt bếp than, điều hòa khí hậu, làm khô, làm Nhà máy điện gió Bạc Liêu
- Năng lượng nước chảy:làm tàu bè , ...chạy nhanh hơn, nuôi tôm, nuôi cá.
Để đánh bắt cá theo con nước
b) HS nêu
c) Nóng quá có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gia súc, gia cầm, ảnh hưởng đến việc trồng lúa của người dân.
- Gió mạnh, lốc, có thể gãy đổ cây cối, sập những ngôi nhà của người dân
Gió có thể làm tăng nguy cơ hỏa hoạn
Hoạt động chung cả lớp
- Các em thực hiện theo hướng dẫn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
Tiết: 1
Môn :Tiếng việt
Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
+ HS đạt CKTKN làm BT1, BT2a, c.
+ HS học tốt: làm được tất cả các bài.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs:
- Nêu các quan hệ từ và những cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B Hoạt động thực hành
BT1
- Cho HS tự làm.
- GV nhận xét vở một số em.
- Gọi vài em đứng lên đọc câu em đã điền từ.
- Cô cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
BT2
- Cho HS tự đặt vào vở, 3 em làm ba câu vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài trên bảng.
.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs dùng cặp quan hệ từ cho đúng với câu em đặt, thêm một vế câu phải phù hợp với vế đã cho trước.
Em làm bài cá nhân
Đáp án:
 a) Nếu  thì
hoặc: Nếu mà............thì..............
b) Hễ thì
 c) Nếu (giá mà) thì
Em làm vào vở, 3 bạn làm bảng nhóm, đính lên rồi đọc.
Ví dụ thêm vào vế câu:
a) Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt 
thì cả nhóm em đều khen.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta dễ bị thất bại.
c) Giá như Hồng cố gắng hơn thì Hồng đã có tiến bộ trong học tập.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Môn :Tiếng việt
Bài 22A : GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (Tiết 3)
I Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội
 Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
Mục tiêu riêng: Rèn các em cách trình bày.Giúp đỡ em Hường, Đạt, Tuấn, Hân.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 - HS: Bảng con, VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con, bút chì.
2-Trải nghiệm
- Gọi 2 em lên bảng viết tên của em.tên nơi em ở.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
HĐ3
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS nêu: Bài thơ nói về điều gì?
- Cho HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. 
- GV đọc -HS viết
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
-Nhận xét chung bài viết của HS.
HĐ4
- Cho HS tự làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ5
- GV thu vở, nhận xét.
*Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
 Ứng dụng:
*Dặn dò
-Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Em viết chung cả lớp.
a) Em nghe - viết bài 
- Em nghe.
- HS đọc đoạn viết
 Trả lời: Bài thơ là lời một bạn nhỏ đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, có nhiều cảnh đẹp.
*Từ cần viết đúng:
Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả 
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Em làm cá nhân
- HS làm bài vào vở.
- Báo cáo kết quả.
• danh từ riêng là tên người: Nhụ
• danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu.
• Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Em viết vào vở bài tập.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
 Tiết 4
 Môn : Toán
 BÀI 71 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I Mục tiêu
- HS tính toán chậm làm bài 1a, bài 2 cột 1
- HS học tốt: Làm được tất cả cả 3 bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Hs: Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành:
BT 1
GV giao BT theo năng lực HS
- HS học chậm: làm bài 1a, bài 2 cột 1
- HS học tốt: Làm được tất cả cả 3 bài.
BT1
- GV quan sát hs làm bài.
- Thu vở nhận xét bài một số em.
- HS báo cáo kết qủa.
- GV nhận xét, kết luận.
BT2
- Yêu cầu Hs kẻ vào vở.
- Cho Hs làm rồi báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
BT3
- Gọi HS nêu.
* Củng cố
- Tiết học này, các em học được gì?
