Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 34 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 VNEN - Tuần 34 - Năm học 2021-2022
GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 34 Tiếng việt Bài 34A KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (Tiết 1) I. Mục tiêu Như: Sách Hướng dẫn học. Mục tiêu riêng: - HS đọc-hiểu tốt: nêu được nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu hoặc cả bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV cho các nhóm quan sát tranh , thảo luận rồi trả lời. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 - Gọi em Vy đọc lại. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 4 - Quan sát các em làm rồi báo cáo. Hoạt động 5 - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc chưa tốt. - GV nhận xét và sửa chữa. HĐ 6 - Quan sát các nhóm thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm chậm - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 7 - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Cho lớp bình chọn. - Khen học sinh đọc tốt. *Củng cố - Qua bài học này, em biết được những gì? - GV liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - Cố gắng học tập. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Hoạt động chung cả lớp - Bạn Vy đọc to bài. - Cả lớp nghe. Hoạt động cá nhân - Đọc lời giới thiệu. Hoạt động cá nhân a -2; b- 1; c- 4; d- 3 Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Đáp án: Hoạt động nhóm a – Đ ; b – Đ ; c – S ; d – Đ ; e – Đ ; g – S ; h – Đ. Em trả lời cá nhân Nội dung Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. Hoạt động nhóm Đọc theo cách phân vai. - HS thi đọc. - Lớp bình chọn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Toán Bài 114: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Tuấn, Đạt, Hường. - Hs học tốt làm đúng cả ba bài tập. II Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT1, 2, 3 - Cho HS làm bài cá nhân. - Quan sát các em làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. ( Nếu HS không hiểu nhiều thì giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp). - Mỗi bài GV nhận xét một số vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). Hoạt động cá nhân Bài 1: Bài giải Chiều rộng nền nhà là : 8 x = 6 (m) Diện tích nền nhà : 8 x 6 = 48 (m2) Diện tích mỗi viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) 16 dm2 = 0, 16 m2 Số viên gạch cần để lát nền nhà là : 48 : 0, 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch để lát nền nhà là: 65 000 x 300 = 19 500 000 (đồng) Đáp số: 19 500 000 đồng Bài 2: ( HS giải toán hay làm thêm) Bài giải Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 – 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông cũng là diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m2) a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) Tổng hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: (72 – 10) : 2 = 31 (m) Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 72 – 31 = 41 (m) Đáp số: a) 16 m b) 31m; 41m Cách khác Bài giải Diện tích thửa ruộng hình thang là: (96 : 4 ) x ( 96 : 4) = 576 (m2) a) Chiều cao của thửa ruộng là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy của thửa ruộng là 576 x 2 : 16 = 72 (m) Đáy lớn của thửa ruộng là: 72 + 10 : 2 = 41 (m) Đáy bé của thửa ruộng là: 72 – 41 = 31 (m) ĐS : a) 16 m b) 41m ; 31m Bài 3: Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 84 + 28 ) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: ( 84 + 28 ) x 28 : 2 = 1 568 (cm2) c) Cạnh MB = MC và bằng : 588 (cm2) Diện tích hình tam giác BME là: 196 (cm2) Diện tích hình MDC : 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EMD là: 1568 – ( 588 + 196) = 784(cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 784 cm2 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ....... .......... Tiết 4 Giáo dục lối sống Chủ đề 3 SỐNG TRUNG THỰC Bài 15 BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1) I Mục tiêu Học xong bài này, HS: Biết thế nào là lẽ phải và sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. Phân biệt được lẽ phải với những điều sai trái. Đồng tình, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, đấu tranh phê phán cái sai, thuyết phục bạn bè, người thân cùng bảo vệ lẽ phải bằng hành động và lời nói phù hợp với lứa tuổi trong cuộc sống, nhà trường và gia đình. Giáo dục HS có kĩ năng sống: quyết định bảo vệ lẽ phải. II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động GV cho HS trả lời câu hỏi trong tài liệu (Trang 29). 2. Trải nghiệm - Là một thành viên của cộng đồng, em đã làm gì cho cộng đồng? - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Hs-Gv xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 Thế nào là lẽ phải? - Quan sát học sinh đọc, các nhóm thảo luận. - GV cùng lớp nhận xét. - Kết luận Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.Lẽ phải có thể là những quy định, nội quy, các điều Luật trong xã hội, nhà trường và gia đình.Những hành vi, lời nói, phù hợp với các quy định, quy tắc, nội quy được coi là phù hợp, là đúng lí, là lẽ phải.Những hành vi, lời nói ngược lại sẽ là sai, là phạm luật. Hoạt động 2 Thế nào là bảo vệ lẽ phải. - Hướng dẫn học sinh hoạt động. - Nghe chia sẻ. - Nhận xét. Kết luận Khi thấy việc làm, lời nói của bạn phù hợp lẽ phải nhưng lại bị chê bai, công kích thì em cần phải bảo vệ lẽ phải. Em phân tích những điều đúng trong lời nói việc làm để những người phản đối nhận ra cái sai của mình. Em thể hiện thái độ ủng hộ việc làm đúng để bạn cảm thấy được động viên và tin tưởng vào việc làm đúng của mình. Hoạt động 3 Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải - Tổ chức cho HS hoạt động. - Nghe HS báo cáo. - Cô kết luận. Hoạt động 4 Bảo vệ lẽ phải - Tổ chức cho các nhóm hoạt động. - Cô kết luận từng tình huống. *Củng cố Hỏi: - Tiết học này, em biết được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống cho HS. *Dặn dò - Dặn HS biết bảo vệ lẽ phải. - Hoạt động cá nhân - HS đọc tình huống. - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Chia sẻ ý kiến trước lớp. Hoạt động cá nhân - Thảo luận. - HS chia sẻ trước lớp. Hoạt động nhóm - Thảo luận câu hỏi. - Viết tác dụng của việc báo cáo lẽ phải. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các ý kiến đóng góp. - Các nhóm phân tích tình huống, đề xuất các hành vi, lời nói bảo vệ lẽ phải. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Má nuôi tôi. - Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép. HS hiểu tốt biết được ý nghĩa của câu chuyện Má nuôi tôi. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc to truyện:Má nuôi tôi. .Lớp theo dõi trong vở thực hành. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Bài 2 - Gọi HS đọc câu hỏi. - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét một số vở. - Chữa chung cho cả lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài cặp báo cáo. - GV nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò - GV giáo dục HS qua câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình. Hoạt động chung cả lớp - HS đọc truyện, xem hình minh họa. Hoạt động cá nhân - Đọc câu hỏi. - Làm bài. - Chữa bài. Kết quả đúng Kết quả đúng a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 d) ý 1 e) Chọn câu em đồng tình nhất. Ý nghĩa giáo dục của câu chuyện: + Nhớ ơn những người đã nuôi dưỡng mình. Thảo luận cặp đôi. Kết quả đúng Tác dụng của dấu ngoặc kép - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật : Câu a; d. - Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật:Câu b - Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Câu c - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Khoa học BÀI 35 CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 2) I .Mục tiêu MTR: - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Giáo dục HS kĩ năng sống: + Kĩ năng tự nhận thức hành độngcủa con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì. + Kĩ năng tư duy tổng hợp. + Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng II. Đồ dùng dạy học - GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Rừng bị tàn phá dẫn đến hậu quả gì? Rừng bị tàn phá dẫn đến: + Lớp màu bị tàn phá , rửa trôi + Khí hậu thay đổi. + Thường xuyên có lũ lụt , hạn hán xảy ra + Đất bị xói mòn , bạc màu. + Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên tấn công con người. - Nêu những tác động tích cực của con người đến môi trường rừng? + Trồng cây gây rừng;khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng sạch;giữ vệ sinh môi trường. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành - Quan sát các em đọc và làm bài. - Giúp đỡ em Tuấn, Thảo Vy... - Nghe các em trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận. *Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng Giáo dục HS bảo vệ môi trường. - Cho HS xem tranh minh họa. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - GV chốt lại. *Dặn dò - Hướng dẫn HS xem trước Hoạt động ứng dụng. - Đối với HS vẽ đẹp khuyến khích HS viết bài, vẽ, sưu tầm tranh để tuyên truyền, bảo vệ môi trường đất nơi sinh sống. - Dặn HS về học bài. - Nhận xét tiết học Hoạt động chung cả lớp. -Tác động tích cực : + Không vứt rác bừa bãi, + Thu gom rác, đổ rác đúng nơi quy định. + Không đổ nước thải ra đường, nơi công cộng + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh + Trồng cây xanh góp phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quang thiên nhiên. + Không hút thuốc nơi công cộng. + Xây dựng mô hình vườn nhà xanh sạch đẹp + Xây dựng gia đình văn hóa. - Không sử dụng bọc ni lông đựng thức ăn. - Uống nước giải khát mua chai sành. - Đóng góp lệ phí thu gom rác - Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường. - Bảo vệ rừng. - Bảo vệ động vật hoang dã. - Không khai thác vàng bừa bãi. - Bảo vệ cảnh quang thiên nhiên. - Khai thác khoáng sản một cách hợi lí - Cải tạo đất chua, mặn, phèn thành đất trồng trọt. . Tác động tiêu cực : - Săn bắt các loài động vật quý hiếm dẫn đến tuyệt chủng - Chặt phá rừng làm mất nơi cư trú của động vật. - Phá hủy cảnh quang thiên nhiên. - Xả rác bừa bãi. - Đốt rừng làm nương rẫy. - Xả nước thải chưa qua xử lí. - Các công ti chế biến thủy sản, thức ăn chăn nuôi thải nước có mùi hôi thối. - Vứt xác động vật nơi công cộng, dưới sông. - HS báo cáo việc đã làm . - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Môn : Tiếng Việt Bài 34A : KHÁT KHAO HIỂU BIẾT (Tiết 2) I Mục tiêu - Nhớ - viết được hai khổ thơ cuối của bài thơ Sang năm con lên bảy. - Viết đúng chính tả tên các cơ quan, đơn vị. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Đạt, Hân, Phát, Tuấn. II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết tên các cơ quan, tổ chức. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. - Cho HS cả lớp nhẩm hai khổ thơ cuối Hỏi: - Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - GV nhận xét chung. Hoạt động 2 - Giúp đỡ em Đạt, Hân, Phát, Tuấn. viết đúng tên. - Nhận xét vở một số em. - Cho vài HS báo cáo trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 - Quan sát các nhóm làm bài. - Giúp đỡ nhóm chậm. - Nhận xét, kết luận. Hỏi: + Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị? *Củng cố -GV: - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Nhận xét tiết học. *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. Hoạt động chung cả lớp. - Em đọc hai dòng thơ. +Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng , thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích. HS nêu: Từ khó: đại bàng, ngày xửa, giành lấy, - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - HS viết chính tả. Hoạt động cặp đôi. - Em tự kiểm tra lỗi. - Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. Hoạt động cá nhân *Lời giải: - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hoạt động nhóm Các nhóm viết vào bảng nhóm. - Trình bày trên bảng lớp. + Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 34B :TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 1) I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. Mục tiêu riêng: - Em Đạt, Huỳnh đọc lưu loát một khổ của bài. - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc đoạn, bài Lớp học và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV cho các nhóm quan sát tranh , thảo luận rồi trả lời. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 - Gọi em Trăm đọc lại. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 - GV theo dõi, nghe báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hs đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Quan sát các nhóm thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm cần trợ giúp. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung bài. - GV chốt lại ghi bảng. Hoạt động 6 - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Cho lớp bình chọn. - Khen học sinh đọc tốt. *Củng cố - Qua bài thơ này, em có suy nghĩ gì? - Giáo dục HS. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hôm nay. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Quan sát tranh rồi nêu. Hoạt động chung cả lớp - Bạn Trăm đọc to bài. - Cả lớp nghe. Hoạt động cặp đôi. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ. Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Đáp án: 1) a-“tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp b- Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt .. số sao trời. Qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. c- Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt , trong đó tô rất nhiều sao trời .Ngựa xanh nằm trên cỏ , ngựa hồng phi trong lửa , mọi người đều quàng khăn đỏ, các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn. 2) a – S ; Đ ; Đ ; b – Đ ; c – Đ. Em trả lời cá nhân Nội dung Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Hoạt động nhóm - HS thi đọc. - Lớp bình chọn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Toán Bài 115 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Tuấn, Hân, Duyên. - Hs học tốt làm đúng tất cả bài tập. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Em đã học những dạng biểu đồ nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ1 - Tổ chức cho các nhóm chơi. - Quan sát các nhóm chơi - Tuyên dương nhóm chơi tốt. HĐ2 - Cho HS trả lời miệng. - GV cho lớp nhận xét. - Cô nhận xét, kết luận. HĐ 3 - Cho HS làm bài cá nhân. - Quan sát các em làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 4 - Cho HS trả lời miệng. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có). - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm 1) Hs chơi trò chơi “ Làm biểu đồ” Hs báo cáo kết qủa. Hoạt động cá nhân Bài 2 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, bạn Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Lan, Hòa trồng được ít cây hơn bạn Liên. Bài 3 Đáp án: a) +Cam : I I I I + Chuối : 16 +Xoài : I I I I I b) Em vẽ biểu đồ Bài 4 Đáp án câu đúng là C. 25 học sinh. Báo cáo với cô những việc em đã làm. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: .......... BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 1 I Mục tiêu - Củng cố kĩ năng giải toán về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Cả lớp làm bài tập 1, 2 .HS giải toán tốt làm cả 4 bài tập. GV giúp đỡ em Duyên, Tuấn, Đạt, Hân II Chuẩn bị HS: Vở thực hành III Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 - Quan sát HS làm bài. - Giúp đỡ HS chậm. - Thu vở nhận xét. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Cho HS đọc đề. - Quan sát cá nhân làm bài. - Cho 1 em làm trên bảng phụ. - GV giúp đỡ em Duyên, Tuấn, Đạt, Hân. - Nhận xét vở. - Cho HS báo cáo kết quả trước lớp. - Nhận xét, chữa bài. HS giải toán tốt làm thêm Bài 3 - Quan sát HS làm bài. - Giúp đỡ em chưa hiểu. - Thu vở nhận xét. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 - Cho HS học tốt nêu kết quả em khoanh. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài tiết 2. Em làm cá nhân Bài 1 Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25 + 15) x 2 x 8, 5 = 680 (cm2) Diện tích hai đáy là: 25 x 15 x 2 = 750 (cm2) Diện tích toàn phần là: 860 + 750 = 1 610 (cm2) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 25 x 15 x 8, 5 = 3187, 5 (cm3) Đáp số: 680 cm2 ; 1 610 cm2 3187, 5 m3 Bài 2 Bài giải Bài giải Thể tích cái hộp là: 45 x 45 x45 = 91 125 (cm3) Diện tích miếng tôn để làm hộp là: 45 x 45 x 5 = 10 125 (cm2) Đáp số: 91 125 cm3 10 125 cm2 Bài 3 HS giải toán tốt làm thêm Chiều dài hình hộp chữ nhật là 9 cm, chiểu rộng 6 cm, chiều cao 6 cm. Thể tích hình hộp chữ nhật là: 9x 6 x 6 = 324 (cm3) Chu vi đáy hộp là: (9 + 6) x 2= 30 (cm) Diện tích xung quanh là: 30 x 6 =180 (cm2) Diện tích hai đáy là: (9 x 6) x 2 = 108 (cm2) Diện tích toàn phần là: 180 + 108 = 288 (cm2) Đáp số : 324 cm3 288 cm2 Bài 4 Khoanh vào B - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn Kĩ thuật Bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2 ) I Mục tiêu HS cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. Với HS khéo tay: - Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp được một mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe). Rèn HS tinh thần hợp tác. II Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm - Em đã lắp ghép những mô hình kĩ thuật nào? - GV nhận xét. 3 Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - Nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 : Cho HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn. - GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ. - Nhắc nhỡ HS ý thức hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Chọn ba em khéo tay tham gia đánh giá sản phẩm theo tiêu chí CKTKN. - GV chọn sản phẩm lắp ghép tốt, sáng tạo cho lớp quan sát học tập. - Khen HS lắp hay. - Dặn HS khi tháo rời sản phẩm xếp vào hộp cho đủ các chi tiết, nhìn dưới bàn, dưới gạch xem có sót thì nhặt lên không để mất, xếp cho gọn gàng vào hộp. *Củng cố - Nhận xét tiết học. *Dặn dò: - Dặn HS về xem lại hướng dẫn trong SGK tiết sau:Lắp mô hình tự chọn (Tiếp theo) Hoạt động nhóm 1/ Thực hành lắp ghép. Các em thực hành lắp theo cặp, nhóm - Các nhóm thực hành. 2/ Trưng bày sản phẩm-đánh giá sản phẩm. - Các nhóm trưng bày theo nhóm - HS tham gia đánh giá sản phẩm của các bạn. - Báo cáo lại với cô. - Em nghe cô nhắc nhở. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm ==================== Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 Tiết 2 Tiếng Việt Bài 34B : TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 2) I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. Mục tiêu riêng: - HS học tốt biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II Đồ dùng dạy học - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Để kể câu chuyện hấp dẫn người nghe, em cần chú ý điều gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ1 - Gv giúp HS hiểu đề. - Quan sát, nhắc nhở các em thực hiện theo yêu cầu. HĐ 2 - Quan sát các nhóm. - Đến từng nhóm nghe Hs kể. - Nghe HS kể trước lớp. - GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích các em khác. *Củng cố - Qua tiết học này, em kể chuyện gì? *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS kĩ năng sống. - Dặn dò HS. Hoạt động cá nhân - Đọc 2 đề và gợi ý, lập dàn ý. Hoạt động nhóm. - Cá nhân kể trong nhóm. - Từng nhóm cử bạn kể trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 116 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: - HS học chậm làm BT 2, 3 6 *Giúp đỡ em Tuấn, Hường, Hân. - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ sồ - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính diện tích của hình thang. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 - Nghe các em thảo luận. - Cho các em báo cáo. - GV kết luận. HĐ 2 Cho HS làm bài cá nhân theo năng lực: HS học chậm làm BT 2, 3 6 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu Hân, Tuấn, Hường, - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. - Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Hoạt động nhóm - Các nhóm tham gia trò chơi - HS báo cáo. - Lớp nhận xét Em làm bài cá nhân. Đáp án: Bài 2: a) = 48 952 + 3826 = 52 778 b) = = = c) = 325, 97 + 190 = 515, 97 Bài 3: x + 2, 8 = 4, 72 + 2, 28 x + 2, 8 = 7 x = 7 – 2, 8 x = 4, 2 b) x – 7, 2 = 3, 9 + 2, 7 x - 7, 2 = 6, 6 x = 6, 6 + 7, 2 x = 13, 8 *HS giải toán tốt làm thêm Bài 4 Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thanglà: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha. Bài 5 Bài giải Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là 8 – 7 = 1 (giờ) Sau mỗi giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 45 : 15 = 3 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 3 = 11 (giờ) Đáp số: 11 giờ Bài 6 x = 20 - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ......... Tiết 4 Lịch sử Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống kiến thức lịch sử : thời gian-nhân vật-sự kiện đã học. - Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của nước ta. II- Đồ dùng dạy học Gv và HS: Tài liệu III Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động - Cho HS hát. 2.Trải nghiệm GV hỏi mỗi em một ý. - Nêu các làng nghề truyền thống, lễ hội truyền thống ở tỉnh Bạc Liêu và địa phương em. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản. Hoạt động 1 - GV cho học sinh ôn tập các nội dung: + Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 - 12 - 1972. + HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 - 4 - 1975. Hoạt động 2 GV hỏi: -Từ năm 1858 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? - Thời gian của mỗi giai đoạn? - Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? - GV kết luận. - GV hỏi về lịch sử địa phương. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs ôn bài thi. Hoạt động nhóm - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân - 4 giai đoạn Từ 1858-1945; 1945- 1954; 1954- 1975; 1975 đến nay Ngày 1/9/1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Ngày 3/2/1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Ngày 19-8-1945 Cách mạng tháng tám thành công Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hũa. Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. Tháng 12-1972 Chiến thằng Điện Biên Phủ trên không Ngày 30- 4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng , miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất. +Các trận đánh lớn:60 ngày đêm chiến đấu chống giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947; chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950; chiến dịch ĐBP ;Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968; chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. + Các nhân vật LS tiêu biểu : Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại;7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. - HS nêu. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS đọc đoạn văn Ông tôi ghi lại chi tiết minh họa cho câu mở đoạn. - Biết viết đoạn văn một hoạt động theo yêu cầu BT2. * Giúp đỡ em Tuấn, Hường. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc bài Ông tôi.Cho HS quan sát tranh minh họa. - Cho HS làm bài tập.Tìm và nêu miệng. - GV chốt lại ý đúng. - Giáo dục HS quý trọng nghề thợ rèn cũng như các nghề nghiệp khác trong xã hội. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - Gọi một số HS nêu đề bài em chọn. - Cho HS làm bài. - GV quan sát HS làm bài. -GV cho học sinh đọc một số bài làm xong trước. - Nhận xét.Đọc cho lớp nghe 2-3 bài viết hay. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV thu các bài còn lại nhận xét sau. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa hoàn thành về viết cho xong tiết sau nộp. - Em nghe. Hoạt động cá nhân - HS đọc. - Quan sát hình. -HS làm bài. Ghi lại những chi tiết minh họa cho câu mở đoạn “ Ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi. - Ông là thợ gò hàn : Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. - Ông rất chịu khó: phơi bỏng rát dưới cái nắng tháng bảy .Quạt máy, quạt gió vào trán. - Tay nghề ông rất giỏi:Tay búa hoa lên, nhát đậm, nhát mờ, nhát nghiêng, nhát thẳng chính xác và nhanh. Bài 2 Viết đoạn văn tả một hoạt động ( ở nhà hoặc ở nơi làm việc) của một người thân của em hoặc hoạt động của người trong tấm ảnh. - HS làm bài. - Đọc bài viết. - Lớp nhận xét. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Địa lí Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM I .Mục tiêu Tiếp tục ôn tập: - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực II. Đồ dùng dạy học Bản đồ Tự nhiên Thế giới III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp hát 2-Trải nghiệm - Cho HS trả lời về Địa lí địa phương Huyện Hồng Dân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Nêu đặc điểm về dân cư của từng châu lục. + Nêu đặc điểm khí hậu của từng châu lục. + Nêu các cảnh quan thiên nhiên, Công trình nổi tiếng của một số nước. + Kể tên các nước có diện tích tự nhiên lớn trên thế giới mà em biết. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Đúng. Hoạt động 2: - GV cho mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi. + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? Từng nước ở phía nào của nước ta? + Nêu những điều em biết về nước Trung Quốc. + Nước Lào và Cam-pu-chia có đặc điểm gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. Hoạt động 3: - GV cho HS nêu Địa lí kinh tế tỉnh Bạc Liêu và của huyện Hồng Dân. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - Dặn HS về học bài. - Hướng dẫn HS xem Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. . Hoạt động chung cả lớp. - Em xung phong trả lời. Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. - Nhận xét nhóm bạn. Hoạt động cặp đôi - Giải thích vì sao Bạc Liêu là tỉnh có nhiều tiềm năng sản xuất thủy, hải sản? - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dào dào và có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản, phương tiện đánh bắt và trang thiết bị tốt, thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. - Nuôi, trồng nhiều loại thủy sản khác nhau. - Bờ biển dài, vùng biển rộng, với nguồn hải sản phong phú, đa dạng, nằm gần ngư trường trọng điểm lớn nhất cả nước. - Kể một số di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết ở Bạc Liêu. + Tháp Vĩnh Hưng, đình An Trạch, Thành Hoàng cổ miếu Thắng cảnh: khu du lịch Nhà Mát, sân chim Bạc Liêu, khu du lịch cửa biền Gành Hào, + Du lịch tính ngưỡng:Quan âm phật đài (mẹ Nam Hải) - Ở địa phương em có những lễ hội văn hóa truyền thống nào được tổ chức hằng năm? - Đua ghe ngo của dân tộc Khơ- me. - Lễ hội thí vàng của người Hoa. - Lễ hội OkOmBok Huyện Hồng Dân Năm 2011 Diện tích: 424 km2 Dân số : 107 415 người Huyện Hồng Dân giáp với tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng. - Giáp các huyện Phước Long. - Về trồng trọt: Huyện Hồng Dân trồng cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả. - Về chăn nuôi, huyện chú trọng phát triển các đàn trâu, lợn, gia cầm Em kể Ở địa phương em, người dân nuôi nhiều vịt, gà, cúc, bồ câu, heo, trâu, bò - HS báo cáo việc đã làm . - Năm 2011, huyện đứng thứ hai toàn tỉnh về nuôi trồng thủy sản.Những loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá diêu hồng, cá mú, tôm sú, tôm càng xanh, cua - Nhờ cải tiến kĩ thuật nuôi, tận dụng diện tích mặt nước hiệu quả, dầu tư vốn lớn nên sản lượng và giá trị nuôi trông thủy sản tăng liên tục góp phần cải thiện đời sống và giải quyết việc làm cho người dân. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 34 B TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 3) I Mục tiêu Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả cảnh em đã viết;biết tự chữa lỗi bài viết. II Đồ dùng dạy học - Bài văn hay của HS, văn mẫu. - HS : Sách hướng dẫn học. Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Gọi HS nêu: - Em hãy nêu bố cục của một bài văn tả cảnh. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3 Nhận xét chung bài làm của HS - GV mở bảng phụ cho hs quan sát. - Nhận xét chung + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sót hạn chế. - Hướng dẫn chữa lỗi chung + Gọi một số hs lên bảng chữa những lỗi điển hình. - GV trả bài cho từng học sinh. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn , bài văn hay - Đọc những bài văn hay cho HS nghe (các bài chọn đề khác nhau). - Đọc thêm bài văn mẫu (nếu thấy cần thiết). Hoạt động 4 - Quan sát cả lớp, giáo viên đến kiểm tra HS đánh giá. - Hỏi một số em đánh giá về bài làm của mình. - GV nhận xét. Hoạt động 5 - Hướng dẫn từng hs chữa lỗi trong bài. Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh. - GV theo dõi hs làm việc. *Củng cố - Qua tiết học này, em rút được những kinh nghiệm gì? *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị viết lại ở tiết sau. Hoạt động chung cả lớp. Rút kinh nghiệm viết bài văn tả người. - Em nghe. - Em chữa lỗi chung. +Tham gia chữa những lỗi mà cô nêu trước lớp. - Nghe cô đọc những đoạn văn, bài văn hay của các bạn. - Em nghe đọc những đoạn văn hoặc bài làm tốt.Thảo luận tìm ra cái hay của câu văn, đoạn văn , bài văn hay Hoạt động cá nhân Tự đánh giá bài làm của em - Đọc mục 1 trong sách Hướng dẫn học. - Tự đánh giá bài làm của em. Hoạt động cá nhân - Đọc lời nhận xét của cô. - Em chữa lỗi trong bài làm của mình. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 34 B TRẺ EM SÁNG TẠO TƯƠNG LAI (Tiết 4) I Mục tiêu Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả cảnh em đã viết;biết tự chữa lỗi bài viết. Mục tiêu riêng: II Đồ dùng dạy học - HS : Sách hướng dẫn học.Vở học; Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Để viết bài văn tả cảnh hay, em cần chú ý điều gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 6 * Hướng dẫn HS viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Gợi ý HS viết lại đoạn văn : Các em dựa vào nhận xét của cô để chọn đoạn cần viết lại.Có thể là : + Đoạn văn viết chưa đúng. + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay. + Mở bài, kết bài chưa đúng hoặc chưa hay. - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét , khen HS viết lại hay. *Củng cố - GV nhận xét tiết học. *Dặn dò. - Hướng dẫn Hs Hoạt động ứng dụng. - Dặn dò HS những lưu ý để bài sau làm tốt hơn.Em nào viết bài chưa đạt về viết lại cả bài. Hoạt động cá nhân - Viết lại một đoạn cho hay hơn. - HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nghe các bạn nhận xét về bài của mình. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Bài 116 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: *Giúp đỡ HS chậm hiểu. - HS học chậm làm bài 7 cột 1;Bài 8 a, b;Bài 10. - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính (tìm thừa số, số bị chia, số chia) 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Giáo viên giao BT theo năng lực HS - HS học chậm làm bài 7 cột 1;Bài 8 a, b;Bài 10. BT7, 8, 9, 10 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu Tuấn, Hân, Đạt... - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. - Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. * Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Em làm bài cá nhân. Bài 7: a) 23 905 702 950 746 028 b) 225 c) 4, 7 2, 5 61, 4 d) 3 giờ 15 phút 1phút 13 giây Bài 8: a) 0, 12 x X = 6 b) x : 2, 5 = 4 X = 6 : 0, 12 x = 4 x2, 5 X = 50 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 x = 5, 6 : 4 x = 1, 