- Gọi HS nhắc lại cách tính DTXQ;
DTTP Hình HCN;HLP
Ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Em làm bài cá nhân
Đáp án
Bài 1:
a)
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 ( 2, 5 + 1, 1 ) x 2 =7, 2 (m)
Diện tích xung quanh hộp là:
 7, 2 x 0, 5 = 3, 6 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
 (2, 5 x 1, 1) x 2 = 5, 5 (m2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 
 3, 6 + 5, 5 = 9, 1 ( m2)
 Đáp số: 3, 6 (m2)
 9, 1 (m2
b) 3m = 30dm
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 ( 30+ 15) x 2= 90 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 90 x 9 = 810 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy là:
 (30 x 15 ) x 2 = 900 (dm2)	
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
 810+ 900 = 1710 ( dm2)
 Đáp số : 810 dm2
 1710 dm2
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
 - Hs làm bài, báo cáo kq, lớp nhận xét
 (1)
14m
70 m2
94m2
 Bài 3: (HS học tốt)
 Trả lời:
Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 4 lần thì DTXQ và DTTP gấp lên 16 lần . 
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.
.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
 	- HS biết tính chiều cao của hình tam giác(BT1).
 	-Tính được diện tích của mảnh đất trồng rau như hình vẽ (BT2)
 * Giúp HS học chậm.
II Đồ dùng dạy học
 GV: Vẽ sẵn hình ở BT 2 vào bảng phụ
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1
- Gọi 1-2 HS đọc to đề bài.
- Cho lớp đọc thầm rồi quan sát hình.
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác.
- Từ công thức tính diện tích hình tam giác yêu cầu HS tìm chiều cao.
- Gọi 1 HS lên bảng tính, các em còn lại tự làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Cho HS đọc đề, quan sát hình.
-Thảo luận tìm cách giải.
- Nếu HS gặp khó khăn, GV hướng dẫn.
3/ Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ghi nhớ cách tính chiều cao của tam giác.
S= a x h :2
h = S x 2 : a
Em làm bài cá nhân.
 Bài giải 
Chiều cao AH của hình tam giác là:
 8, 5 x 2 :5 = 3, 4 (m)
 Đáp số: 3, 4 m
Bài 2 Thảo luận theo cặp, làm bài.
 Bài giải
Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật 1, 2, 3.
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
 11x 10 = 110 (m2)
Chiều dài của hình chữ nhật 2 là:
 3, 5 + 10 + 3, 5 = 17 (m)
Diện tích của hình chữ nhật 2 là:
 17 x 6, 5 =110, 5(m2)
Diện tích của hình chũ nhật 3 là:
 10 x 9 = 90(m2) 
a) Diện tích mảnh đất đó là:
 110 + 110, 5 + 90 = 310, 5 (m2)
b) Số tiền phải trả là:
 310, 5 x 3 000 = 931 500 (đồng)
 Đáp số: a) 310, 5 m2
 b) 931500 đồng
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3
 Bài LẮP XE CẦN CẨU
 (Tiết 1)
I- Mục tiêu
 HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. 
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắn chắn và chuyển động được.
 - Rèn tinh cẩn thận khi thực hành.
* HS khéo tay:
Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắn chắn và chuyển động dễ dàng; tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra được.
II- Đồ dùng dạy học
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2-Trải nghiệm
- GV gọi HS nhắc lại những công việc vệ sinh và phòng bệnh cho gà
- GV nhận xét biểu dương.
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- GV nêu mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
 + Hãy nêu tên các bộ phận đó.
 Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết đó vào nắp hộp).
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ (hình 2 SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ.
- GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ.
- Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các thanh 7 lỗ.
* Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK).
- Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít.
- Gọi HS nhận xét.
* Lắp các bộ phận khác.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1 SGK).
- GV lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
*Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)”
- Các nhóm, cặp hoặc cá nhân chuẩn bị bộ lắp ghép.
- Em trả lời.
Em nghe và viết tên bài.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời.
- 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
 - HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhóm.
- HS các nhóm quan sát và trả lời.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS theo dõi.
- HS trả lời: Lỗ thứ tư.
 - HS thực hiện.
- 1 HS lên lắp.
- 3 HS lần lượt lên lắp.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và trả lời, cả lớp theo dõi bổ sung.
- HS cả lớp theo dõi.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
Tiết: 1
Môn :Tiếng việt
Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
+ Hướng dẫn em Đạt, Hường, Huỳnh đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc-hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ VN chỉ cho HS Cao Bằng.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc bài Lập làng giữ biển, nêu câu hỏi, cho hs trả lời , nêu nội dung.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Cô kết luận.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài thơ Cao Bằng.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- Cho HS tự đọc.
- GV chỉ trên bản đồ địa danh Cao Bằng.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS rút ra nội dung.
Hoạt động 6
- Cho HS đọc trong nhóm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn, khen HS đọc thuộc tốt.
*Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.Liên hệ giáo dục HS.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc thuộc bài.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm.
- HS báo cáo.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cá nhân
Em đọc từ
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận, báo cáo.
Đáp án:
1) - Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đềo Cao Bắc mới tới Cao Bằng. Qua đó tác giả muốn nói lên Cao Bằng rất xa xôi và địa hình hiểm trở.
2) - Khách đến được mời thứ hoa đặc biệt của Cao Bằng: mận ngọt.
- Sự đôn hậu của người Cao Bằng được thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”, “Bà hiền như suối trong”.
3) “Còn núi non Cao Bằng........như suối khuất rì rào”.
4) ý a
Nội dung
Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- Bình chọn
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
 Môn : Toán
 	Bài 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I Mục tiêu
Hoạt động thực hành:
- HS học chậm làm bài 1, bài 2 
- HS học tốt: Làm thêm bài 3 (thực hành và trình bày 4 cách xếp)
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Mô hình , các hộp lập phương nhỏ.
 - Hs: Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Cho hs nêu lại quy tắc tính DTXQ và DTTP cảu HLP
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản:
HĐ 1, 2, 3, 4
- Quan sát hs làm việc, nghe báo cáo, nhận xét.
- Nhận xét, KL
B. Hoạt động thực hành
BT 1 và 2
- Cho HS trả lời miệng.
 Bài 3
- Cho HS thực hiện trên mô hình.
- GV lưu ý hs tìm ra nhiều cách xếp khác nhau từ 6 hình đã cho
*Củng cố
- Gọi HS nhắc lại cách tính DTXQ;
DTTP Hình HCN;HLP
* Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động chung cả lớp
1) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
 a) Lấy HLP nhỏ thả vào bên trong một HHCN
 b) Đọc kĩ ND và giải thích cho bạn nghe
2) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
 a) Mỗi bạn lấy 4 HLP như nahu.Từ 4 HLP ghép thành một hình tùy ý
 b) HS đọc và giải thích cho bạn nghe
3) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
 a) Quan sát hình
 b) HS đọc và giải thích cho bạn nghe
Hoạt động nhóm
Bài 4:
Các nhóm lấy một số HLP như nhau rồi ghép thành một hình tùy ý 
 HS đố bạn hình em vừa ghép có mấy HLP nhỏ?
So sánh thể tích của mỗi hình mà mỗi bạn trong nhóm vừa ghép được và cho biết bạn nào ghép được hình có thể tích lớn hơn. Tại sao?
Em làm bài cá nhân
 Bài 1 :
Hình A có : 8 HLP nhỏ
Hình B có : 12 HLP nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A
 Bài 2: 
Hình C có : 8 HLP nhỏ
Hình D có : 10 HLP nhỏ
Hình C có thể tích bé hơn thể tích hình D
 Bài 3;
- HS xếp hình và báo cáo 
Có 4 cách xếp.
- Em nêu.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Tiết 4
Lịch sử
 Bài 8 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
GD hs lòng yêu nước, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
HS cả lớp:Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960 , phong trào" Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào " Đồng khởi" )
HS học tốt: Giải được “Ô chữ kì diệu”.
GD học sinh lòng yêu nước, tinh thần bất khuất của nhân dân ta, nhắc các em 
lòng biết ơn các anh hùng dân tộc, các thương binh, liệt sĩ.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở
 III- Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 Cho HS trả lời câu hỏi nội dung tiết 1
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
.B.Hoạt động thực hành
BT 1
- Nhắc HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV quan sát.
- Nghe HS đọc câu em ghi.
- GV nhận xét, chốt lại.
BT2
Hoạt động cá nhân
- Em ghi các ý đúng vào vở.
Đáp án:
BT1
Ý 1
Ý 2
Ý 3
BT2
PHIẾU HỌC TẬP
 Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre
Diễn biến
- Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre .Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác, nhân dân nhất loạt vùng dậy phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ –Diệm.
Kết quả
- Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác , trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp.
Ý nghĩa
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam, nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động .
BT3
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Cho các nhóm thảo luận điền vào sách ( sách HS pho to)
Cô đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ các nhóm.