4 d) X x 0, 1 = X x 0, 1 = 0, 4 X = 0, 4 : 0, 1 X = 4 Bài 9: Bài giải Số kí-lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ nhất là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kí-lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 240 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kí- lô -gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. HS có thể giải cách khác. Bài 10: Bài giải Tổng số phần trăm vốn và lãi là: 100 % + 20 % = 120 % Số tiền vốn để mua hoa quả là: 1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng Bài giải Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000 : 120 x 100 = 1500 000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm: .... ........... BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 2 I Mục tiêu - Củng cố về giải toán trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.biểu đồ hình quạt. - Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4. - Gv giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, Hân II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài - Giáo viên giao bài tập theo năng lực HS. Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4. *HS giỏi : làm đúng tất cả các bài tập. - Quan sát HS làm bài. - Gv giúp đỡ em Đạt, Tuấn, Hường, Hân - Thu vở nhận xét. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2, bài 3 Gọi HS đọc đề. Hỏi HS: + Bài toán thuộc dạng nào? - Cho HS tự giải. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem bài tuần sau. Em làm cá nhân Kết quả Bài 1 Bài giải a)Trung bình số học sinh nam của mỗi lớp là: ( 18 + 15 +15 ) : 3 = 16 (em) b) Trung bình số học sinh nữ của mỗi lớp là: ( 16 + 16 + 19) : 3 = 17 (em) c) Trung bình số học sinh của mội lớp là: (16 + 17 = 33 (em) Đáp số: a) 16 em b) 17 em c) 33 em Bài 2 Bài giải Số học sinh nam của đội đó là: ( 50 + 6 ): 2 = 28 ( bạn) Số học sinh nữ của đội đó là: 50 – 28 = 22 (bạn) Đáp số: 22 bạn Bài 3 -HS đọc đề. Nêu: + Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số. Bài giải Diện tích trồng cây ăn quả là: 840 : ( 2 + 5) x 2 = 240 (ha) Diện tích đất để trồng cây lấy gỗ là: 840 – 240 = 600 (ha) Đáp số: 600 (ha) Bài 4 Đáp án đúng: D.Cờ vua. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 5 Bác Hồ kính yêu CHÚNG EM KỂ CHUYỆN, MÚA, HÁT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU I Mục tiêu: - HS thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ qua những câu chuyện kể về Bác.Hát , múa về Bác Hồ. Qua đó động viên và phát huy phong trào kể chuyện, văn nghệ của lớp. - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác , truyền thống cách mạng . - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục kể chuyện, văn nghệ - Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: Những câu chuyện, bài hát, bài thơ về Bác Hồ kính yêu. 2. Hình thức: Kể chuyện, biểu diễn văn nghệ . 3 Quy mô hoạt động: Quy mô lớp. III. Chuẩn bị : 1. Phương tiện: Hoa, quà... 2 Tổ chức : - Mỗi nhóm chuẩn bị 2, 3 tiết mục văn nghệ - Các tổ sưu tầm , tập hát . - Phân công dẫn chương trình: Khá , Bầu Ban giám khảo. IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1. Khởi động: 5' - GV giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu nội dung tiết học. - Phân công nhiệm vụ. * Người điều khiển: Khá - Tập thể bài hát 1 bài hát về Bác Hồ. - Ban văn nghệ : Giới thiêụ chương trình . - GV phổ biến cách thi - Hình thức:Tổ chức thi đua giữa các nhóm. 2. Chương trình kể chuyện, văn nghệ (20-25 phút). - Người dẫn chương trình: Khá + Tuyên bố lí do, đại biểu + Giới thiệu nội dung, chương trình + Tiến hành cuộc giao lưu kể chuyện, múa, hát ... Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - GV theo dõi - GV quan sát chung và nhắc học sinh cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ. 3 Nhận xét, đánh giá ( 5- 7 phút). - Ban giám khảo công bố các tiết mục đạt giải (giải cá nhân, giải tập thể). - GV nhận xét, lấy ý kiến lớp. - Cho học sinh bình chọn tiết mục hay nhất . - GV chốt lại những tiết mục văn nghệ hay. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Dặn học sinh có ý thức tham gia các hoạt động văn nghệ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - HS lắng nghe. - Phân công trách nhiệm cho từng người. - Lớp hát - Các học sinh chuẩn bị để biểu diễn. + Kể chuyện. + Múa. + Biểu diễn văn nghệ đơn ca, song ca, tốp ca... - HS thi theo nội dung đã đăng kí. - Cả lớp chăm chú theo dõi những tiết mục kể chuyện, văn nghệ và có ban giám khảo chấm điểm các tiết mục biểu diễn. - Tặng hoa, quà cho tiết mục mình yêu thích. - Các tiết mục đạt giải được khen, nhận quà. - HS lắng nghe. - HS lên phát biểu ý kiến. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 117 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: Lớp làm bài 1, 2, 3, 5 ; HS làm toán tốt làm thêm bài 4. *Giúp đỡ HS chậm, cần trợ giúp. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, vở, viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Nêu cách tính vận tốc thuyền khi xuôi dòng và ngược dòng. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 - Cho các em chơi trò chơi. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV kết luận. HĐ 2 GV giao BT theo năng lực HS. *Lớp làm bài 1, 2, 3, 5 ; HS học tốt làm thêm bài 4. BT 2, 3, 4, 5 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm Tuấn, Duyên, Hân, Hường... - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Các nhóm tham gia trò chơi “Đố ai tìm nhanh” - HS báo cáo. - Lớp nhận xét a) 30 , 20 , 12 , 10, 6 , 5 b) 9 , 12 , 30 , 45 c) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12 Em làm bài cá nhân. Bài 2: a) b) c) 24, 6 d) 43, 6 Bài 3 Bài 4 Bài giải Diện tích đáy bể bơi: 22, 5 ´ 19, 2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể bơi: 414, 72 : 432 = 0, 96 (m) Chiều cao của bể bơi là: 0, 96 :4 x 5 = 1, 2 (m ) Đáp số : 1, 2 m Bài 5 a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7, 2 + 1, 6 = 8, 8 ( km / giờ ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3, 5 giờ 8, 8 x 3, 5 = 30, 8 ( km ) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là : 7, 2 - 1, 6 = 5, 6 ( km / giờ ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30, 8 km là : 30, 8 : 5, 6 = 5, 5 ( giờ ) 5, 5 giờ = 5 giờ 30 phút Đáp số : a) 30, 8 km b) 5 giờ 30 phút Bài 6 8, 75 × x + 1, 25× x = 20 (87, 5 + 1, 25) ´ x = 20 10 ´ x = 20 x = 20 : 10 x = 2 - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô dặn dò, nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Tiếng Việt Bài 34C NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (Tiết 1) I Mục tiêu Ôn tập cách dùng dấu gạch ngang. Mục tiêu riêng: + HS TB làm được + HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II Đồ dùng dạy học - HS Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Dấu ngạch ngang có tác dụng gì? - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành. HĐ 1 - GV quan sát, nghe các nhóm báo cáo. - Nhận xét, khen nhóm hỏi – đáp hay. HĐ2 - Cho HS tự làm bài. - GV đến giúp đỡ HS học chậm. - Nghe các em báo cáo. - GV kết luận. HĐ 3 - Cho các cặp thực hiện lần lược theo hướng dân vào BVT. - GV đi quan sát, giúp đỡ. - Gọi các em mang tập cho cô kiểm tra, nhận xét. - Cho vài cặp báo cáo. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS cho biết câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Liên hệ giáo dục HS. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ tác dụng của dấu gạch ngang.Khi viết văn cần sử dụng cho đúng. Hoạt động nhóm Hỏi – đáp về nhân vật em yêu thích, hâm mộ, khăm phục Hoạt động cá nhân Đáp án Tác dụng của dấu gạch ngang Câu 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy -Giọng công chúa nhỏ dần. Đoạn b Bên tráinơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền, cổ động -Tham gia Tết trồng cây, là vệ sinh -Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ Hoạt động cặp đôi - Thảo luận, làm bài. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. *Lời giải: -Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): + Chào bác – Em bé nói với tôi. + Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. -Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 34C NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH (Tiết 2) I Mục tiêu Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn tả người em đã viết;biết tự chữa lỗi bài viết. Mục tiêu riêng: II Chuẩn bị GV:- Bảng lớp ghi 3 đề bài kiểm tra ;bảng phụ ghi một số lỗi chính tả, dùng từ, viết câu HS mắc phải. - Bài văn hay của HS, văn mẫu. - HS : Sách hướng dẫn học. Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Gọi HS nêu: - Em hãy nêu bố cục của một bài văn tả người. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 4 Nhận xét chung bài làm của HS - GV mở bảng phụ cho hs quan sát. - Nhận xét chung + Những ưu điểm chính. + Những thiếu sót hạn chế. - Hướng dẫn chữa lỗi chung +Gọi một số hs lên bảng chữa những lỗi điển hình. - GV trả bài cho từng học sinh. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn , bài văn hay - Đọc những bài văn hay cho HS nghe (các bài chọn đề khác nhau). - Đọc thêm bài văn mẫu (nếu thấy cần thiết). Hoạt động 5 - Quan sát cả lớp, giáo viên đến kiểm tra HS đánh giá. - Hỏi một số em đánh giá về bài làm của mình. - GV nhận xét. - Hướng dẫn từng hs chữa lỗi trong bài. Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh. - GV theo dõi hs làm việc. Hoạt động 6 * Hướng dẫn HS viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Gợi ý HS viết lại đoạn văn : Các em dựa vào nhận xét của cô để chọn đoạn cần viết lại.Có thể là : + Đoạn văn viết chưa đúng. + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay. + Mở bài, kết bài chưa đúng hoặc chưa hay. - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét , khen HS viết lại hay. *Củng cố - Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hs Hoạt động ứng dụng. - Dặn dò HS những lưu ý để bài sau làm tốt hơn. Hoạt động chung cả lớp. Rút kinh nghiệm viết bài văn tả người. - Em nghe. - Em chữa lỗi chung. +Tham gia chữa những lỗi mà cô nêu trước lớp. - Nghe cô đọc những đoạn văn, bài văn hay của các bạn. - Em nghe đọc những đoạn văn hoặc bài làm tốt.Thảo luận tìm ra cái hay của câu văn, đoạn văn , bài văn hay Hoạt động cá nhân Tự đánh giá bài làm của em và chữa lỗi trong bài - Đọc mục 1 trong sách Hướng dẫn học. - Tự đánh giá bài làm của em. - Đọc lời nhận xét của
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_vnen_tuan_34_nam_hoc_2021_2022.doc