GV nhận xét, khen nhóm giải đúng, nhanh.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Báo cáo.
- Lớp nhận xét.
Đáp án đúng:
1 CHỢ ĐƯỢC
2 TỐ CỘNG
3 HIỀN LƯƠNG
4 TỔNG TUYỂN CỬ
5 KHỞI NGHĨA
6 BẾN HẢI
7 PHÚ LỢI
8 GIƠ NE VƠ
Ô chữ kì diệu ĐỒNG KHỞI
- Báo cáo với cô những việc em đã làm.
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ của mình về phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh bến Tre?
- GV chốt.
*Dặn dò
- GV giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
- HS tự nêu suy nghĩ của mình
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
 (Tiêt 2)
I Mục tiêu
- HS chọn viết theo 1 trong 3 đề bài văn tả người .
- Biết viết đúng yêu cầu của đề, đủ 3 phần.
*HS viết văn tốt viết được một bài văn dài, có hình ảnh, cảm xúc.
II Đồ dùng dạy học
 VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
- Gọi HS đọc đề.
- GV xác định đề.
- Yêu cầu HS chọn đề.
- Cho HS viết khoảng 30-35 phút.
- GV nhận xét tại lớp một số bài HS làm xong trước.
- Đọc cho lớp nghe bài viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Thu bài còn lại về nhà chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ về cách viết văn tả người.
- HS nghe.
- Đọc đề.
- Chọn đề.
- Nêu đề bài em chọn.
- HS viết bài.
- Nộp bài.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Địa lí
Bài 10 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA 
VIỆT NAM (T2)
I Mục tiêu:
*HS Đạt CKTKN: Trả lời đúng BT1, cùng các bạn làm được BT2, cùng các bạn giải được Ô chữ bí mật.
* HS học tốt:
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam Á
+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
*Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châuÁ
* Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
* Giáo dục học sinh quốc phòng.
II- Đồ dùng dạy học
 GV: Lược đồ các khu vực châu Á, Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs trả lời nội dung Bài 10 tiết 1
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành 
BT 1 
Cho HS trả lời.
GV kết luận.
Cho HS ghi những câu đúng vào vở.
 * Gọi HS khá, giỏi:
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam Á
+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo
* GV tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng: khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châuÁ
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
BT2
Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
Nghe báo cáo.
GV kết luận.
Khen nhóm làm tốt.
* Giáo dục học sinh quốc phòng.
Hoạt động cá nhân
Đáp án
a1 S
a2 S
a3 Đ
a4 Đ
a5 S
Hoạt động nhóm
Các nhóm hoàn thành phiếu BT
- Báo cáo
Tên nước
Thuộc khu vực
Tên thủ đô
Sản phẩm nổi tiếng
Địa điểm du lịch nổi tiếng
Trung Quốc
Đông Á
Bắc Kinh.
Xưa:chè , gốm sứ. tơ lụa ...
Nay:máymóc, thiết bị, hàng điện tử, ô tô, hàng may mặc.đồ chơi
Vạn lí Trường Thành
Lào
Đông Nam Á
Viêng Chăn 
quế, cánh kiến, gỗ quý sa nhân và lúa gạo 
Luông Pha- băng 
Chùa Xiêng Thoong
Cam-pu-chia
Đông Nam Á
Phnôm pênh
lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá nước ngọt, 
đềnĂng –co-vát
BT3
GV tổ chức cho HS chơi trong tài liệu photo.
Nhận xét.
Khen nhóm thắng cuộc.
Hoạt động nhóm
 Chơi trò chơi: “Giải ô chữ”
Đáp án:
1 CAM-PU-CHIA
2 BIỂN HỒ
3 MIỀN TÂY
4 TRUNG QUỐC
5 ĂNG-CO-VÁT
Ô chữ bí mật CHÂU Á
*Củng cố
- Tiết học này, các em học được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Báo cáo những việc em đã làm.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
 Rút kinh nghiệm:
.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2015
 Tiết 1
 Môn : Tiếng việt
Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (T2)
I.Mục tiêu:
Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.VBT.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 Hỏi:
- Em biết được những câu truyện nào?
3 Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
- HS- GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Cô kết luận.
Hoạt động 2 
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- GVKL
*Củng cố-
-Kể chuyện là gì?
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Ứng dụng
- GV hướng dẫn.
Dặn dò
- Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hôm nay.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động cặp đôi
- HS thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
- Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
* Em làm bài cá nhân
- HS đọc câu chuyện.
- HS làm vở
- Báo cáo kết quả
b1. Bốn
b2. Cả lời nói và hành động
b3. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 22B MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG
(Tiết 3)
I Mục tiêu
- Nghe - kể được câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu riêng: 
+ HS cả lớp kể được một đoạn truyện.
+ HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS: sống trung thực, thật thà, không lấy đồ của bạn.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh phóng to
- HS: Sách Hướng dẫn học
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em có biết vị quan nào trong sử sách xử kiện rất công bằng không?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
HĐ 3
- GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3.
HĐ 4
- Quan sát HS đọc.
- Gọi 2 em đọc to trước lớp.
HĐ 5
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích các em khác.
HĐ 6
- Cho các cặp trao đổi.
Ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền. Ông đã cho bỏ tiền vào nước. Nếu đúng tiền của anh hàng dầu thì nhất định váng dầu sẽ nổi lên trong nước vì tay anh bán dầu có dính dầu, cầm vào tiền nên tiền cũng dính dầu. Ông cũng rất tài tình mưu trí trong việc trừng trị bọn cướp
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện: 
- Gv chốt lại.
*Củng cố
- Tiết học này, các em học được gì?
*Dặn dò.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
GV nhận xét tiết học.
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc lời giới thiệu.
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động cá nhân
- Đọc thầm lời giải nghĩa những từ ngữ khó trong truyện.
- Em đọc.
Hoạt động nhóm
- Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động cặp đôi
Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng.
Ý nghĩa
Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3
 Môn : Toán
Bài 73: XĂNG –TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI 
I Mục tiêu
- HS cả lớp làm bài 1, bài 2 (HĐ thực hành)
- HS làm tính nhanh: Làm được tất cả cả các bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Mô hình , các hộp lập phương nhỏ.
 - Hs: Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Cho hs nêu lại quy tắc tính DTXQ và DTTP cảu HLP
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Quan sát hs làm việc, nghe báo cáo.
- Nhận xét, KL.
- Khen nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2:
GV quan sát Hs đọc.
Hướng dẫn chung cho cả lớp.
BT3
Quan sát HS làm bài.
Nghe các em báo cáo.
B. Hoạt động thực hành
BT 1
- Cho HS kẻ và làm vào vở.
- Thu nhận xét vở.
- Cho HS chữa bài.
 BT 2
Cho HS tự làm bài.
GV giúp đỡ Hs yếu.
Nhận xét vở một số em.
Gọi HS chữa chung trên bảng.
*Củng cố
- Hs nhắc lạị quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối)
Ứng dụng
GV hướng dẫn.
*Dặn dò
 - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
 - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động nhóm
HS chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
 - HS báo cáo kq
 - Lớp nhận xét
a) Đo độ dài . 1dm = 10 cm
b) Đo DT. 1dm2 = 100cm2
Hoạt động chung cả lớp
- Lớp đọc kĩ ND và nghe cô HD
- HS rút ra KL
 a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1cm
 b) Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm
 c) 1 dm3 = 1 00 cm3
 1dm3 = 1lít
Hoạt động cặp đôi
- Hs làm việc: trao đổi , nhận xét nhau cách đọc, viết các số đo thể tích 
a) 2 hs thay nhau đọc các số đo thể tích cho nhau nghe.
b) Viết các số đo: 37 dm3 ; cm3
c) 8 cm3 ; 10 cm3
Em làm cá nhân
Bài 1
Viết
Đọc
85 cm3
Tám mươi lăm xăng-ti-mét khối
604 dm3
Sáu trăm linh bốn đề-xi-mét khối
23, 02 dm3
Hai mươi ba phẩy không hai đề-xi-mét khối
 cm3
Ba phần tám xăng-ti-mét khối
425 cm3
Bốn trăm hai mươi lăm xăng-ti-mét khối
9, 103 dm3
Chín phẩy một trăm linh ba đề-xi-mét khối
 cm3
Bốn phần chín xăng-ti-mét khối
Bài 2:
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 1dm3 =1000 cm3 634 dm3 = 634 000 cm3
10, 2 dm3 = 10 200 cm3 0, 8 dm3 = 800 cm3
b) 6000cm3 = 6 dm3 234 000 cm3= 234 dm3
- Em nêu.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
.
 BUỔI CHIỀU
 THỰC HÀNH TOÁN
 Tiết 2
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+ Cả lớp làm bài tập 1, bài tập 2a.
+ HS làm tính nhanh làm thêm bài tập 2b và bài 3.
II Đồ dùng dạy học
 3 hình lập phương nhỏ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc và quan sát hình.
- Yêu cầu HS tự làm theo yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- GV cùng lớp nhận xét.chốt lại kết quả đúng.
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và phần a.
- Gọi 1 HS làm trên bảng , lớp làm vài vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Lưu ý HS có thể tính khác (Diện tích hai mặt đáy). 
Khuyến khích Hs khá giỏi về giải thêm phần 2b.
Bài 3 
-Gọi HS đọc và quan sát hình trong sách.
-GV gáp hình từ 3 hình lập phương thật cho HS xem.
-Cho HS làm bài.
-GV chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò
-GV cho HS nhắc lại cách tính.
-Dặn HS ghi nhớ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Em nghe.
- HS đọc đề.Quan sát hình.
- HS thảo luận làm bài theo cặp
- Chữa bài:
a) S b) Đ c) S d) Đ
Em làm cá nhân
- HS đọc đề, làm bài.
Bài 2
 Bài giải
 2, 2 dm = 22 cm
Chu vi mạt đáy là:
 ( 35+ 22) x 2 = 114 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 114 x 16 = 1824 (cm2)
Diện tích một mặt đáy là:
 35 x 22 = 770 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
1 824 + 770 x 2= 3 364 (cm2)
 Đáp số: 1 824 cm
 3 364 cm2
HS học tốt
- HS đọc đề, quan sát hình.
- Làm bài
(15 + 5) x 2 x5 =200 (cm2) 
- HS nghe. 
Rút kinh nghiệm
===========================
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt nam
GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG
 I Mục tiêu hoạt động
- Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2 và các ngày truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo của Đảng.
II Quy mô hoạt động
 Tổ chức theo quy mô lớp.
III Tài liệu và phương tiện
 - Tài liệu
 - Câu hỏi thi
 - Bảng ghi đáp án
IV Các bước tiến hành
Bước 1 Chuẩn bị
GV: giới thiệu chủ đề và nội dung thi.
HS: Tích cực, chủ động tham gia thi
Bước 2 Tổ chức cuộc thi
 - Cho lớp hoặc cá nhân hát.
 - Tuyên bố lí do
 - Thông qua nội dung thi
 - Giới thiệu Ban giám khảo
 - Phổ biến cách thi.
Người dẫn chương trình lần lượt đọc các câu hỏi, câu đố.
- HS giơ bảng đáp án trả lời.Những thí sinh trả lời sai hoặc không có đáp án sẽ bị loại.
- Trong quá trình thi xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
Câu hỏi
1.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu ?
2.Đảng cộng sản Việt Nam do ai sáng lập?
 A.Trần Phú	C.Nguyễn Ái Quốc
 B.Nguyễn Đức Cảnh	D.Nguyễn Thái Học
3.Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
4. Bài hát “Em là mầm non của Đảng” được sáng tác bởi nhạc sĩ nào ?
5. Ai là Tổng Bí thư của Đảng ta hiện nay ?
6. Đảng ta có tên là gì?
7.Trên cờ Đảng có hình gì?
A. Hình ngôi sao
B. Hình búa liềm
C.Hình măng non
8.Bài hát “Đảng đã cho ta cả mùa xuân” được sáng tác bởi nhạc sĩ nào?
A. Mộng Lân	C.Phạm Tuyên
B.Hoàng Long	D.Hoàng Lân
9 Tính đến ngày 3-2-2015, Đảng ta tròn bao nhiêu tuổi?
.
Bước 3: Tổng kết- Đánh giá- Trao giải thưởng.
 - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét
 - Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ.
 - Công bố kết quả, trao giải thưởng cho cá nhân, nhóm.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
Tiết 1
 Môn : Toán
 Bài 74: MÉT KHỐI 
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
- HS Đạt CKTKN và học sinh chậm làm BT1, BT2
Bài 2 (GV giúp đỡ HS tính m3 = ... dm3 : m3 = cm3 )
- HS tính toán hay: làm đúng cả 2 bài tập.
II.Đồ dùng dạy học
 - Gv: Bảng con.
 - Hs: Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Cho hs nêu quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối 
 - HS làm bài tập vào bảng con
 Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 3dm3 = .... cm3 
b) 134 000 cm3= ...... dm3
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Quan sát hs làm việc, nghe báo cáo.
- Nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
- Khen nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2:
GV quan sát Hs đọc.
Hướng dẫn chung cho cả lớp.
Hoạt động 3:
- Quan sát HS chơi.
- Nghe các em báo cáo.
- Nhận xét, kết luận.
B. Hoạt động thực hành
BT 1
a) Cho HS đọc.
b) Gv đọc từng số cho lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
BT 2
 - Cho HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét vở một số em.
- Gọi HS chữa chung trên bảng.
*Củng cố
- Hs nhắc lạị quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối)
4.Ứng dụng
 - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
*Dặn dò
 - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
Hoạt động nhóm
HS chơi trò chơi: “Ghép thẻ”
 - HS báo cáo kết qủa.
 - Lớp nhận xét.
Hoạt động chung cả lớp
- Lớp đọc kĩ ND và nghe cô HD.
Hoạt động cặp đôi
a) Đố bạn
b) 2m3 = 2 000 dm3 2 m3 = 2 000 000 cm3
 2 dm3 = 0.002 m3 2 cm3 = 0, 000 002 m3
Em làm cá nhân
 a) HS đọc số đo thể tích
 b) Viết số đo thể tích:
 300 m3 ; 6 003 m3 ; 4/9 m3 ; 23, 56 m3
Bài 2: 
a) 1 dm3 =1 000 dm3 ; 209 m3 = 209 000 dm3
 34, 6 m3 = 34 600 dm3 ; m3 = 400 dm3
b) 1dm3 = 1 000cm3 ; 
 2, 643 dm3 = 2 643 cm3
 m3 = 625 000 cm3 ;
 51, 17 m3 = 51 170 000 cm3
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
.
 Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 22 C CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
+ HS Đạt CKTKN làm được HĐ 1;2;3.
+ HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm.
- HS : Vở bài tập.
 III Các hoạt động dạy học 
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
Gọi HS:
- Nêu đặc điểm về câu ghép.
- Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
- Đặt câu ghép.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành.
HĐ 1
- GV quan sát, nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, khen nhóm đặt tốt.
HĐ2 
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ 3
- Đến quan sát HS làm bài.
- GV gợi ý giúp đỡ HS yếu, TB.
- Thu vở một số HS nhận xét.
- Cho nhiều HS đọc.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
BT4
- Cho các cặp thực hiện lần lược theo hướng dân vào BVT.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
- Gọi các em mang tập cho cô kiểm tra, nhận xét.
- Cho vài cặp báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS cho biết câu chuyện vui ở chỗ nào?
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Dặn HS khi đặt câu ghép nên dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ cho đúng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Thi đặt câu ghép.
Hoạt động cặp đôi
Đáp án
a/ Mặc dù giặc Tây hung tàn, / nhưng 
 CN1 VN1
 chúng không thể ngăn cản các cháu 
 CN2 VN2
học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b/ Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã 
 CN1 VN1 CN2 
 đến bên bờ sông Lương
 VN2
a) Cặp QHT Mặc dùnhưng
b) Cặp QHT Tuynhưng
Em làm cá nhân
Đáp án:
(4)
(1)
Hoạt động cặp đôi
HS làm vào vở bài tập theo trình tự hướng dẫn.
Lời giải đúng:
 Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian 
 CN VN 
 xảo / nhưng cuối cùng hắn 
 CN
vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8
 VN
Cặp QHT Mạc dùnhưng
Qua mẩu chuyện, em thấy:
- Bạn Hùng hiểu lầm câu hỏi của cô giáo (cô giáo hỏi chủ ngữ trong câu của bạn Hùng thì lại hiểu là tên cướp đang ở đâu)
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
. 
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 22 C CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II Đồ dùng dạy học
HS: Giấy kiểm tra hoặc vở.
 III Các hoạt động dạy học 
1-Khởi động
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2-Trải nghiệm 
Gọi HS:
- Nêu bố cục của một bài văn kể chuyện
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B.Hoạt động thực hành.
HĐ 5
- GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai).
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS làm bài.GV quan sát HS nhắc nhở (nếu cần).
- Thu bài.
*Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
*Dặn dò
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
-Dặn HS xem trước bài tuần 23.
Em làm cá nhân
Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong ba đề
- Nghe cô hướng dẫn.
- Nói đề em sẽ chọn.
- Làm bài.
- Em nộp bài.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Khoa học
BÀI 24 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
- Giáo dục HS kĩ năng sống:Biết cách tìm tòi , xử lí , trình bày thông tin về sử dụng chất đốt.Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và xử dụng chất đốt.
Tích hợp GD NLTKHQ 
- Công dụng của một loại chất đốt.
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học
GV - Hình ảnh minh họa.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
Hỏi:
- Năng lượng Mặt Trời, gió và nước chảy dùng để làm gì?
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS, GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV quan sát.
- Nghe các cặp báo cáo.
- Cô kết luận.
Mở rộng thêm cho HS tên một số chất đốt (than, củi, mạt cưa, rơm, rạ, tàu lá dừa khô.vỏ dừa phơi khô, trấu, cồn)
- Cho HS xem tranh ảnh một số chất đốt.
Tích hợp GD NLTKHQ 
- Sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt.
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2
Nghe các nhóm báo cáo.
Nhận xét.
Tích hợp GD NLTKHQ 
 - Công dụng của một loại chất đốt.
Hoạt động 3
Nghe báo cáo.
GV kết luận.
Tích hợp GD NLTKHQ 
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Hoạt động 4
Quan sát các nhóm làm việc.
Nghe các em báo cáo.
GV nhận xét, kết luận.
Tích hợp GD NLTKHQ 
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Dặn HS : Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
Các em xem trước Hoạt động thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
- Thảo luận, trả lời.
a) Đáp án:
Hình 1: than
Hình 2: xăng, dầu
Hình 3: ga
b) Liên hệ thực tế nêu.
Hoạt động nhóm
Quan sát, đọc thông tin, thảo luận rồi báo cáo.
- Than đá được dùng để làm chất đốt, làm nhiên liệu để sản xuất ra điện, dùn cho ngành hóa học tạo ra thuốc chữa bệnh, chất dẻo, tơ nhân tạo.
-Than đá được khai thác từ môi trường tự
 nhiên
- Than tổ ong, than củi, 
- Xăng, dầu để đốt, làm nhiên liệu để chạy xe, chạy máy
- Lấy từ mỏ dầu.
- Lấy chất thải từ phân động vật cho vào bể chứa , các chất bị phân huỷ tạo ra khí sinh học.
- Sử dụng khí sinh học giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác , giải quyết vấn đề năng lượng và cải thiệ môi trường ở nông thôn.
Thảo luận nhóm, báo cáo.
Chất đốt
- Không phải là nguồn năng lượng vô tận khai thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt
- Cần sử dụng tiết kiệm: đun nấu vừa phải , nghỉ đun thì tắt lửa , tắt bớt bóng đèn khi không thật cần thiết
Hoạt động nhóm
Vì: - Khói, bụi, khí cac-bô-níc và các chất độc khác làm ô nhiễm môi trường không khí
- HS nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng năng lượng chất đốt
+ Chất đốt củi, điện , cồn, dầucó thể gây hỏa hoạn.
+ Chất đốt ga có thể gây cháy, nổ.
- Đun nấu phải đúng cách, người đun nấu phải ngồi cạnh bếp, đun nấu xong tắt bếp, bếp ga thì khóa van ga lại, không để trẻ em đun nấu...
 Không nên đun nấu bằng xăng, dầu, cồn
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét, dặn dò.
Rút kinh nghiệm
...
Tiết 2
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu
- Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần.
- Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
- Biết được kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp.
 III Các bước tiến hành
 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 22
 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá.
 3/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá.
4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 22
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
- Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa.
Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 23:
 - Đi học đều, đúng giờ.Chỉ được nghỉ khi có thông báo.
 - Bảo quản sách cho tốt.
	- Về nhà học bài.
 - Thực hiện tốt quy định của nhà trường.
- Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công.
 - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 23 
 =====================

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_vnen_tuan_22_nam_hoc_2021_2022.doc